Nghiên cứu một số liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến tại ba bể, bắc kạn - Pdf 29

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HÀ THỊ HINH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LIỀU LƯỢNG
PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ GIỐNG
NGÔ TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA BỂ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Thái Nguyên, 2014
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HÀ THỊ HINH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LIỀU LƯỢNG
PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ GIỐNG
NGÔ TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA BỂ
Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60.62.01.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hữu Hồng
Thái Nguyên, 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị
nào. Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã được chỉ
rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản
lý sau đại học và nhà trường về các thông tin, số liệu trong đề tài.
Thái Nguyên,ngày 21 tháng 11 năm 2014
Tác giả
Hà Thị Hinh
ii

1.2. Tình hình sản xuất ngô trên Thế giới và Việt Nam 5
1.2.1.Tình hình sản xuất ngô trên Thế giới 5
1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 7
1.2.3.Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Bắc Kạn 9
1.2.4. Tình hình sản xuất ngô của huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 10
1.3. Dinh dưỡng của cây ngô 12
1.3.1. Các nguyên tố dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô 12
1.3.2. Nhịp độ tạo chất khô và hấp thụ một số dinh dưỡng chính. 13
1.4. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến quá trình hút khoáng 16
1.4.1. Không khí trong đất 16
1.4.2. Nồng độ các chất tan trong đất 16
1.4.3. Độ chua của môi trường 17
1.5. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên Thế giới và ở Việt Nam 17
1.5.1. Nhu cầu về phân bón của cây ngô 17
1.5.2. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên Thế giới 18
iv
1.5.3. Tình hình nghiên cứu về phân bón cho ngô ở Việt Nam 20
1.6. Kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu 24
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: 25
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26
2.3. Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 26
2.3.1. Nội dung nghiên cứu 26
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 26
2.3.4. Quy trình kỹ Thuật 28
2.3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, đánh giá 29
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 32

A, B, C, D
: NK66, NK4300, C919, CP999
LSD
0.05
: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 95%
NSLT
: Năng suất lý thuyết
NSTT
: Năng suất thực thu
TB
: Trung bình
TG
: Thời gian
TGST
: Thời gian sinh trưởng
VĐ 2013
: Vụ Đông 2013
VX 2014
: Vụ Xuân 2014
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Sản xuất ngô Thế giới giai đoạn 1961 - 2013 6
Bảng 1.2. Sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn năm 1975 - 2013 8
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Bắc Kạn năm 2008 - 2012 10
Bảng 1.4. Tình hình sản xuất ngô tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn năm 2008 - 2012 11
Bảng 1.5: Lượng dinh dưỡng cây lấy đi từ đất để đạt được 10 tấn/ha 18
Bảng 1.6. Lượng dinh dưỡng của cây ngô ở các thời kỳ sinh trưởng 18
Bảng 1.7. Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô trong giai đoạn sinh trưởng (%) 20
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của một số liều lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng
qua các thời kỳ phát dục của giống ngô thí nghiệm, vụ Đông năm 2013 34

1.000 hạt của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2013 54
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến số Hạt/hàng và khối lượng
1000 Hạt của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 54
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến năng suất lý thuyết của
4 giống ngô lai thí nghiệm vụ Đông, vụ Xuân năm 2013 - 2014 56
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến năng suất thực thu của
4 giống ngô lai thí nghiệm vụ Đông,vụ Xuân năm 2013- 2014 57
Bảng 3.21: So sánh năng suất thực của các công thức phân bón khác nhau đối
với 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2013 58
Bảng 3.22: So sánh năng suất thực của các công thức phân bón khác nhau đối
với 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 59
Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế của các liều lượng phân bón qua các công thức thí
nghiệm, vụ Đông, năm 2013 61
Bảng 3.24. Hiệu quả kinh tế của các liều lượng phân bón qua các công thức thí
nghiệm, vụ Xuân, năm 2014 62
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Năng suất thực thu của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ
Đông qua các công thức phân bón khác nhau. 60
Biểu đồ 3.2: Năng suất thực thu của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ
Xuân năm 2014 qua các công thức phân bón khác nhau 60
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây lương thực quan trọng của loài
người và là nguồn thức ăn cho gia súc, làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến, làm hàng hóa xuất khẩu. Với vai trò làm lương thực cho
người (17% tồng sản lượng) ngô được sừ dụng để nuôi sống 1/3 dân số toàn cầu,
trong đó các nước ở Trung Mỹ, Nam Mỹ và Châu Phi sử dụng ngô làm lương thực
chính như: các nước Đông Nam Phi sử dụng 72% sản lượng ngô làm lương thực,

