Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn Lộc Hà xã Tản Lĩnh – huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội và thử nghiệm một số phác đồ điều trị. - Pdf 29

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


MA VĂN CHÙ

Tên đề tài:
TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI SINH SẢN
TẠI TRẠI LỢN LỘC HÀ, XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM
MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo :

Chính quy
Chuyên ngành

:

Thú y
Khoa :

Chăn nuôi - Thú y

Chuyên ngành :

Thú y
Khoa :

Chăn nuôi - Thú y
Khóa học :

2010 - 2014
Giảng viên hướng dẫn :

PGS.TS. Đặng Xuân Bình Thái Nguyên – 2014
LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tại trường, em đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô trong trường, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Chăn
nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đến nay em đã hoàn
thành chương trình học tập và thực tập tốt nghiệp.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu
sắc tới Nhà trường, các thầy cô giáo, bạn bè trong khoa Chăn nuôi Thú y. Đặc
biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn đề tài, PGS.TS. Đặng Xuân
Bình đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian thực tập để em hoàn thành tốt đề
tài tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn cán bộ công nhân viên trại lợn Lộc Hà, xã
Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài trong
quá trình thực tập tại cơ sở.

Ba Vì – Hà Nội và thử nghiệm một số phác đồ điều trị”.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế
nên trong bản khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót.Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,
của bạn bè, đồng nghiệp để bản kháo luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Lịch phòng bệnh của trại lợn nái 14

Bảng 1.2: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 19

Bảng 2.1 Triệu chứng điển hình của các thể viêm tử cung 34

Bảng 2.2: Mức cho nái ăn (nái nuôi con/ ngày đêm) 48

Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 51

Bảng 2.4: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn qua các năm

Bảng 2.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 52

Bảng 2.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung ở điều kiện nhiệt độ và
ẩm độ khác nhau 54

Bảng 2.7: Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung ở lợn nái
theo giống 55

Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài trong
quá trình thực tập tại cơ sở.
Em xin cảm ơn bạn bè và người thân đã tạo điều kiện giúp đỡ, động
viên em trong suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực tập, bản thân em không tránh khỏi những thiếu
sót. Kính mong được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô để em được trưởng
thành hơn trong cuộc sống sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014
Sinh viên Ma Văn Chù
2.3.2. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 47

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu 48

2.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 52

2.4.1. Kết quả khảo sát thực trạng bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái
giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 52

2.4.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 52

2.4.3. Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung ở điều kiện thời tiết khác nhau 54

2.4.5. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 56

2.4.6. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của
lợn nái sau khi khỏi bệnh 57

- Phía nam giáp với xã Vân Hòa.
- Phía đông giáp thị xã Sơn Tây cũng theo hướng này cách trung tâm
Hà Nội khoảng 50km.
- Phía tây giáp với xã Ba Trại và dãy núi Ba Vì.
Nhìn chung, đây là một vị trí khá thuận lợi cho một trại chăn nuôi vì
nó xa khu công nghiệp, xa khu dân cư và đường giao thông chính, nhưng vẫn
thuận tiện cho vận chuyển thức ăn và xuất lợn.
1.1.1.2. Điều kiện địa hình đất đai
Trại nằm trên địa bàn có địa hình tương đối bằng phẳng so với vùng
khác, độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 50- 100m, độ dốc trung bình
khoảng 15
0
, địa hình cung không bị chia cắt phức tạp.
Các loại đất ở đây là đất bạc màu, đất đỏ vàng chỉ phù hợp với
trồng cây công nghiệp dài ngày chiếm khoảng 30%. Cây ăn quả được
trồng theo hướng nông lâm kết hợp chiếm tới 50% tổng diện tích, còn lại
là các loại đất khác.

