Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần - Pdf 28

Phần mở đầu
Nớc ta chuyển sang nền kinh té thị trờng, các doanh nghiệp nói chung và DNNN
nói riêng đang rất cần một lợng vốn lớn cho đầu t phát triển. Mặt khác, sự phát
triển của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có những đánh gía hiệu quả hoạt động
của các doanh nghiệp này, qua đó, khẳng định u nhợc điểm của từng loại hình
doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, thông qua việc đánh gía, giúp
Nhà nớc đa ra phơng hớng đổi mới sắp xếp các doanh nghiệp nhà nớc sao cho đạt
hiệu quả cao nhất. Cổ phần hoá là một biện pháp nh thế.
Công ty Dịch vụ Vận tải Trung ơng- Vinafco là doanh nghiệp Nhà nớc. Trớc
yêu cầu của sự phát triển và mở rộng khả năng kinh doanh, vốn nhà nớc cấp là
không đủ. Công ty phải huy động vốn cả bên trong lẫn ngoài doanh nghiệp. Tuy
nhiên, hình thức này cha thật hiệu quả. Hiện nay, có lẽ cổ phần hoá là phơng thức
tốt nhất để mở ra kênh huy động vốn cho Vinafco. Nh vậy, Vinafco nên sớm quan
tâm và làm quen với cơ chế quản lý tài chính mới theo mô hình công ty cổ phần.
Về hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu- một bộ phận trong công tác hạch
toán và quản lý tài chính doanh nghiệp, đợc đặt ra nh là một mục tiêu quan trọng
hàng đầu để có phơng hớng thực hiện nhằm đạt hiệu quả mong muốn, để khi tiến
hành cổ phần hoá hoạt động với t cách là công ty cổ phần, không rơi vào bị động.
Trên đây là lý do em chọn đề tài:
Phơng hớng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu
tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần.
Trong bài này, có 3 phần chính, ngoài phần Mở đầu và Kết luận.
Phần I: Nguồn vốn Chủ sở hữu. Sự cần thiết phải thực hiện công tác hạch
toán và quán lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu
trong công ty Vinafco hiện nay.
Phần III: Phơng hớng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ
sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần .
Lần đầu tiếp xúc thực hiện đề tài, do hạn chế về thời gian và nhận thức, chắc
hẳn, bài viết còn nhiều khuyết điểm, cha thật đầy đủ và cần hoàn thiện hơn nữa.
Em mong muốn có đợc sự đóng góp ý kiến từ thầy cô và các bạn.

4. Nhận định chung về công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong
công ty cổ phần.
III. Nội dung hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ
phần.
Việc chuyển đổi tử DNNN sang công ty cổ phần đòi hỏi công tác hạch toán
nói chung và hạch toán NVCSH nói riêng cũng có những thay đổi nhất định.
1. Sự cần thiết phải thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở
hữu trong công ty cổ phần.
2. Nội dung công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu.
3. ý nghĩa việc thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu.
Phần II. Thực tế công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ
sở hữu tại công ty Vinafco hiện nay.
Trong phần này đợc chia làm 3 mục lớn, từ việc đánh giá chung về công ty
đến việc xem xét công tác hạch toán và quản lý NVCSH trong công ty.
I. Giới thiệu chung về công ty Vinafco.
1. Quá trình thành lập, mục tiêu và nhiệm vụ.
2. Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của Vinafco.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty nh sau:

Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
kinh doanh Nội chính
Phòng TT- KH Phòng Tài chính Phòng nhân
Đầu t Kế toán chính
Phòng vận tải Phòng vận tải Phòng vận tải Phòng
trong nớc quốc tế container Danzas
Xí nghiệp Xí nghiệp
cơ kim khí ĐLVT-VTKT

Sổ kế toán Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ
chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ Sổ Cái
Bảng tổng hợp Bảng cân đối
chi tiết phát sinh

Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2. Tình hình thực hiện công tác hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu.
Trong bài này công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty đợc trình
bày sau khi các báo cáo tài chính đã duyệt quyết toán (quý 4, 1999).
a. Hạch toán vốn kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh đợc theo dõi trên các tài
khoản cấp hai.
- Trong kỳ, vốn kinh doanh - Ngân sách, không phát sinh nghiệp vụ.
Biểu 01A- KCT
sổ chi tiết đối tợng
TK: 4111, Vốn kinh doanh - Ngân sách.
Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999.
D có đầu kỳ: 916.503.615
Phát sinh nợ:
Phát sinh có:
D có cuối kỳ: 916.503.615
Trang 01
Chứng từ TK Phát sinh
Ngày Số Diễn giải Đ Nợ Có
Tổng phát sinh

