Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO - Pdf 28

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Sau lễ kết nạp ngày 7/11/2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên
thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới –WTO sau hơn 10 năm với hàng trăm
cuộc đàm phán đa phương và song phương với sự tham gia của các bộ,các
nghành .Việc nước ta ra nhập WTO sẽ có những ảnh hưởng sâu rộng đến tình hình
kinh tế,xã hội nói chung và cuộc sống của mỗi người dân nói riêng.
Sự kiện Việt Nam ra nhập WTO một mặt chứa đựngc những cơ hội mới
nhưng đồng thời cũng chứa đựng đầy rẫy những thách thức,những khó khăn cần
phải vượt qua.Cơ hội, thách thức liệu có phải là hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn
trong sự kiện này.Việc tìm hiểu được đúng bản chất,phát hiện ra đựoc mâu thuẫn
của sự kiện này để từ đó đề ra những hoạt động thực tiễn,đề ra những hướng
đi,những biện pháp đúng giúp nền kinh tế nước nhà phát triển cạnh tranh được với
các nước trên thế giới sau hội nhập đang là một yêu cầu cấp bách đối toàn Đảng
toàn dân ta hiện nay.
Với vai trò là một cử nhân kinh tế trong tương lai bạn có những suy nghĩ,
những nhận định gì về sự kiện quan trọng này .Riêng tôi trong khuân khổ bài viết
này tôi xin được trình bày những suy nghĩ của riêng mình về vấn đề “Mâu thuẫn
biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập
tổ chức thương mại thế giới WTO”.Để có thể hoàn thành tốt bài viết này tôi đã
nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của cô Nguyễn Thị Ngọc Anh vì thế qua đây em
cũng xin gửi lời cám ơn đến cô đã giúp đỡ em.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNGI: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG
VÀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
1.1.MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG.
1.1.1.Mặt đối lập
Tất cả các sự vật,hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái

các mặt đối lập.Với ý nghĩa đó, “sự thống nhất của các mặt đối lập” còn bao hàm
cả sự “đồng nhất” của các mặt đó.Do có sự sự “đồng nhất” của các mặt đối lập mà
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trong sự triển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó,các mặt đối lập có thể
chuyển hóa lẫn cho nhau
Các mặt đối lập không chỉ thống nhất mà còn luôn luôn “đấu tranh” với
nhau.Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và
phủ định lẫn nhau .Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú,đa
dạng,tùy thuộc vào tính chất,vào mối liên hệ qua lại giữa các mặt đối lập và tùy
điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng.
1.3.VÀI NÉT VỀ WTO
Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization-WTO) được thành
lập ngày 15/4/1994 tại Marôc,xuất phát từ tổ chức hiệp định chung về thuế quan
và thương mại (GAAT),chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1995.Tính đến
thời điểm 31/12/2005,WTO có 148 nước,lãnh thổ thành viên.WTOlà tổ chức thế
giới có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các thành viên với nhau
theo các quy tắc thương mại.Hoạt đông của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay
giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại.Về chức
năng,WTO có hai chức năng chính vừa là diễn đàn đàm phán về thương mại và
đồng thời là tổ chức giải quyết các tranh chấp về thương mại ;về đàm phán,phần
lớn các quyết định của WTO đều dựa trên cơ sở đàm phán và đồng thuận.Mỗi
thành viên của WTO có một phiếu bầu có giá trị ngang nhau;về giải quyết tranh
chấp,thông qua hội đồng dàn xếp tranh chấp,WTO có quyền ban hành các biện
pháp trừng phạt đối với các thành viên không tuân theo luật lệ;về cơ cấu tổ
chức,cơ quan có quyền lực cao nhất là Hội nghị bộ trưởng,họp ít nhất hai năm một
lần.Giữa hai kỳ hội nghị là Đại hội đồng bao gồm đại diện có thẩm quyền của tất
cá các thành viên.Dưới đó là các Hội đồng thương mại hàng hóa,Hội đồng thương
mại dịch vụ,Hội đồng về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở
hữu trí tuệ;về các nguyên tắc:không phân biệt đối xử,không được đối xử với hàng

