THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Pdf 29

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
trang
A- ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................4
B-GIẢI QUYẾT VẤN ĐẾ..................................................................................5
I. LÝ LUẬN CHUNG........................................................................................5
1. Quan điểm lý luận trước Mác về giai cấp:..................................................5
Từ thời cổ đại đến nay xã hội đã bị phân chia thành các giai cấp đối lập
nhau: chủ nô-nô lệ, tư sản – vô sản, ngoài ra còn các tầng lớp hệ thống giai
cấp khác..........................................................................................................5
Trước Các Mác đã có nhiều tác phẩm nổi tiếng viết về đề tài giai cấp, đấu
tranh giai cấp của các sử gia tư sản như Chie, Ghiđô, Minhê,…và phần lớn
các “lý thuyết phân tầng” của xã hội học tư sản hiện đại cùng thừa nhận sự
tồn tại thực tế của các giai cấp. Cũng có những người bác bỏ luận điểm
nhưng chiếm số ít. Đối với câu hỏi “ giai cấp là gì?” thì các lí thuyết xã hội
phi mác-xít chỉ đưa ra các định nghĩa mơ hồ, không đưa ra được nét đặc
trưng cơ bản nhất. Chẳng hạn họ cho rằng giai cấp là tập hợp những người
có cùng chức năng, cùng địa vị, uy tín xã hội. Các lí thuyết đó tránh đụng
đến các vấn đề cơ bản , đặc biệt là QHSX và TLSX......................................5
Quan điểm về giai cấp hình thành khá sớm ở Trung Quốc. Biểu hiện từ thế
kỷ IV – III trước CN. Trong “ Quân tự luận” tác giả thừa nhận việc phân
chia xã hội thành dẳng cấp và chỉ rõ sỹ-nông-công-thương là cơ sở của nhà
nước................................................................................................................6
Khi chủ nghĩa tư bản hình thành quan điểm về giai cấp càng rõ ràng hơn.
Trước Mác có nhiều cách giải thích khác nhau về sự phân chia xã hội thành
các giai cấp: nguyên nhân sinh vật học, địa vị xã hội khác nhau về bản chất
giưa các tập đoàn người trong xã hội, dẫn đến việc chưa chỉ rõ được thực
chất của sự phân biệt giai cấp. Tômát Morơ, Campanenla, Rútxơ nhìn thấy
quyền tư hữu là gốc rễ của những tai họa. Xanh ximong xác lập quyền sở
hữu là cơ sở của kiến trúc thượng XH. S.Phurie đã phát hiện ra tình trạng vô
chính phủ của của nền công nghiệp TBCN, “sự nghèo khổ được sinh ra từ