D có đầu kỳ Phát sinh trong kỳ D có cuối kỳ
Mã Tên chi tiết Nợ Có Nợ Có Nợ Có
...
LKN
LMK
LHH1
LTH2
TTH
NMH
NMC1
NMC2
...
...
Lê Kim Ngân
Lê Minh Khôi
Lơng Thu Hơng
Lê Thị Hạnh
Trần Thị Hạnh
Ng Minh Hồng
Ng Mạnh Cờng
Ng Minh Chính
...
...
...
...
3.200.000
20.347.000
28.355.000
14.386.000
30.600.000

786.000.000
Trang 01
Chứng từ TK Mã TK Mã
Ngày Số Diễn giải ghi nợ ĐT nợ ghi có ĐT có Phát sinh
... ... ... ... ... ... ... ...
31/12 4 Góp vốn lu động SXKD 111 4114 VG 100.340.000
31/12 5 Góp vốn lu động SXKD 111 4114 VG 2.00.000.000
Kèm theo 05 chứng từ gốc. Ngày tháng năm
Kế toán trởng Ngời lập biểu
Đồng thời ghi vào chứng từ ghi sổ số 1238, trả lại vốn góp
Biểu 01- GST
Chứng từ ghi sổ số 1238
Ngày 31tháng 12 năm 1999
Tổng phát sinh:
686.000.000
Trang 01
Chứng từ TK Mã TK Mã
Ngày Số Diễn giải ghi nợ ĐT nợ ghi có ĐT có Phát sinh
31/12 1 Trả vốn góp 4114 VG 111 12.000.000
31/12
...
1
...
Trả vốn góp 4114
...
111
...
7.000.000
...
31/12 2 Trả vốn góp 4114 111 9.000.000

Góp vốn lu động SXKD
Góp vốn lu động SXKD
111
111
100.340.000
200.000.000
31/12
31/12
1238.1
1238.2
Trả lại vốn góp
Trả lại vốn góp
111
111
12.000.000
9.000.000
Tổng phát sinh 686.250.000 786.000.000
b. Hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.
Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh quý 4 và cả năm (1999), sau khi đợc
duyệt quyết toán nh sau;
Công ty Dịch vụ Vận tải Trng ơng Biểu số B 02/
DN
Ban hành theo QĐ số 1141TC/ QĐ/ CĐKT
ngày 01/01/1995 của Bộ tài chính
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Quý 4 năm 1999
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Kỳ trớc Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm
- Tổng doanh thu
- Các khoản giảm trừ

-5.307.294
1.550.571.495
19.668.486
71.047.432.728
1.191.048.912
69.856.383.816
65.958.113.140
3.898.270.676
3.524.498.386
373.722.290
30.800.048
-332.490.707
72.081.631
19.668.486
1.530.903.009 52.413.145
Hà nội, ngày tháng năm
Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc
Căn cứ vào biên bản của Cục thuế Hà nội sau khi duyệt quyết toán báo cáo tài
chính, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ số 7078, ghi giảm số phân phối kết quả
năm 98.
Biểu 01- GST
Chứng từ ghi sổ số 7078
Ngày 31tháng 12 năm 1999
Tổng phát sinh: -
81.044.000
Trang 01
Chứng từ TK Mã TK Mã
Ngày Số Diễn giải ghi nợ ĐT nợ ghi có ĐT có Phát sinh
31/12 1 Đ/c giảm thuế TNDN
theo BB của Cục thuế

31/12 4 Trích Quỹ phúc lợi 99
theo BB của Cục thuế
4212 4312 26.087.617
Kèm theo 01 chứng từ gốc. Ngày tháng năm
Kế toán trởng Ngời lập biểu
Kế toán tiến hành ghi các Chứng từ ghi sổ vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Trang số:
Ngày tháng Số CT ghi sổ Số tiền TK ghi Nợ TK ghi có
04/1 1001 349.207.501 1111 3112,1362,1364
06/1 1002 1.400.000 3345 1365
...... ...... ....... .......
31/12 1237 786.000.000 1111 4114
31/12 1238 686.000.000 4114 1111
....... ........ ......... ...... .......
31/12 7078 81.044.000 4212 3334,414,4311
31/12 7080 153.125.631 4212 3334,414,4311
...... ........ ...... ....... .......