triển sản xuất ngô. Trong những năm qua tỉnh luôn chú trọng tập trung đầu tư, phát
triển nông lâm nghiệp.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất ngô ngoài việc mở rộng diện tích cần thay đổi
cơ cấu giống, đặc biệt là mở rộng diện tích trồng các giống ngô lai, sử dụng phân
bón cân đối và hợp lý và áp dụng đồng bộ những biện pháp kỹ thuật thâm canh
cùng với các chính sách phù hợp. Do vậy, để nâng cao hiệu quả của việc bón phân
cho ngô thì việc xác định liều lượng phân bón cho ngô sẽ giúp cho cây ngô sinh
trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao.
Xuất phát từ thực tế trên, sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường và Ban chủ
nhiệm khoa Nông học, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu một số
liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến tại Ba Bể”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát
triển và năng suất của 4 giống ngô lai thí nghiệm.
- Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ của 4 giống
ngô ở các liều lượng phân bón khác nhau.
- Xác định được công thức phân bón thích hợp nhất cho 4 giống ngô thí
nghiệm trồng phổ biến tại địa phương, nhằm nâng cao năng suất ngô, nâng cao hiệu
quả sử dụng phân bón
3
3. Yêu cầu của đề tài
- Theo dõi đặc điểm nông sinh học, khả năng chống chịu sâu, bệnh của một số
giống ngô lai thí nghiệm.
- Đánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của
một số giống ngô lai thí nghiệm trồng phổ biến tại địa phương.
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho công tác lựa chọn công thức phân bón thích
hợp nhất cho từng giống ngô được trồng phổ biến tại huyện Ba Bể và tỉnh Bắc Kạn.
Từ đó giúp nâng cao năng suất cây trồng; giảm chi phí sản xuất; bảo vệ môi trường sống.

rộng là một yêu cầu cấp thiết. Trong đó yếu tố giống có vai trò hết sức quan trọng
đối với việc nâng cao năng suất và sản lượng ngô.
Bên cạnh việc sử dụng các gống ngô lai thì việc xác định được liều lượng
phân bón thích hợp nhất của cây cũng rất quan trọng giúp cây trồng phát huy được
năng suất tối đa của mình. Để xác định được liều lượng phân bón thích hợp nhất
qua các giai đoạn phát triển của cây cho hiệu quả cao nhất đối với 4 giống ngô lai
5
thí nghiệm trồng phổ biến tại địa phương, góp phần làm giảm chi phí đầu tư, tăng
năng suất, sản lượng ngô huyện Ba Bể cũng như tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi đã tiến
hành: “Nghiên cứu một số các liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống
ngô trồng phổ biến tại huyện Ba Bể”.
1.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam
1.2.1.Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Do có nền di
truyền rộng và thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác nhau nên cây ngô được
trồng ở hầu hết các nước trên Thế giới. Hiện nay trên Thế giới có khoảng 140 nước
trồng ngô, trong đó có 38 nước là các nước phát triển còn lại là các nước đang phát
triển (Báo cáo tổng kết 29 của ISAAA) [2]. Tổng diện tích trồng ngô năm 2009 lên
đến 159,53 triệu ha, năng suất 5,12 tấn/ha và sản lượng 817,11 triệu tấn một năm
(FAOSTAT, 2010) [40].
Ngô được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực như: làm lương thực, thực phẩm,
thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, Hiện nay
ngô còn là nguồn nguyên liệu quan trọng trong sản xuất năng lượng sinh học
(ethanol). Đây được coi là giải pháp cho sự thiếu hụt năng lượng trong tương lai. Ở
Mỹ, trên 90% ethanol được sản xuất từ ngô với hơn 2680 nhà máy. Trung Quốc
cũng đang tập trung đầu tư xây dựng nhiều cơ sở nghiên cứu về nguồn năng lượng
sinh học này với mục tiêu tăng sản xuất ethanol nhiên liệu sẽ tăng lên 2 tỷ lít vào
năm 2010 và 10 tỷ lít vào năm 2020 (Ngô Sơn, 2007) [21]. Để cung cấp nguyên liệu
cho sản xuất ethanol, các nhà khoa học thuộc Đại học bang Michigan (Mỹ) đã tạo ra
một số giống ngô mới chuyên sản xuất ethanol, giống ngô mới này cho phép tạo ra