2.2.4. Kết cấu xã hội – giai cấp :...................................................................................10
Mỗi kiểu xã hội có kết cấu giai cấp xã hội riêng nhưng đều bao gồm hai giai cấp cơ
bản đối lập nhau. Đólà chủ nô và nô lệ trong chế độ nô lệ, địa chủ và nông dân trong
chế độ phong kiến, tư sản và vô sản trong chế độTBCN. Hai giai cấp cơ bản của mỗi
chế độ kinh tế - xã hội là sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế - xã hội đó, đồng thời
là những giai cấp quyết đínhự tồn tại, sự phát triển của hệ thống sản xuất trong xã hội
đó. Giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế - xã hội
đang tồn tại. ..................................................................................................................10
2.2.5. Khái niệm đấu tranh giai cấp :............................................................................10
2.2.6. Vai trò của đấu tranh giai cấp:............................................................................11
2.3. Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, nhân loại:......................................................12
2.3.1. Quan hệ giai cấp và dân tộc: ..............................................................................12
Giai cấp và dân tộc có mối quan hệ khăng khít hữu cơ với nhau, không thể tách rời
nhau nhưng có vai trò lịch sử khác nhau và không thể thay thế nhau. Trong một dân
tộc bao giờ cũng có nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau cùng chung sống. Lợi
ích dân tộc là lợi ích chung của tất cả các giai cấp, các tầng lớp xã hội sống trong
cộng đồng ấy. Trong mỗi giai đoạn phát triển cụ thể của lịch sử, giai cấp nào có lợi
ích gắn liền với PTSX thống trị sẽ trở thành lực lượng tiêu biểu và lãnh đạo dân tộc.
........................................................................................................................................12
Giai cấp và dân tộc sinh ra và mất đi không đồng thời, giai cấp có trước dân tộc
nhưng khi giai cấp mất đi thì dân tộc vẫn tồn tại..........................................................12
Ví dụ: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy giai cấp chưa xuất hiện. Trong những chế
độ có sự chiếm hữu tư nhân về TLSX giai cấp hình thành, do đó hình thành dân tộc.
Thông qua cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, một xã
hội mới được hình thành là xã hội cộng sản. Lúc đó giai cấp mất đi nhưng dân tộc
vẫn còn tồn tại. .............................................................................................................12
2.3.1.1. Giai cấp tác động đến dân tộc: ........................................................................12
Sẽ không thể hiểu được bản chất của vấn đề dân tộc, mối quan hệ phức tạp giữa giai
cấp và dân tộc nếu không nhận rõ vai trò của nhân tố kinh tế – xã hội, của nhân tố giai
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc không chỉ diễn ra theo
một chiều mà còn có chiều ngược lại: đấu tranh dân tộc tác động vào đấu tranh giai
cấp. Một dân tộc chưa có độc lập thống nhất thì giai cấp đại biểu cho PTSX mới
muốn trở thành giai cấp thống trị phải tiên phong trong cách mạng giải phóng dân
tộc. Nhiệm vụ trước hết là phải thực hiện nhiệm vụ khôi phục, thống nhất dân tộc...13
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân về bản chất mang tính quốc tế, đoàn kết
quốc tế là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải
phóng ngưới lao động. Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có vai trò hết sức to lớn
đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công công nhân trong thời đại đế quốc chủ
nghĩa...............................................................................................................................13
Trong các xã hội tồn tại chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX, quan hệ lợi ích giai
cấp và lợi ích dân tộc thường không thống nhất với nhau. Trong các xã hội này, vấn
đề quan hệ giai cấp và dân tộc được giải quyết trên lập trường giai cấp nhất định.....13
2.3.4. Quan hệ giai cấp và nhân loại :...........................................................................13
Nhân loại một mặt phân chia thành các giai cấp, tầng lớp có vai trò xã hội và lợi
ích khác nhau; mặt khác phân chia thành các cộng đồng xã hội, các tộc người có trình
độ khác nhau. Tuy nhiên nhân lọai vẫn là một thể thống nhất . Cơ sở của sự thống
nhất ấy là bản chất người của từng cá thề và của cả cộng đồng, bản chất đó quy định
lợi ích chung và quy luật phát triển chung của cả cộng đồng......................................13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:...................................14
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp, đấu tranh giai cấp và dân tộc:..........14
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giai cấp:...............................................................14
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc:................................................................15
1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc:.......................................16
2. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay:....................17
2.1. Cơ cấu xã hội-giai cấp ở nước ta : ............................................................................17
2.2. Tình hình của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta:......................................................18