2
1.1.1.3. Thời tiêt khí hậu
Trại chăn nuôi Lộc Hà nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm với
mùa đông rất lạnh và ít mưa kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3, mùa hè thì mưa
nhiều từ tháng 4 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình cả năm là 24
0
C. Lượng
mưa trung bình năm 1900 - 2000mm, phân bố không điều trong năm, tập
trung vào tháng 7, tháng 8. Độ ẩm không khí 84,5%, vùng thấp thường khô
hanh vào tháng 12 và tháng 1.
1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội
1.1.2.1 Tình hình dân cư xung quanh trại

trại chủ yếu là nông dân sinh sống, định canh định cư bằng nghề nông nghiệp,
công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng,dịch vụ. Ngoài ra, có một số
gia đình là cán bộ viên chức nhà nước.
Nhìn chung, dân cư xung quanh trại điều có trình độ dân trí khá cao,
cho nên cũng tạo điều kiện cho sự phát triển của trại.
1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của trại, cơ sở vật chất kỹ thuật
* Cơ cấu tổ chức của trại
Trại có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi, giàu kinh nghiệm thực
tế, có ban lãnh đạo trại năng động nhiệt tình với công việc. Đặc biệt trại có
một đội ngũ công nhân yêu nghề và đã có nhiều kinh nghiệm trong nghề. Trại
gồm 16 người được cơ cấu như sau:
Quản lý: 1 người.
Kỹ thuật: 1 người.
Phục vụ: 1 người.
Bảo vệ kiêm điện nước: 1 người.
Lao động trực tiếp: 12 người. 4
*Cơ sở vật chất kỹ thuật.
+ Hệ thống chuồng trại.
Khu sản xuất của trại được đặt trên khu đất cao, dễ thoát nước, được bố
trí tách biệt với khu hành chính và hộ gia đình. Chuồng được xây dựng theo
hướng Đông Nam - Tây Bắc, đảm bảo mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.
Xung quanh khu sản xuất có hàng rào bao bọc và có cổng vào riêng.
Khu chuồng dành cho chăn nuôi lợn có tổng diện tích 3600 m
2
, hệ
thống chuồng trại với quy mô phù hợp với hướng chăn nuôi công
nghiệp, hệ thống chuồng lồng, nền sàn bê tông cho lợn nái và sàn nhựa

1.000 m, biogas xử lý nước thải 200 m
3
. Ao hồ 6.500 m
2
chia làm 3 ao nuôi
cá tận dụng cám thừa, chất thải từ chăn nuôi.
1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp
Là địa phương có vị trí địa lý, địa hình cũng như khí hậu có nhiều đặc
trưng phong phú cho nên tạo cho Tản Lĩnh có nền sản xuất nông nghiệp đa
dạng với đầy đủ các loại cây trồng vật nuôi.
1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi
Địa phương chăn nuôi nhiều loại gia súc gia cầm và nuôi thủy sản.
Song chủ yếu vẫn là chăn nuôi lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, cá. Hiện địa
phương đang phát triển mạnh ngành chăn nuôi lợn.
Qua điều tra cho thấy ở Tản Lĩnh phát triển mạnh chăn nuôi lợn theo
mô hình trang trại, gia trại, hiện có 2 trại lợn nái gia công quy mô 600 con nái
ngoại, 15 gia trại chăn nuôi lợn thịt quy mô từ 100 đến 300 con/lứa. Hình thức
chăn nuôi nhỏ lẻ trong các gia đình đang thu hẹp và không phát triển, do
không có lãi hoặc bị rủi ro do dịch bệnh. 4 trại chăn nuôi gà công nghiệp quy
mô 1000 con/lứa. Trâu bò được chăn nuôi rải rác trong các hộ dân chưa có
quy mô lớn.

6
Riêng trại lợn Lộc Hà chủ yếu nuôi nái đẻ, đực giống và lợn hậu bị, cung
cấp lợn con với chất lượng cao nhằm mục đích tăng đàn nái ngoại trong nhân
dân, cung cấp đủ đực giống cho lai kinh tế và một phần nhân thuần để nuôi thịt,
với mong muốn tăng tỷ lệ nạc, phục vụ cho công tác xuất khẩu thịt lợn.
Ngoài lĩnh vực sản xuất chính là chăn nuôi lợn, trại còn sử dụng diện
tích ao hồ vào việc chăn nuôi cá thịt, tận dụng sản phẩm từ chăn nuôi lợn, tận
dụng đất để nuôi gà, vịt góp phần tăng thu nhập và việc làm cho công nhân

củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên
làm quen với thực tiễn sản xuất, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm
được phương thức tổ chức và tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng các
tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho sinh viên có tác
phong làm việc đúng đắn, sáng tạo để khi ra trường chở thành một người cán
bộ có chuyên môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp phát triển Đất Nước.
Xuất phát từ quan điểm trên và được sự đồng ý của khoa chăn nuôi thú
y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Được sự nhất trí của thầy giáo
hướng dẫn và sự tiếp nhận của cơ sở, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Tình
hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản tại trại lợn Lộc Hà – Tản Lĩnh –
Ba Vì – Hà Nội và thử nghiệm một số phác đồ điều trị”.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế
nên trong bản khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót.Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,
của bạn bè, đồng nghiệp để bản kháo luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