Căn cứ báo cáo kết quả kinh doanh, biên bản của Cục thuế, và các chứng từ
ghi sổ số 7078 và 7080, kế toán tổng hợp toàn bộ kết quả trong kỳ trên sổ chi tiết
đối tợng TK 4212- Lãi năm nay.
Biểu 01A- KCT
sổ chi tiết đối tợng
TK: 4212, Lãi năm nay.
Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999.
D có đầu kỳ: -1.478.489.864
Phát sinh nợ: 1.681.382.523
Phát sinh có: 3.159.872.378
D có cuối kỳ:

4312 26.087.617
Tổng phát sinh 1.681.382.523 3.159.872.387
c. Hạch toán các quỹ trong công ty
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số7078 và 7080, kế toán ghi trên sổ chi tiết đối t-
ợng TK: 414, 4311, và 4312.
Biểu 01A- KCT
sổ chi tiết đối tợng
TK: 414, Quỹ đầu t phát triển.
Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999.
D có đầu kỳ: 152.102.838
Phát sinh nợ:
Phát sinh có: 26.206.573
D có cuối kỳ: 178.309.411
Trang 01
Chứng từ TK Phát sinh
Ngày Số Diễn giải Đ Nợ Có
31/12 7078.2 Đ/c giảm Quỹ PTKD 98
theo BB của Cục thuế
4212 -25.968.660
31/12 7080.2 Trích quỹ PTKD 99 theo BB
của Cục thuế Hà nội
4212 52.175.233
Tổng phát Sinh 26.206.573
Biểu 01A- KCT
sổ chi tiết đối tợng
TK: 4311, Quỹ khen thởng.
Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999.
D có đầu kỳ: 180.309.499
Phát sinh nợ:
Phát sinh có: 13.103.286

Biểu 01A- KCT
sổ chi tiết đối tợng
TK: 412, Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999.
D có đầu kỳ: 1.452.624.165
Phát sinh nợ:
Phát sinh có:
D có cuối kỳ: 1.452.624.165
Trang 01
Chứng từ TK Phát sinh
Ngày Số Diễn giải Đ Nợ Có
Tổng phát sinh
Sau đó, kế toán khoá Sổ Cái và lấy số liệu lập bảng cân đối phát sinh (bảng
cân đối tài khoản)
Biểu 01- KCĐ
bảng cân đối tài khoản
Từ ngày 01/10/1999 đến ngày 31/12/1999
Trang 01 Đơn vị :
đồng
D đầu kỳ Phát sinh D cuối kỳ
TK Tên tài
khoản
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
111
112
131
136
138
.
.

8502069709
8834641742
16455844862
10759867888
2567942397
1775700000
989700000
344797082
417415235
4349983479
5145039027
70346734
933283876
851234
904193881
3698832742
916503615
1343294582
4113
4114
412
414
421
4212
431
4311
4312
.
511
.

Xác
định Kq
1478489864
1478489864
377034545
962250000
1452624165
152102838
276439360
180309499
96129870
686250000
1681382523
1681382523
37414307765
35134591442
38835354938
786000000
26206573
3159872387
3159872387
26206572
13103256
13103286
37414307765
35134591442
38835354938
377034545
1062000000
178309411

759.216.408
7.755.438.687
4.631.415.722
1.206.543.714
3.772.753.314
2.636.318.674
1.136.434.640
26.873.686.628
1.574.691.477
13.363.891.226
15.281.459.298
3.408.681.897
9.846.393.449
9.799.577.599
1.136.434.640
Tổng cộng tài sản 250 18.125.367.845 34.468.40.987
nguồn vốn
Mã số Số đầu năm Số cuối năm
I. nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
300
310
13.769.489.738
12.762.167.168
29.897.988.73822.4
85.281.5387.412.70
2. Nợ dài hạn
II. Nguồn vốn chủ sở hữu
1.Nguồn vốn, quỹ
Nguồn vốn kinh doanh

tiến trình cổ phần hoá.
1. Mục tiêu và nhiệm vụ quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong Công ty.
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Công ty.
Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu của công ty
Quý 4 năm 1999
Đơn vị:
đồng
Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong
kỳ
Giảm trong
kỳ
Số cuối kỳ
I.Nguồn vốn kinhdoanh
1. NS Nhà nớc cấp
2. Tự bổ sung
3. Vốn liên doanh
4. Vốn cổ phần
II. Các quỹ
1. Quỹ đầu t phát triển.
2. Quỹ khen thởng.
3. Quỹ phúc lợi
Tổng
2069382742
916.503.615
353.594.582
377.034.545
962.250.000
428.542.207
152.102.828
180.309.499

