CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - Pdf 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẠM HOÀNG NGUYÊN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC S
Ĩ KINH T

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẠM HOÀNG NGUYÊN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành : Tài Chính – Ngân Hàng
Mãsố : 60340201
LUẬN VĂN THẠC S
Ĩ KINH T

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ TẤN PHƯỚC
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng
thẻ tín dụng của khách hàng tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của chính bản
thân tôi và được đúc kết từ quá trình học tập nghiên cứu trong thời gian qua. Số liệu
trong luận văn được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy và trung thực.

1.3.2 Một cuộc điều tra của nhật báo Hindu Line của Ấn Độ về các nhân tố ảnh
hưởng đến lựa chọn sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng của khách hàng năm 2011 21
1.3.3 Bài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sở hữu và sử
dụng thẻ tín dụng ở Bắc Síp năm 2005 của Okan Veli Safakli. 22
Kết luận chương 1 25
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
SỬ DỤNG TTD CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY
26
2.1 Vấn đề phát hành thẻ tín dụng 26
2.1.1 Các điều kiện phát hành thẻ tín dụng 26
2.1.2 Quy trình phát hành thẻ tín dụng ở một số ngân hàng tại Việt Nam 28
2.2 Thực trạng thị trường thẻ tín dụng Việt Nam 30
2.2.1 Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tín dụng ở Việt Nam thời gian qua
30
2.2.2 Thực trạng về cơ sở hạ tầng công nghệ cho việc phát triển thẻ tín dụng. 34
2.2.3 Một số vấn đề pháp lý liên quan
đ
ến thẻ tín dụng 40
2.3 Thực hiện nghiên cứu 43
2.3.1 Giả thiết nghiên cứu 43
2.3.2 Mô hình nghiên cứu 44
2.3.2.1 Kiểm định giá trị trung bình tổng thể (one-sample T test) 45
2.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factors Analysis: EFA) 48
2.3.2.3 Mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sở hữu và sử
dụng thẻ tín dụng (Binary logistic) 56
Kết luận chương 2 59
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG TẠI VIỆT
NAM 60
3.1 Một số ưu nhược điểm của hình thức thanh toán bằng thẻ tín dụng ở Việt Nam
hiện nay 60

ị trung bình trong nghiên cứu của Okan Veli Safakli
24
B
ảng 2.1: So sánh một số loại phí sử dụng TTD giữa các NH
29
B
ảng 2.2: Mức độ phổ cập TTD tại một số quốc gia
31
B
ảng 2.3: Cơ cấu giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt quý 3 năm 2012
34
Bảng 2.4: Thống kê khái quát số liệu thu thập được 44
Bảng 2.5: Kết quả kiểm định giá trị trung bình 46
Bảng 2.6: Kết quả phân tích nhân tố (chạy lần 6) 48
Bảng 2.7: KMO và kiểm định Bartlett của EFA lần 6 50
Bảng 2.8: Kết quả sự phù hợp của mô hình phân tích nhân tố 51
Bảng 2.9: Hệ số Cronbach alpha của các thành phần thang đo nhân tố 1 52
Bảng 2.10: Hệ số Cronbach alpha của các thành phần thang đo nhân tố 2 53
Bảng 2.11: Hệ số Cronbach alpha của các thành phần thang đo nhân tố 3 54
Bảng 2.12: Hệ số Cronbach alpha của các thành phần thang đo nhân tố 4 55
Bảng 2.13: Hệ số Cronbach alpha của các thành phần thang đo nhân tố 5 55
Bảng 2.14: Kết quả mô hình hồi quy nhị phân 57
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định Omnibus 58
Bảng 2.16: Kết quả kiểm tra sự phù hợp của mô hình hồi quy nhị phân 58
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ, đồ thị Trang
Hình 1.1: S
ơ đ
ồ thanh toán bằng TTD
6

Trước sự phát triển của công nghệ thông tin ngày nay, NH điện tử nói chung và
vi
ệc thanh toán qua
TTD nói riêng s
ẽ giúp đa dạng dịch vụ và gi
a tăng tính c
ạnh tranh
cho các NH. Vì v
ậy, nếu
NH nào phát tri
ển tốt mảng dịch vụ n
ày sẽ có được một lợi
th
ế cạnh tranh lớn đối với những
NH khác. Nhưng th
ực tế cho thấy rằng các dịch vụ về
TTD v
ẫn ch
ưa thực sự phát triển mạnh ở Việt Nam. Vì vậy, tìm ra các nhân tố ảnh

ởng đến quyết định sử dụng
TTD ở Việt Nam có ý nghĩa to l
ớn trong việc giúp cho
các NH có th
ể đ
ưa ra những chính sách tiếp thị phù hợp và hiệu quả, góp phần thúc đẩy
sự phát triển của các dịch vụ TTD ở Việt Nam.
Trư
ớc y
êu cầu đó

ưởng đến
quy
ết định sử dụng TTD của khách hàng tại Việt Nam.
Và cu
ối cùng
trên c
ở sở biết được các nhân tố trên sẽ đưa ra một số giải pháp và kiến nghị
nh

m thúc
đ
ẩy sự phát triển nhanh chóng và bền vững của thị trường thẻ tín dụng Việt Nam trong
tương lai.
 Đ
ối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đ
ối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quyết định sử
d
ụng
th
ẻ tín dụng của khách h
àng.
Nghiên c
ứu đ
ược thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh,
m
ột trung tâm kinh tế
- tài chính hàng đ
ầu của cả nước
, có h