8
Tham gia đỡ đẻ cho lợn nái, cắt đuôi, bấm nanh, thiến, mổ hecni cho
lợn con, làm ổ úm cho lợn con.
Tham gia công tác phát hiện lợn động dục và phụ giúp phối giống cho
lợn nái động dục.
Tham gia lập sổ sách theo dõi từng cá thể, ghi chép các chỉ tiêu sinh lý
sinh sản và tiến hành ghép đôi giao phối phù hợp.
1.2.1.2. Công tác thú y
Tiêm phòng vaccine cho đàn lợn theo quy trình tiêm phòng của trại.

+ Đối với nái chửa:
Lợn nái chửa được nuôi chủ yếu ở chuồng bầu. Hàng ngày vào kiểm tra
lợn, vệ sinh, dọn phân không để cho lợn nằm đè lên phân, lấy cám cho lợn ăn,
rửa máng, phun thuốc sát trùng hàng ngày, xịt gầm, cuối giờ chiều phải
chuyển phân ra kho phân. Lợn nái chửa được ăn loại cám N – 992, N- 982 với
khẩu phần ăn phân theo kỳ chửa, thể trạng, lứa đẻ như sau:
Nái chửa kỳ 1( từ 1 đến 84 ngày):
Loại lợn Loại cám Gầy Bình thường Béo
Lứa 1 982 2,2 2,0 1,8
Nái dạ 992 2,2 1,8 – 2,0 1,8

Nái chửa kỳ 2(từ 85 đến 114 ngày):
Loại lợn Loại cám Gầy Bình thường Béo
Lứa 1 982 2,4 2,2 2,0
Nái dạ 992 3,5 2,5 – 3,0 2,0

Đối với nái chửa, từ tuần 1 đến tuần chửa 12 ăn cám 566 SF, khẩu phần 1,5
- 2 kg/con/ngày, cho ăn 2 lần trong ngày, nái hậu bị cho ăn 1,5 kg/ngày.

10
Đối với nái chửa, từ tuần 13 đến tuần chửa 14 ăn cám 566 SF, khẩu
phần 2,5 - 3 kg/con/ngày, cho ăn 2 lần trong ngày.
Đối với nái chửa từ tuần 15 trở đi ăn cám 567 SF, khẩu phần 3,5 - 4
kg/con/ngày, cho ăn 2 lần trong ngày.
+ Đối với nái đẻ:
Lợn nái chửa được chuyển lên chuồng đẻ trước ngày đẻ dự kiến 7 đến
10 ngày. Trước khi chuyển lợn lên, chuồng phải được dọn dẹp và rửa sạch sẽ.
Lợn chuyển lên phải được ghi đầy đủ thông tin lên bảng ở đầu mỗi ô chuồng.
Thức ăn của lợn chờ đẻ được cho ăn với khẩu phần ăn 3 - 4 kg/ngày, chia làm
2 bữa sáng, chiều.

động trực tiếp thì đứng ì.
Lợn có biểu hiện bồn chồn hay đứng lên nằm xuống, ta quan sát được
vào khoảng 10 đến 11 giờ trưa.
Cơ quan sinh dục có biểu hiện: Âm hộ xung huyết, sưng, mẩy đỏ, có
dịch tiết chảy ra trong, loãng và ít, sau đó chuyển sang đặc dính.
1.2.3.3. Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái
Dưới sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật, chính tôi đã tự tay dẫn tinh cho
một số lợn nái đã có biểu hiện động dục và chịu đực gồm các bước sau:
Bước 1: Trước khi dẫn tinh cho lợn nái, tôi đã quan sát triệu chứng
động dục trước đó và đã xác định khoảng thời gian dẫn tinh thích hợp nhất.
Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ.
Bước 3: Chuẩn bị tinh dịch đảm bảo về thể tích (80 - 100 ml) và số lượng
tinh trùng cần có trong một liều dẫn tinh 1,5 - 2,0 tỷ tinh trùng tiến thẳng.
Bước 4: Vệ sinh lợn nái
Bước 5: Dẫn tinh
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Lịch phòng bệnh của trại lợn nái 14