4. Nguồn vốn chủ sở hữu
16.343.003.142 100%
9.723.114.370
5.343.375.620
1..275.543.152
59,3%
32,7%
8%
Cộng 16.343.003.142 100% 16.343.003.142 100%
Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn tại Vinafco.
Đơn vị:
đồng
1998 1999 1999/ 1998
Chỉ tiêu Lợng T/trọng Lợng T/trọng Lợng T/trọng
A. Tài sản
Cộng tài sản
18.125.637.845
18.125.637.845
100%
100%
34.468.400.987
34.468.400.987
100%
B. Nguồn vốn.
I. Nợ phải trả.
1. Nợ ngắn hạn.
2. Nợ dài hạn
II. Nguồn vốn CSH
Cộng Nguồn vốn
13.796.489.168

Căn cứ vào thực tế công tác hạch toán và quả lý NVCSH của công ty qua đó
đnáh giá điểm mạnh điểm yếu của nó. Nhận thức của việc tiến hành CpH công ty,
tử đó đa ra phơng hớng hạnh toán quản lý NVCSH khi công ty chuyển sang công
ty cổ phần.
I. Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác hạch toán và quản lý
NVSCH tại Vinafco.
1. Những mặt làm đợc trong hạch toán và quản lý NVCSH tại công ty.
2. Những tồn tại cần khắc phục.
II. Những vấn đề đặt ra cho công tác hạch toán và quản lý NVCSH đối với
doanh nghiệp khi chuyển sang công ty cổ phần.
1. Các vấn đề có tính khách quan
2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.
III. Phơng hớng thực hiện công tác hạch toán và quản lý NVCSH trong
tiến trình chuyển sang công ty cổ phần.
1. Các công việc chuẩn bị cho kế hoạch cổ phần hoá tại Vinafco:
2. Phơng hớng thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại
Vinafco khi chuyển thành công ty cổ phần:
3. Tính hiện thực trong phơng hớng hoạch toán và quản lý NVCSH.
Phần kết luận.
Hiện nay, cổ phần hoá càng có ý nghĩa chiến lợc quan trọng trong việc phát triển
kinh tế đất nớc, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nớc phải có nhận thức đúng đắn về
vấn đề này để thực hiện tốt mục tiêu và kế hoạch cổ phần hoá của nhà nớc. Việc
Vinafco tiến hành cổ phần hoá sẽ là quyết định quan trọng khi mà cổ phần hoá
đang thực sự gây đợc nhiều sự chú ý của các tầng lớp trong xã hội. Nó sẽ mở ra
thời kỳ mới cho Vinafco - thời kỳ hoạt động theo mô hình công ty cổ phần.
Với việc tién hành cổ phần hoá, cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp sẽ đợc
thay đổi sao cho phù hợp với sự vận động của mô hình công ty cổ phần, trong đó,
có phơng hớng hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu. Theo đó, việc chuẩn
bị và đa ra phơng hớng ban đầu cho việc thực hiện công tác hạch toán nguồn vốn
chủ sở hữu, để công tác này sớm đi vào ổn định là cần thiết.

1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh
nghiệp.
Với mỗi doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tiên đợc dùng để tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh là vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa lớn đối
với mọi doanh nghiệp. Do vậy, để phát huy vai trò sử dung Nguồn vốn chủ sở hữu,
cần thiết phải hiểu đợc khái niệm cũng nh những đặc trng cơ bản của nó.
1.1 Khái niệm, vai trò và vị trí của Nguồn vốn chủ sở hữu.
Khái niệm về Nguồn vốn chủ sở hữu.
Đến nay, vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh luôn đợc coi là một trong
những yếu tố quan trọng hàng đầu mà các nhà đầu t quan tâm, nó làm cơ sở để
quyết định về qui mô doanh nghiệp, năng lực sản xuất cũng nh trình độ kỹ thuật
công nghệ, máy móc trang thiết bị và lao động...
Theo đó, khái niệm vốn chủ sở hữu và vai trò vốn ngày càng đợc nhấn mạnh
và đợc sáng tỏ hơn nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý, bởi nó gắn liền với trách
nhiệm và lợi ích của ngời chủ trong công ty. Vốn chủ sở hữu là một bộ phận cấu
thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp, chính nó tạo nên nguồn vốn kinh
doanh ban đầu cho doanh nghiệp khi mới đi vào hoạt động.
Vốn là một phạm trù kinh tế, là điều kiện kiên quyết để doanh nghiệp tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo nghĩa rộng, vốn, không chỉ đợc nhìn
nhận dới góc độ tiền tệ, tài chính đơn thuần mà nó đợc coi là nguồn lực trong
nghiệp. Đúng vậy, ngày nay ngời ta xem xét vốn dới dạng tiền mặt hay tín dụng
lẫn với các hình thức biểu hiện khác của nó, nh trí tuệ, phát minh sáng chế... Qua
đó, giúp cho việc nghiên cứu nguồn gốc hình thành và hình thức biểu hiện để có
phơng pháp sử dụng hiệu quả, hợp lý. Dới đây là một vài quan điểm và định nghĩa
tiêu biểu về vốn.
Theo các nhà kinh tế học cổ điển, vốn là một trong những yếu tố đầu vào của
hoạt động sản xuất. Theo đó, vốn đợc xét dới dạng hiện vật là chủ yếu vì vậy nó
đơn giản dễ hiểu. Tuy nhiên, hạn chế của nó là không nêu đợc bản chất của vốn,
đó là vốn tài chính- nội dung cơ bản trong doanh nghiệp hiện nay.
Các chuyên gia tài chính coi vốn là tổng số tiền do những ngời có cổ phần