hội tiếp cận thị trường của các thành viên WTO khác một cách bình đẳng và minh
bạch theo hướng đúng chuẩn mực của WTO, cũng là một yếu tố quan trọng để thu
hút vốn đầu tư của nước ngoài.
2.1.3. Nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế
Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ
khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Trước
sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nước bao gồm cả các doanh nghiệp nhà
nước, sẽ phải vươn lên để tự hoàn thiện mình, nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh
tranh cho toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, giảm thuế và loại bỏ các hàng rào phi thuế
quan cũng sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp cận các yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý
hơn, từ đó có thêm cơ hội để nâng cao sức cạnh tranh không những ở trong nước
mà còn trên thị trường quốc tế
2.1.4. Sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Môi trường thương mại quốc tế, sau này nhiều nỗ lực của WTO, đã trở
lên thông thoáng hơn. Tuy nhiên, khi tiến ra thị trường quốc tế, các doanh nghiệp
của nước ta vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại, trong đó có cả những
rào cản trá hình núp bóng các công cụ được WTO cho phép như chống trợ cấp,
chống bán phá giá… Tranh thủ thương mại là điều khó khăn mà phần thua thiệt
thường rơi về phía nước ta, bởi nước ta là nước nhỏ. Gia nhập WTO sẽ giúp ta sử
dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này, qua đó có thêm công cụ
để đấu tranh với các nước lớn, đảm bảo sự bình đẳng trong thương mại quốc tế.
Thực tiễn cho thấy, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO hoạt động khá hiệu quả
và nhiều nước đang phát triển đã thu được lợi ích từ việc sử dụng cơ chế này.

2.2.THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI RA NHẬP WTO.
Bên cạnh cơ hội, việc gia nhập WTO cùng tạo ra một số thách thức lớn đối với
nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Đó là:
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2.1. Sức ép cạnh tranh.

ứng nhanh, yếu tố quyết định sự thành bại của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bố trí
lại nguồn lực. Cuối cùng, những cam kết mở cửa thị trường của ta là cam kết theo
lộ trình nên tiến trình hoàn thiện khuôn khổ pháp lý sẽ còn tiếp tục diễn ra trong
một thời gian dài.
Một trong những nguyên tắc chủ đạo của WTO là minh bạch hoá. Đây là
thách thức to lớn đối với mọi nền hành chính quốc gia. Khi gia nhập WTO, nền
hành chính quốc gia chắc chắn sẽ phải có sự thay đổi theo hướng công khai hơn và
hiệu quả hơn. Đó phải là một nền hành chính vì quyền lợi chính đáng của doanh
nghiệp và doanh nhân, coi trọng doanh nghiệp và doanh nhân hơn nữa, khắc phục
"sức ỳ" của tư duy và khắc phục mọi biểu hiện trì trệ, vô trách nhiệm. Nếu không
tạo ra được một nền hành chính như vậy, sẽ không thể tận dụng được các cơ hội
do việc gia nhập WTO đem lại.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2.4. Thách thức về nguồn nhân lực
Để quản lý một cách nhất quán toàn bộ tiến trình hội nhập, hoàn thiện
khuôn khổ pháp lý, tạo dựng môi trường cạnh tranh năng động và cải cách có hiệu
quả nền hành chính quốc gia, bên cạnh quyết tâm về mặt chủ trương, cần phải có
một đội ngũ cán bộ đủ mạnh xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương. Đây cũng
là một thách thức to lớn đối với nước ta do phần đông cán bộ của ta còn bị hạn chế
về kinh nghiệm điều hành một nền kinh tế mở, có sự tham gia của yếu tố nước
ngoài. Nếu không có sự chuẩn bị từ bây giờ, thách thức này sẽ chuyển thành
những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. Ngoài ra, để tận dụng được cơ chế giải
quyết tranh chấp của WTO và tham gia có hiệu quả vào các cuộc đàm phán trong
tương lai của tổ chức này, chúng ta cũng cần phải có một đội ngũ cán bộ thông
thạo qui định và luật lệ của WTO, có kinh nghiệm và kỹ năng đàm phán quốc tế.
Thông qua đàm phán gia nhập, ta đã từng bước xây dựng được đội ngũ này, nhưng
vẫn còn thiếu.
CHƯƠNG III: NHỮNG MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG VỀ CƠ HỘI
VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM

do thuế nhập khẩu phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% hiện nay xuống mức
trung bình 13,4% trong vòng 3 đến 5 năm tới, nhiều mặt hàng còn giảm mạnh
hơn.Cạnh tranh không chỉ diễn ra ở cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp
với doanh nghiệp. Cạnh tranh còn diễn ra giữa nhà nước và nhà nước trong việc
hoạch định chính sách quản lý và chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực và
thu hút đầu tư từ bên ngoài. Chiến lược phát triển có phát huy được lợi thế so sánh
hay không, có thể hiện được khả năng “phản ánh vượt trước” trong một thế giới
biến đổi nhanh chóng hay không Chính sách quản lý có tạo được chi phí giao dịch
xã hội thấp nhất cho sản xuất kinh doanh hay không, có tạo dựng được môi trường
kinh doanh, đầu tư thông thoáng, thuận lợi hay không v.v…
Đứng trước những thách thức về cạnh tranh rất lớn đó yêu cầu với mỗi
doang nghiệp trong nước phải có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng sản
phẩm nhưng đông thời cũng phải giảm chi phí trong quá trình sản xuất. Tự do hoá
thương mại đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh
tranh và giá cả hàng hoá và dịch vụ cả ở thị trường trong và ngoài nước. Do đó,
các doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp để giảm chi phí sản xuất và nâng
cao chất lượng hàng hoá dịch vụ. Để giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp (đặc biệt
là doanh nghiệp các ngành nghề có giá trị xuất nhập khẩu lớn) buộc phải xúc tiến
đồng bộ nhiều biện pháp như: đầu tư máy móc thiết bị có năng suất cao, hoàn
thiện tổ chức sản xuất, quản lý và tổ chức lao động, sử dụng nguyên vật liệu
mới…Ngoài ra, chi phí lao động với tư cách là một loại chi phí đầu vào, có tác
động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hàng hoá và dịch vụ, do đó đòi hỏi các
doanh nghiệp phải đàu tư vào nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng nhằm đáp
ứng yêu cầu.
Nhận thức rằng Việt Nam đang là một nước đang phát triển ở trình độ thấp,
quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn
nhỏ bé.Tham gia hội nhập Việt Nam lại chụi một sức cạnh tranh lại rất lớn nó
cũng yêu cầu Đảng và nhà nước ta phải có những chính sách,biện pháp để giúp các
doanh nghiệp có thể đứng vững sau hội nhập.
Do trên thế giới, sự “phân phối” lợi ích toàn cầu hoá là đồng đều nên những