Bảng 1.2: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 19

Bảng 2.1 Triệu chứng điển hình của các thể viêm tử cung 34

Bảng 2.2: Mức cho nái ăn (nái nuôi con/ ngày đêm) 48

Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 51

Bảng 2.4: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn qua các năm

Bảng 2.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 52

Mầm bệnh có ở khắp mọi nơi, mọi lúc và sẵn sàng xâm nhập vào cơ thể
khi có được điều kiện thích hợp để gây bệnh. Do đó, bên cạnh việc vệ sinh
tiêu độc, thì phòng bệnh bằng vaccine luôn được trại coi trọng và đặt lên hàng
đầu với mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh. Do đặc thù của trại luôn sản
xuất lợn giống, lợn thương phẩm, nên việc theo dõi và thực hiện lịch tiêm
phòng chính xác là rất quan trọng.
Tiêm phòng bằng vaccine là biện pháp tạo miễn dịch chủ động cho
gia súc chống lại mầm bệnh và là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Hiệu
quả của vaccine phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của con vật, trên cơ sở
đó trại chỉ tiêm vaccine cho lợn khỏe mạnh để tạo được trạng thái miễn
dịch tốt nhất cho đàn lợn.
Quy trình tiêm phòng cho đàn lợn của trại được chúng tôi trình bày ở
bảng 1.1.

14
Bảng 1.1: Lịch phòng bệnh của trại lợn nái
Loại lợn Tuổi
Phòng
bệnh
Vaccine -
Thuốc
Đường
đưa thuốc

Liều lượng
(ml/con)
Lợn con
2 đến 3 ngày
Thiếu sắt Fe + B12 Tiêm 2
Tiêu chảy
15
- Chẩn đoán: Lợn bị viêm tử cung.
- Điều trị:
Để hạn chế quá trình viêm lan rộng, kích thích tử cung co bóp thải hết
dịch viêm ra ngoài và đề phòng hiện tượng nhiễm trùng cho cơ thể, chúng tôi
tiến hành điều trị như sau:
* Phác đồ I:
+ Genta-Tylosin tiêm bắp 1ml/10kg TT
+ Thụt 1 triệu UI Penicilin + 1g Streptomycine
* Phác đồ II
+ Bio-D.O.C, tiêm bắp 1ml/10kg TT
+ Thụt 1 triệu UI Penicilin + 1g Streptomycine
Điều trị liên tục trong 3 đến 5 ngày.
Điều trị 83 nái khỏi 80 nái đạt 96,39%.
*Bệnh viêm vú
- Triệu chứng:
Lợn nái bỏ ăn, nằm một chỗ, sốt cao, không cho con bú. Tất cả các bầu
vú hay một vài bầu vú bị viêm, sưng, đỏ, nóng, đau, có con bị viêm nặng bầu
vú tím bầm lại, sờ nắn bầu vú thấy cứng.
- Chẩn đoán: Lợn bị viêm vú
- Điều trị:
Cục bộ: Vắt cạn sữa ở vú viêm, chườm nóng kết hợp xoa bóp nhẹ vài
lần/ngày cho vú mềm dần.
Tiêm quanh vùng bầu vú bị viêm bằng Nor100 1ml/10kg TT
Toàn thân:
Tiêm Analgin: 1ml/10kgTT/1lần/ngày.
Tiêm Vetrimoxin: 1ml/10kgTT/1lần/2ngày.
Điều trị liên tục trong 3 đến 5 ngày

ampicilin: 10 mg/kg TT chống viêm nhiễm tử cung, âm đạo.
Tiêm vitamin B
1
, B - complex, multivit - forte để trợ sức cho lợn.
- Kết quả: điều trị 21 con khỏi 21 con đạt 100 %
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

CCs : Cộng sự
Nxb : Nhà xuất bản
P : Thể trọng
SSTT : Số thứ tự
TTT : Thể trọng

Trích đoạn Phương pháp nghiên cứu
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status