Phải xác định trạng thái vốn tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh dới dạng nào: vật chất, phi vật chất hay tài sản tài chính...
Xác định đợc vốn trong mối quan hệ với các nhân tố khác nh đất đai, lao
động, máy móc... trong qúa trình sử dụng để đa ra biện pháp sử dụng quản lý có
hiệu quả.
Phải thể hiện mục đích sử dụng vốn là gì ? Đó là tìm kiếm các lợi ích kinh tế,
xã hội mà vốn mang lại. Điều này là đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay,
là cơ sở để vạch ra phơng hớng cho quản lý kinh tế nói chung và quản lý vốn trong
doanh nghiệp nói riêng.
Trên đây là những đặc trng cơ bản của vốn kinh doanh. Vậy khái niệm vốn đ-
ợc phát biểu nh sau: Vốn là một phần thu nhập quốc dân dới dạng tài sản vật
chất và tài sản tài chính đợc các cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp bỏ ra để
tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi ích.
Xuất phát từ các quan điểm và các định nghĩa trên về vốn, ta thấy có một mối
quan hệ giữa vốn kinh doanh nói chung và vốn chủ sở hữu nói riêng. Có thể khẳng
định rằng, Nguồn vốn chủ sở hữu là một bộ phận cấu thành nên vốn kinh doanh
của doanh nghiệp, nó mang đầy đủ các đặc điểm và đặc trng của vốn kinh doanh.
Dới đây là khái niệm về Nguồn vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu là số tiền (vốn) mà các chủ sở hữu, các nhà đầu t đóng góp
vào doanh nghiệp với mục tiêu tìm kiếm lợi ích, mà doanh nghiệp không phải
cam kết thanh toán. Vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ, doanh nghiệp
có toàn quyền sử dụng trong thời gian hoạt động.
Theo đó, vốn chủ sở hữu có các đặc trng cơ bản sau:
Là tổng số tiền mà chủ sở hữu, nhà đầu t đóng góp vào doanh nghiệp nhằm
mục tiêu sinh lợi.
Là khoản tiền mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, chỉ đợc rút ra
khi giải thể (sau khi công ty thanh toán hết nợ). Do vậy nó là vốn dài hạn.
Doanh nghiệp có toàn quyền sử dụng trong thời gian hoạt động. Nghĩa là có
quyền định đoạt dới bất kỳ mục đích sử dụng nào (không bao gồm DNNN).
Trên đây là hai khái niệm về vốn kinh doanh và vốn chủ sở hữu trong doanh