158,61
49,69
788,11
2008
161,01
51,09
822,71
2009
155,7
51,9
809,02
2010
161,91
52,15
844,41
2011
170,39
51,85
883,46
2012
178,55
48,88
872,79
2013
184,19
55,20
1.016,73
(Nguồn: Số liệu thống kê của FAOSTAT, 9/2014) [42]
Qua bảng số liệu trên cho thấy, năm 1961, năng suất ngô trung bình của
Thế giới chỉ đạt sấp xỉ 20 tạ/ha nhưng đến năm 2004 năng suất ngô trên Thế giới đã

nghiên cứu và sử dụng các giống ngô lai được coi là cuộc cách mạng thực sự trong
ngành sản xuất ngô ở Việt Nam. Những thành tựu nghiên cứu về cây ngô đã thay
đổi sâu sắc tập quán trồng ngô ở Việt Nam và đã có những đóng góp nhất định cho
mục tiêu phát triển cây ngô ở nước ta.
Nếu như năm 1991, diện tích trồng ngô lai ở nước ta chỉ đạt 1% tổng diện tích
trồng ngô, nhưng đến năm 2010, giống ngô lai đã chiếm khoảng 95% trong tổng số
hơn 1 triệu ha trồng ngô. Trong đó giống được cung cấp do các cơ quan nghiên cứu
trong nước chọn tạo và sản xuất chiếm khoảng 50 - 55%, còn lại là của các công ty Hạt
giống ngô lai hàng đầu Thế giới. Một số giống ngô lai được dùng chủ yếu ở vùng núi
hiện nay như LVN99, LVN4, LVN61, DK888, DK999, B9698, NK54, NK4300,
NK66, NK67, VN8960, CP999, CP919
Năng suất ngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốc độ cao hơn trung bình Thế
giới trong suốt hơn 20 năm qua. Năm 1980, năng suất ngô nước ta chỉ bằng 34% so
với trung bình Thế giới, năm 1990 bằng 42%, năm 2000 bằng 59,8%, năm 2005
8
bằng 74,4% và năm 2010 đạt 80,8%. Năm 1990, sản lượng ngô vượt ngưỡng 1 triệu
tấn, năm 2000 vượt ngưỡng 2 triệu tấn, và đến năm 2010 Việt Nam đạt năng suất,
diện tích, sản lượng ngô cao nhất từ trước cho đến nay (diện tích đạt 1.269,9 nghìn
ha, năng suất đạt 40,9tạ/ha và sản lượng 4,606 triệu tấn).
Có thể nói tốc độ phát triển ngô lai ở Việt Nam rất nhanh so với lịch sử phát
triển ngô lai trên Thế giới. Đây là bước tiến vượt bậc so với một số nước trong
vùng, kết quả này đã được CIMMYT và nhiều nước đánh giá cao. Hiện nay nhiều
tỉnh có diện tích trồng ngô lai đạt gần 100% như; Đồng Nai, An Giang, Trà Vinh,
Bà Rịa - Vũng Tàu, Sơn La, Hà Tây, Vĩnh Phúc,
Bảng 1.2. Sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn năm 1975 - 2013
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)