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu tranh chống áp, bức. Vì vậy đấu tranh
giai cấp không do một lý thuyết xã hội nào tạo ra mà là hiện tượng tất yếu trong
xã hội có giai cấp
Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong giai đoạn quá độ đi lên CNXH hiện nay
cũng là một tất yếu.
Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay là thực hiện
thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc
phục tình trạng nược nghèo, kém phát triển,thực hiện công bằng xã hội, chống
áp bức bất công, đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những tư tưởng và hành động
tiêu cực, sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá
của các thế lực thù đich, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một
nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân được hạnh phúc.
Vần đề giai cấp, mà đặc biệt là ở nước ta luôn là vấn đề nhạy cảm và hết sức
quan trọng. Mục tiêu mà chúng ta luôn hướng tới là thủ tiêu mọi giai cấp, thủ
tiêu chế độ người bóc lột ngườivà tiến tới xã hội không có giai cấp.
Đứng dưới góc độ một đề án tiểu luận triết học và nhìn nhận của một sinh viên
nên em chỉ có thể nói lên những vấnđè cơ bản và chung nhất về giai cấp và vấn
đề giai cấp ở nước ta hiên nay. Đây là bài viết đầu tiên của em nên còn nhiều
thiếu sót nhưng dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thị Bích
Thủy em đã hoàn thành tiểu luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
B-GIẢI QUYẾT VẤN ĐẾ
I. LÝ LUẬN CHUNG
1. Quan điểm lý luận trước Mác về giai cấp:
Từ thời cổ đại đến nay xã hội đã bị phân chia thành các giai cấp đối lập nhau:
chủ nô-nô lệ, tư sản – vô sản, ngoài ra còn các tầng lớp hệ thống giai cấp khác.
Trước Các Mác đã có nhiều tác phẩm nổi tiếng viết về đề tài giai cấp, đấu

Các nhà triết học trước Mác đã đưa ra rất nhiều luận điểm có giá trị, là tiền đề
cho những phát kiến sau này. Tuy nhiên, các luận điểm của các nhà triết học
trước Mác đã không đưa ra được những định nghĩa cụ thể về giai cấp và nguồn
gốc của nó, cũng như chưa chỉ ra được con đường để thủ tiêu xã hội có giai cấp,
thủ tiêu chế độ TBCN, xây dưng chế đọ xã hội mới.
2. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp:
2.1. Những hình thức cộng đồng người:
Con người phải gắn kết với nhau thành những cộng đồng , đó là điều kiện để
tồn tại và phát triển. Trong quá trình phát triển của xã hội ,các hình thức cộng
đồng người cũng biến đổi từ thị tộc → bộ lạc → bộ tộc → dân tộc .
2.1.1. Thị tộc :
Thị tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử, thị tộc là cộng
đồng người gồm khoảng vài trăm người có cùng huyết thống . Thị tộc là một
đơn vị sản xuất và là một hình thức tồn tại cơ bản của xã hội nguyên thuỷ. Do
trình độ của LLSX chưa phát triển, nguồn sống chủ yếu dựa vào chăn nuôi, vì
vậy người phụ nữ trong thị tộc có một vị trí đặc biệt.
Ngoài những đặc trưng về huyết thống là chủ yếu thì còn có nhưng quan hệ
cộng đồng vệ ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng, văn hóa.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cơ sở tồn tại về kinh tế là quyền sở hữu chung về tư liệu sản xuất và tài sản.
Họ cùng lao động và sản phẩm được chia đều cho tất cả các thành viên trong thị
tộc.
Lãnh đạo thị tộc là hội đồng thị tộc, đứng đầu hội đồng thị tộc là tộc trưởng do
mọi người bầu ra. Việc quản lý điều hành thị tộc dựa trên nghị quyết của hội
nghị dân tộc. Khi tộc trưởng đã được bầu , các thành viên trong thị tộc tôn kính
và chấp hành sự điều khiển của tộc trưởng một cách tự nguyện.
2.1.2. Bộ lạc :
Bộ lạc là tập hợp dân cư được tạo thành từ nhiều thị tộc do có mối quan hệ