Vốn chủ sở hữu là điều kiện tiên quyết để ngời chủ tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh, là cơ sở quyết định đến quy mô vốn ban đầu của doanh nghiệp
cũng nh loại hình kinh doanh của công ty.
Dùng vào tiếp tục sản xuất mua sắm đổi mới trang thiết bị máy móc..., thay
thế các phơng tiện kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng và sức cạnh tranh.
Dùng cho đầu t vào dây chuyền công nghệ kỹ thuật, nâng cấp tạo khả năng
cũng nh năng lực sản xuất, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn...
Tham gia đầu t vào các doanh nghiệp khác thông qua liên doanh liên kết, góp
vốn cổ phần, mua cổ phiếu... và đầu t tài chính ngắn và dài hạn khác thu lợi nhuận.
Dùng vào bảo đảm cho các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp đợc ổn
định, bảo đảm chi tiêu thờng xuyên hàng ngày và bất thờng tại doanh nghiệp,
tránh khả tình trạng mất khả năng thanh toán.
Trả cho nhà cung cấp, khách hàng, trả lơng công nhân, trả cổ tức cho cổ
đông, nộp thuế, đóng góp phúc lợi xã hội...
1.2 Đặc điểm của Nguồn vốn chủ sở hữu.
ở bất kỳ doanh nghiệp, Nguồn vốn chủ sở hữu cùng với nnhững nguồn vốn
khác là cơ sở, là yếu tố ban đầu đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp doanh đợc diễn ra liên tục, là nguồn đầu tiên để hình thành lên
TSCĐ và TSLĐ, trang trải cho những chi phí hàng ngày. Nguồn vốn chủ sở hữu
tham ra vào hoạt động sản xuất kinh doanh dới dạng vốn cố định và vốn lu động
mà điều kiện cụ thể của nó là những TSCĐ và TSLĐ
Nguồn vốn chủ sở hữu đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh: vốn ban
đầu, vốn tự bổ sung, và vốn chủ sở hữu khác. Tuỳ theo từng loại hình doanh
nghiệp mà vốn chủ sở hữu có đặc điểm về sở hữu là khác nhau: doanh nghiệp nhà
nớc, công ty cổ phần, công ty liên doanh, TNHH, doanh nghiệp t nhân... Hơn nữa,
trong nguồn vốn chủ sở hữu lại đợc chia thành vốn kinh doanh, các quỹ...
Do các đặc điểm trên, đòi hỏi quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu phải chi tiết
theo từng nguồn, kiểm soát đợc tình hình biến động của nó trong doanh nghiệp, sử
dụng vốn vào việc gì, lấy từ nguồn nào: vốn kinh doanh hay các quỹ... Từ đó, nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp.

lập dự toán vốn cần thiết cho đầu t trên cơ sở đánh giá và kiểm tra chính xác số
vốn thực tế trong doanh nghiệp để có phơng hớng sử dụng và huy động vốn tối u
nh phát hành cổ phiếu, hay bổ sung từ lợi nhuận...
Phải tổng hợp, tính toán, phản ánh kịp thời chính xác tình hình tăng giảm
từng loại Nguồn vốn chủ sở hữu tại đơn vị chính, ở từng đơn vị phụ thuộc nhằm
phục vụ, hớng dẫn, kiểm tra, kiểm soát những biến động Nguồn vốn chủ sở hữu,
phục vụ yêu cầu lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp.
Tham gia vào kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản vốn theo quy định của cấp
trên, lập báo cáo về vốn, sử dụng vốn, tiến hành phân tích đánh giá hiệu quả sử
dụng để có phơng pháp sử dụng hợp lý, tối u.
Để thực hiện nhiệm vụ là phát huy vai trò của kế toán trong quản lý Nguồn
vốn chủ sở hữu, kế toán Nguồn vốn chủ sở hữu phải sử dụng tổng hợp mọi phơng
pháp kế toán, từ việc lập chứng từ ban đầu, sử dụng tài khoản kế toán, trình tự
cách thức ghi sổ... đến việc hớng dẫn vận động cán bộ trong công ty cùng tham
gia sử dụng tiết kiệm nguồn vốn chủ sở hữu đồng thời kế toán thực hiện kiểm tra
thờng xuyên việc quản lý sử dụng Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp, các
bộ phận trực thuộc công ty nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.
Hiện nay, công tác quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu đã đợc coi trọng, song hiệu
quả sử dụng còn thấp, đặc biệt ở doanh nghiệp nhà nớc, đòi hỏi kế toán trong
doanh nghiệp phải nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý cho cán bộ kế
toán, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế Nguồn vốn chủ sở hữu và của toàn
doanh nghiệp.
2.2 Nguyên tắc hạch toán của Nguồn vốn chủ sở hữu
Để đảm bảo cho việc hạch toán kinh doanh đợc chính xác, kịp thời và đầy đủ
Nguồn vốn chủ sở hữu, kế toán cần phải quán triệt thực hiện các nguyên tắc cơ
bản sau:
Doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại vốn chủ sở hữu hiện có
theo đúng chế độ kế toán hiện hành nhng phải đảm bảo hạch toán rõ ràng, rành
mạch từng loại nguồn vốn, từng nguồn hình thành, từng đối tợng tham gia góp
vốn...