2006
1.033,1
37,30
3.854,6
2007
1.096,1
39,30
4.303,2
2008
1.125,9
40,20
4.531,2
2009
1.086,8
40,80
4.431,8
2010
1.126,9
40,90
4.606,8
2011
1.121,6
43,13
4.835,7
2012
1.118,2
42,95
4.803,2
2013
1.170,3

phát triển sản xuất ngô. Trong những năm qua tỉnh luôn chú trọng tập trung đầu tư,
phát triển nông lâm nghiệp.
Sản xuất ngô của tỉnh Bắc Kạn còn mang tính tự cung tự cấp cao, sản xuất
hàng hóa chưa phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, đa số bà con
nông dân bón phân không cân đối, không lấp đất trước khi gieo Hạt nên dẫn đến hiện
tượng chết sót mất khoảng làm giảm năng suất và diện tích đất trồng ngô.
10
. Tuy nhiên do cây ngô có một vị thế quan trọng trong nền kinh tế nên
tỉnh đã rất chú trọng đưa ra những giải pháp khắc phục khó khăn, đưa các
giống ngô lai năng suất cao vào sản xuất và áp dụng các biện pháp kỹ
Thuật thâm canh. Vì vậy bước đầu đã đạt được những thành quả nhất định.
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Bắc Kạn năm 2008 - 2012
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
2008
16,036
34,10
54,682
2009
16,136
35,14
56,701
2010
16,178
36,28

và sản xuất ngô nói riêng còn nhiều Hạn chế. Tuy nhiên do cây ngô có một vị thế
quan trọng trong nền kinh tế nên huyện đã rất chú trọng đưa ra những giải pháp
khắc phục khó khăn, đưa các giống ngô lai năng suất cao vào sản xuất và áp dụng
các biện pháp kỹ Thuật thâm canh. Vì vậy bước đầu đã đạt được những thành quả
nhất định.
Bảng 1.4. Tình hình sản xuất ngô tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn năm 2008 - 2012
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
2008
2,133
34,07
7,267
2009
2,454
35,64
8,746
2010
2,354
39,43
9,281
2011
2,464
38,80
9,575
2012

thu được trong không khí, ion H
+
trong không khí và nguyên tử oxy có
nguồn gốc từ nước. Nước thẩm thấu xuống đất được cây hút vào nhờ các tế bào rễ
con, sau đó dẫn từ tế bào này đến tế bào khác để tham gia các dòng vật chất trong
cây. Các yếu tố trong đất như muối khoáng được hòa tan và tồn tại trong dung dịch
đất hoặc bám trên bề mặt keo đất .
Căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây mà người ta chia ra các loại:
- Nhóm đa lượng: Cacbon,oxy, hydro, nitow, photpho, lưu huỳnh, kaly,
canxi, magiê.
- Nhóm vi lượng: Sắt, mangan, kẽm, đồng, molipden, bo, clo, nhôm, bạc,
natri, coban, bari…
Các nguyên tố tạo thành cơ thể ngô chiếm số lượng lớn, chúng ta tham gia
xây dựng nên các hợp chất hữu cơ trong cây. Ví dụ: C,O,H,N,P,S… tạo nên nước,
đường, tinh bột, xenluloza, amino axit, protein, lipit
Các nguyên tố khoáng tham gia trực tiếpvào quá trình chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong cây. Chúng có vai trò to lớn trong quá trình quang hợp, hô hấp,
cân bằng nước cũng như toàn bộ quá trình sinh trưởng, phát triển của cây. Chúng là
yếu tố chính hoặc là thành phần tham gia cấu trúc các hệ thống như là bộ máy
quang hợp, chuỗi hô hấp, các trung tâm tổng hợp protein. Trong cây tồn tại các ion
K
+,
Ca
+,
Mg
+
và Na
+
, chúng điều khiển các tính chất và khả năng thẩm thấu trên bề
13