động song những yêu cầu về công việc lại không phải là thấp trong khi lao động
của nước ta lại chưa được đào tạo bài bản không đáp ứng được nhu cầu .Tất yếu sẽ
dẫn đến việc lao động của nước ta phải làm thuê với giá rẻ mạt.Nhưng điều đó
cũng bắt buộc chúng ta phải có các biện pháp để năng cao chất lượng nguồn lao
động nó vừa đáp ứng được nhu cầu trong nước,vừa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu
Hơn nữa tham gia WTO tạo ra khả năng di chuyền dễ dàng hơn của lao động
Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế, do đó có tác động thúc đẩy phát triển
xuất khẩu lao động. Đặc biệt là nước ta có cơ hội hơn trong mở rộng thị trường
xuất khẩu lao động kỹ thuật sang các nước thành viên WTO như: Mỹ, Canada, các
nước châu Âu…Xuất khẩu lao động chuyên môn, kỹ thuật sẽ có tác động tích cực
đối với kích thích đào tạo nhân lực trên thị trường lao động, các yêu cầu khắt khe
về tiêu chuẩn lao động của thị trường lao động các nước phát triển, là động lực
mạnh mẽ của phát triển nguồn nhân lực nước ta.
Về phía doanh nghiệp thì theo nhận định chung là còn yếu kém:quy mô
nhỏ,vốn liếng ít,công nghệ lạc hậu,năng lực cạnh tranh kém,trình độ quản lý
thấp…Mặc dù được tiếp cận với khoa học công nghệ hiện đại nhưng với bối cảnh
nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam với nhiều ưu thế hơn hẳn
chúng ta liệu các doanh nghiệp của chúng ta có theo kịp được những nhu cầu mới
hay không, theo kịp với trình độ tiên tiến của các nước khác hay không.Vì thế
thách thức với các doanh nghiệp sau hội nhập là không hề nhỏ .
Không chỉ dừng lại ở vậy nó còn gây ra rất nhiều mâu thuẫn .Với những
người có năng lực có trình độ tất yếu sẽ có việc làm ổn định với một mức thu nhập
cao nhưng trái lại thi có nhưng người lai sẽ mất việc làm do không theo kịp thời
thế .Như vậy trong xã hội lại có sự phân chia giàu nghèo mà điều luôn là nguyên
nhân sâu sa đẻ dẫn tới sự phân chia giai cấp và làm nảy sinh mâu thuẫn trong xã
hôi .Đó là điều trái ngược với xã hội xã hội chủ nghĩa mà nước ta đang xây dựng
Ngoài ra điều có còn có nghĩa là sẽ có một số đông lao động bị mất việc
làm do không có năng lực và một phần do các doanh nghiệp không cạnh tranh
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế những năm vừa qua, cùng với kinh nghiệm và
kết quả của nhiều nước gia nhập Tổ chức thương mại thế giới trước ta, cho chúng
ta niềm tin vững chắc rằng: Chúng ta hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội, vượt qua
thách thức. Có thể có một số doanh nghiệp khó khăn, thậm chí lâm vào cảnh phá
sản nhưng phần lớn các doanh nghiệp sẽ trụ vững và vươn lên, nhiều doanh nghiệp
mới sẽ tham gia thị trường và toàn bộ nền kinh tế sẽ phát triển theo mục tiêu và
định hướng của chúng ta
CHƯƠNG IV:NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ
NÀY CỦA NƯỚC TA
Đứng trước những cơ hội cũng như những thách thức như vậy Đảng và nhà
nước ta đã có những chủ trương chính sách với nội dung như sau:
4.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế quản lý, nhằm hình
thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường, tạo cơ sở pháp lý cho
việc thực hiện các cam kết. Trước hết tập trung vào;
10


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status