Nguồn vốn chủ sở hữu trong các doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng tiền (giá
trị). Để doanh nghiệp đi vào hoạt động và khai thác nhu cầu thị trờng, các chủ, các
nhà đầu t thờng huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau nh: Tiền tiết kiệm, tiền
bán chứng khoán, hay đi vay các tổ chức tín dụng... Nguồn vốn chủ sở hữu trong
doanh nghiệp cũng đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ theo từng loại
hình doanh nghiệp, do vậy cần phải đợc phân biệt rõ ràng từng nguồn hình thành
để phục vụ yêu cầu quản lý cho từng đối tợng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn chủ sở hữu. Nhìn chung, trong phạm vi kế toán, Nguồn vốn chủ sở hữu đợc
hình thành từ ba nguồn cơ bản sau:
a. Nguồn vốn đóng góp ban đầu và đóng góp bổ sung của các nhà đầu t- chủ sở
hữu.
Đối với doanh nghiệp nhà nớc: Nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp hay
giao cho doanh nghiệp sử dụng, quản lý.
Đối với công ty cổ phần: Nguồn vốn ban đầu và nguồn đóng góp bổ sung đợc
hình thành từ số tiền mà các cổ đông đóng góp bằng cách mua cổ phiếu do công
ty phát hành, bán ra.
Với công ty liên doanh: Nguồn vốn chủ sở hữu đợc hình thành do các bên
tham gia liên doanh đóng góp dới hình thức góp vốn cố định, vốn lu động, vốn xây
dựng cơ bản... để phát triển kinh doanh và thu về lợi ích cho mỗi bên.
Với công ty TNHH: Do các thành viên tham gia thành lập công ty đóng góp
và tự bổ sung.
Với doanh nghiệp t nhân: Là do ngời chủ tự đầu t và bổ sung vốn trong quá
trình hoạt động.
b. Nguồn đóng góp bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Thực chất, lấy lợi nhuận sau khi doanh nghiệp đã thực hiện nghĩa vụ đối với
nhà nớc (doanh nghiệp nhà nớc), trả cổ tức (công ty cổ phần), lợi nhuận có thể đợc
bổ sung vào vốn kinh doanh hay đợc phân phối vào các quỹ.
c. Nguồn vốn chủ sở hữu khác: Là các tài sản đợc viện trợ, biếu tặng, đợc bổ sung
từ đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, các khoản nộp nhà nớc nhng đợc giữ sử
dụng... giao cho doanh nghiệp sử dụng, do nhà nớc cấp kinh phí, do các đơn vị

cách linh hoạt vào từng điều kiện kinh doanh cụ thể, cho từng phơng án kinh
doanh. Nhng phải đảm bảo đợc yêu cầu và lợi ích của cổ đông là thu nhập và sinh
lợi.
Đối với công ty cổ phần, Nguồn vốn chủ sở hữu trở nên đặc biệt hơn khi nó đ-
ợc hình thành bởi sự phát hành cổ phiếu. Công ty có thể huy động tối đa nguồn
vốn này cho hoạt động kinh doanh của mình phù hợp với đặc điểm và nhu cầu vốn
trong công ty mà không phải vay qua ngân hàng, điều này sẽ làm giảm chi phí do
không phải trả lãi vay. Qua đó, các cổ đông của công ty là những ngời chủ thông
qua việc nắm giữ các cổ phiếu này. Cổ phiếu là loại hàng hoá linh hoạt trên thị tr-
ờng chứng khoán. Thông qua thị trờng chứng khoán sẽ đánh giá đợc hiệu quả kinh
doanh của công ty nhờ vào biến động về giá cả cổ phiếu công ty trên thị trờng.
Điều này mang lại thuận lợi lớn cho công ty vì nó làm tăng giá trị công ty trên thị
trờng.
Trong giai đoạn hiện nay, nhằm tạo động lực phát triển cho nền kinh tế. Trớc
hết, các doanh nghiệp phải tự nâng cao khả năng và năng lực cạnh tranh nhờ việc
tăng quy mô hoạt động. Chỉ có thế mới có thể phát huy vai trò và khai thác tối đa
các lợi ích của vốn chủ sở hữu nói riêng và vốn kinh doanh nói chung giúp nâng
cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
II. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà n-
ớc thành công ty cổ phần.
Hiện nay, ở nớc ta, các DNNN đợc giao nhiệm vụ giữ vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế. Theo đó, DNNN nắm giữ những ngành, lĩnh vực hoạt động then chốt,
quan trọng. Tuy nhiên, do hạn chế bởi nhiều nguyên nhân nên hoạt động của hầu
hết các doanh nghiệp này là không đạt kết quả mong muốn. Thêm vào đó, các
DNNN chiếm tỷ trọng lớn đang là một thách thức lớn cho ngân sách nhà nớc về
cấp vốn và tái cấp vốn. Do vậy, việc sắp xếp, đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc
đang trở thành vấn đề quan trọng để thực sự giúp cho DNNN nâng cao hiệu quả và
tăng khả năng cạnh tranh, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Cổ phần hoá
ra đời sẽ là biện pháp giải quyết các vấn đề trên, coi đây là quá trình tất yếu của sự
đổi mới kinh tế, là biện pháp tối u giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả góp