ngô, bao gồm các dạng dễ hấp thu của các hợp chất chứa NPK so với tổng lượng
dinh dưỡng và tổng chất khô đã tích lũy, thấy rằng ngô mọc 20 – 30 ngày ngô tích
lũy được 4% chất khô, 9% lân, 10% đạm, 14% kali; sau 60 ngày: 45% chất khô,
57% lân, 66% đạm, 92% kali.
- Giai đoạn tăng trưởng nhanh: Từ 7 – 8 lá đến sau trỗ 15 ngày: ở giai đoạn
này các bộ phận trên mặt đất (thân, lá) và dưới mặt đất đều tăng trưởng nhanh. Các
cơ quan sinh trưởng phát triển mạnh, lượng tinh bột và chất khô trong bắp tăng
nhanh. Đây là giai đoạn cây hấp thu tối đa dinh dưỡng bằng 75 – 95% tổng lượng
dinh dưỡng so với cả vòng đời cây hút. Thiếu chất dinh dưỡng ở thời kỳ 8 -11 lá sẽ
cản trở sinh trưởng của lá và giảm từ 10 -20% năng suất, đặc biệt ở thời kỳ trỗ cờ
phun râu cây đòi hỏi dinh dưỡng rất cao, nên vào thời kỳ này một nửa số lá bị héo
khô sẽ làm giảm 25 -30% năng suất. Thời kỳ nở hoa, ngô đã hút gần như toàn bộ số
kali cần thiết và lượng lớn đạm và lân.
- Giai đoạn chín: Quá trình tích lũy chất khô đã hoàn thành, ngô bắt đầu mất
nước nhanh, các bộ phận sinh trưởng sinh dưỡng chuyển sang màu vàng. Hầu hết
các giống đều cần khoảng 60 ngày để hình thành hạt; trong đó các giống ngắn ngày
cần ít hơn, khoảng 35 – 40 ngày trong thời gian hình thành hạt, mỗi ngày bình quân
tạo thành 2,5 – 3% trọng lượng hạt khi chín hoàn toàn.
Trong giai doạn chín cây ngô thực hiện các chức năng phân phối lại lượng
dinh dưỡng đã hấp thụ. Lượng dinh dưỡng cây hấp thụ được không chỉ tích lũy ở
hạt mà còn một lượng lớn ở thân lá. Tiêu tốn nước trong quá trình tích lũy chất khô
ở ngô thấp hơn lúa. Để tạo 1gam chất khô cho ngô cần 349 gam nước, trong khi đó
lúa cần 628gam.
* Đạm: Là nguyên tố cấu thành của tất cả các bộ phận sống. Dạng đạm quan
trọng nhất trong đất là NH
4
+
và NO
3
. Trong điều kiện bình thường cây hút đạm

. Phân lân sau khi bón tùy theo độ PH của môi trường sẽ bị đất liên
kết, do sự di động yếu nên lượng sử dụng được rất ít.
Lân rất cần khi cây con nhỏ. Trong thời kỳ đầu tốc độ hút lân lớn hơn sự tích
lũy chất khô, về sau hai quá trình này tương đương nhau. Cây thực sự ngừng hút lân
trước chín sinh lý vài ngày. Giữa 3 nguyên tố N - P – K, lượng lân được cây vận
chuyển vào hạt chiếm tỷ lệ cao nhất so với tổng số lượng đã hút (khoảng 80%). Ở
những điều kiện đất chua, đất xấu, mà nhiều đất bị gí chặt làm cản trở sự phát triển
của bộ rễ thường thiếu lân.
Thiếu lân sẽ gây nên rối loạn sinh trưởng khi cây còn non. Thiếu lân cản trở
sự hình thành sắc tố, trên lá và thân có màu tím hơi đỏ, gọi là bệnh huyết dụ. Ngược
lại, lân quá nhiều gây rối loạn cho việc hút sắt và kẽm.

Trích đoạn Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến khả năng sinh trưởng và phát triển Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón đến khả năng chống chịu của một số Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm đối với 4giống ngô trồng phổ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status