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Dân tộc là một xã hội có giai cấp , có các thể chế chính trị và nhà nước, có một
chính phủ thống nhất , một lợi ích dân tộc thống nhất , có tính giai cấp và một
hàng rào thuế quan thống nhất .
Đặc trưng của dân tộc gồm có những đặc điểm chung thống nhất chặt chẽ:
+ Cộng đồng về lãnh thổ: Lãnh thổ là sự biểu hiện cụ thể về mặt chủ quyền của
một dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác. Chủ quyền quốc gia
dân tộc về lãnh thổ là kết quả lao động kiến tạo của cả một dân tộc trong suốt
quá trình hình thành dân tộc. Nó là nơi sinh tồn phái triển và là nền tảng hình
thành nên tổ quốc của mỗi quốc gia dân tộc.
+ Cộng đồng về kinh tế: là nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và thống nhất của mỗi
quốc gia dân tộc. Một quốc gia thống nhất, một dân tộc thống nhất phải được
đảm bảo và phải dựa trên cơ sở cộng đồng chung về kinh tế.
+ Cộng đồng về ngôn ngữ: Ngôn ngữ là công cụ quan trong nhất trong giao tiếp
của các dân tộc. Mỗi dân tộc thì đều có ngôn ngữ riêng của mình, nhưng trong
một quốc gia nhiều dân tộc thì bao giờ cũng có một ngôn ngữ chung thống
nhất_là đặc trưng bản chất và là nhân tố kết nối các dân tộc thành một quốc gia
có chủ quyền.
+ Cộng đồng về văn hoá , tâm lí: Văn hóa là yếu tố đặc biệt trong sự gắn kết
cộng đồng dân tộc thành một khối thồng nhất. Văn hóa của một dân tộc phản
ánh khái quát tính đa dạng chung của các sắc tộc, các cộng đồng dân cư trên một
vùng lãnh thổ. Hơn thế nữa, văn hóa còn là động lực của sự phát triển, là công
cụ bảo vệ độc lập và chủ quyền của mỗi quốc gia.
2.2. Giai cấp và đấu tranh giai cấp :
2.2.1. Khái niệm giai cấp:
Học thuyết Mác – Lênin về giai cấp là bộ phận hữu cơ của chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Học thuyết đó chứng minh giai cấp là phạm trù kinh tế - xã hội có tính
chất lịch sử. Giai cấp chỉ xuất hiện và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất

Trong đó, sự khác nhau của họ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất đóng vai trò
quyết định địa vị của giai cấp trong hệ thống sản xuất xã hội.
2.2.2. Đặc trưng của giai cấp:
Giai cấp có 4 đặc trưng cơ bản:
+ Là những tập đoàn người to lớn khác nhau về nắm giữ TLSX. Đây là đặc
trưng quan trọng nhất.
+ Khác nhau về cách thức quản lí và phân công lao động.
+ Khác nhau về thu nhập của cải xã hội.
+ Khác nhau về địa vị xã hội. Điều này dẫn đến việc tập đoàn này có thể chiếm
đoạt lao động tập đoàn khác.
2.2.3. Nguồn gốc hình thành giai cấp :
C.Mác là người đầu tiên đưa ra quan niệm cho rằng “ Sự tồn tại của các giai
cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất.”
2

sở tồn tại của giai cấp phải tìm trong sản xuất kinh tế chứ không phải tìm trong
hình thái chính trị hay tư tưởng con người. C.Mác và Ăngghen chứng minh rằng
nguyên nhân căn bản, sâu sa của sự phân chia xã hội thành giai cấp, sự thay thế
hệ thống giai cấp này bằng hệ thống khác, nói chung sự tồn tại của giai cấp là
lực lượng sản xuất phát triển trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Giai cấp xuất hiện khi lao động xã hội đã có thể tạo ra sản phẩm thặng dư
tương đối, khiến cho sức lao động đã có một giá trị mà người ta có thể lợi dụng
như đối tượng khai thác để chiếm đoạt sản phẩm thặng dư do lao động tạo ra.
Khả năng này chưa xuất hiện thì không thể hình thành chế độ người bóc lột
người. Đầu tiên, trong xã hội nguyên thuỷ, cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào
1
. V.I.Lênin: toàn tập, Nxb, Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.39, tr.17-18
2
. C.Mác và Ăngghen: Toàn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nôi, 1995, t.28, tr.662
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status