Theo đó, việc quy định quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nớc là
vấn đề quan trọng để xác định tính hiệu quả và hiêụ lực của nhà nớc trong quản lý
doanh nghiệp, làm cơ sở pháp lý ràng buộc để doanh nghiệp nhà nớc thực hiện
đúng mục tiêu đề ra.
Doanh nghiệp nhà nớc chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, cơ quan pháp luật và
CBCNV về kết quả hoạt động và sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp.
b. Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong sự phát triển của nền kinh tế.
Cơ chế thị trờng làm cho nền kinh tế phát triển năng động, phát huy đợc mọi
tiềm lực và tiềm năng của nền kinh tế và của xã hội, nhằm sử dụng một cách hiệu
quả nhất những tài nguyên có giá trị và khan hiếm của mỗi quốc gia. Mỗi nền
kinh tế, dù đợc tổ chức theo hình thức nào cũng phải có tính xã hội và tính cạnh
tranh cao, đó là nguyên tắc cơ bản để xác định hiệu suất kinh tế- xã hội. Trong
nhiều yếu tố làm tăng trởng nền kinh tế đất nớc và sự phồn vinh cho xã hội có vai
trò đóng góp của khu vực kinh tế nhà nớc. Cụ thể là các DNNN. Không có một
nền kinh tế nào lại không có sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nớc nhằm thực
hiện chức năng kinh tế và đảm bảo lợi ích toàn xã hội.
Chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đã đợc Đảng nhà nớc ta
khẳng định là một tất yếu khách quan. Nó đợc thể hiện ở các lợi ích mà nền kinh
tế nhiều thành phần mang lại. Nghĩa là tận dụng đợc tối đa mọi nguồn lực, tiềm
năng của một nền kinh tế mà không một thành phần kinh tế đơn lẻ nào có thể làm
đợc và sử dụng hết, nó tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, giải quyết đợc nạn thất
nghiệp, tạo ra sự cạnh tranh cần thiết giữa các thành phần kinh tế, các doanh
nghiệp do có sự đa dạng trong cơ cấu lĩnh vực hoạt động. Đồng thời thoả mãn tốt
mọi nhu cầu về tiêu dùng của các thành viên trong xã hội.
Trong các thành phần kinh tê hiện nay: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh
tế t nhân TBCN, kinh tế cá thể... thì thành phần kinh tế nhà nớc đợc xác định là
thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, do vậy công việc đổi mới và nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp nhà nớc luôn đợc quan tâm và chú trọng
thực hiện để thực sự là đòn bẩy, đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và giải quyết vấn đề
xã hội, mở đờng, hớng dẫn và làm định hớng cho các thành phần kinh tế khác

giữa các thành phần kinh tế nhằm tạo ra sự bình đẳng giữa các tầng lớp dân c và
các khu vực kinh tế này.
Mặc dù các doanh nghiệp nhà nớc đợc cụ thể hoá bằng trách nhiệm và nghĩa
vụ cũng nh việc xác định vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh
tế quốc dân. Song nhìn chung các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả
cha ngang tầm nhiệm vụ, một phần là cha xác định rõ trách nhiệm nên không thấy
hết vai trò chủ đạo của mình. Các doanh nghiệp nhà nớc phải triển khai tích cực
hơn nữa trong việc thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp để huy động thêm vốn, tạo
động lực thúc đẩy kinh tế nhà nớc phát triển.
1.2 Thực trạng chung của các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay.

Trích đoạn nghĩa việc thựchiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần. Quá trình thành lập, mục tiêu và nhiệm vụ. Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của Vinafco. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty Kết quả hoạt động và thành tích đạt đợc.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status