àn toàn không đồng ý, mức 5:
hoàn toàn đ
ồng ý).
B
ản
kh
ảo sát sẽ đ
ược phát cho những đối tượng được xem là có khả năng sử dụng
TTD t
ại các trường đại học,
NH, doanh nghi
ệp. Sẽ
có 500 b
ản khảo sát
đư
ợc phát ra và
d
ữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng chương trình SPSS.
Đ
ể đạt được mục tiêu nghiên cứu, t
ôi s
ẽ sử dụng phân tíc
h giá tr
ị trung bình nhằm
tìm ra các y
ếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng
TTD và x
ếp hạng
t
ầm quan trọng của các

Chương 2: Th
ực trạng việc sử dụng
TTD t
ại các
NH Vi
ệt Na
m hi
ện nay
Chương 3: Ki
ến nghị và giải phá
p
M
ặc d
ù đã có nhiều cố gắ
ng nhưng khó có th
ể tránh khỏi các sai só
t, r
ất mong
được sự nhiệt tình đóng góp của quý thầy cô và Hội đồng khoa học để đề tài được hoàn
thi
ện h
ơn. Xin chân thành cảm ơn!
3
CHƯƠNG 1
T
ỔNG QUAN VỀ
TH
Ẻ TÍN DỤNG
VÀ CÁC NHÂN T


Th
ẻ tín dụng
đư
ợc dùng để thanh toán
ti
ền hàng hóa, dịch vụ nên được gọi chung là t
h
ẻ thanh toán.
Th
ẻ tín dụng
thư
ờng do
NH phát hành và thư
ờng
đư
ợc quy định một hạn mức tín
dụng nhất định trên cơ sở khả năng tài chính, tài sản thế chấp của chủ thẻ. Chủ thẻ chỉ
đư
ợc phép chi tiêu trong hạn mức đã cho
. Ch
ủ thẻ phải thanh toán cho
NHPH theo k

h
ạn, l
ãi suất tín dụng
ph
ụ thuộc v
ào quy định của mỗi
NHPH.

ớc: L
à loại thẻ có phạm vi sử dụng
và thanh toán trong m
ột n
ước.
NHPH và cơ s

ch
ấp nhận thẻ cùng tro
ng m
ột quốc gia
. Đ
ồng tiền của thẻ chỉ duy nhất
là đ
ồng nội tệ.
TTD qu
ốc tế: Là các loại thẻ do các
NH, t
ổ chức
tài chính trong nư
ớc
(là thành
viên c
ủa
t
ổ chức thẻ quốc tế)
và qu
ốc tế
phát hành. Th
ẻ này có thể thanh toán ở tất cả

ịch nội địa sẽ có một số điểm bất lợi cho
ch
ủ thẻ
vì phí th
ường niên, phí rút tiền
m
ặt, l
ãi suất… của thẻ quốc tế đều cao hơn so với thẻ nội địa
.
 Phân lo
ại theo đối tượng sử dụng
Th
ẻ cá nhân: Là thẻ được phát hành cho các cá
nhân có nhu c
ầu và đáp ứng
đư
ợc
đ
ầy đủ các điều kiện phát hành thẻ. Chủ t
h
ẻ chịu trách nhiệm thanh toán các khoản chi
tiêu th
ẻ bằng nguồn tiền của bản thân mình. Thẻ cá nhân
có th
ể phát hành thành nhiều
th

đ
ể tiện cho nhiều người cùng sử dụng.
Th

h
ạn
m
ức tín dụng
Thông thư
ờng, hạn mức của
TTD đư
ợc phân ra th
àn
h nhi
ều cấp khác nhau t
ùy
t
ừng
NH. Ví d
ụ tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát tri
ển N
ông thôn Vi
ệt Nam
(Agribank), TTD qu
ốc tế Visa/MasterCard
đư
ợc chia th
ành 3 cấp
Th
ẻ chuẩn:
h
ạn mức tín dụng tối đa là 50.000.000 VND
Th

ụng thẻ n
ày cũng vô cùng khắc khe với th
u nh
ập trung b
ình tối thiểu 300
tri
ệu
VND/tháng đ
ối với cá nhân và vốn điều lệ tối thiểu 80 tỷ
VND đ
ối với doanh nghiệp.
 Phân lo
ại theo công nghệ sản xuất
Th
ẻ dập nổi (Embossed Card):
d
ựa trên công nghệ khắc chữ nổi, tấm thẻ đầu tiên
đư
ợc sản xuất theo công nghệ n
ày. Hiện nay người ta không còn sử dụng loại thẻ này
n
ữa vì kỹ thuật quá thô sơ dễ bị giả mạo.
Th
ẻ từ tính (Magnetic
Card): d
ựa trên kỹ thuật thư tín với hai băn
g t
ừ chứa thông
tin
ở mặt sau

(tiêu
chu
ẩn chung cho các thẻ thanh toán được xây dựng bởi ba tổ chức thẻ hàng
đ
ầu thế
gi
ới l
à Europay, MasterC
ard và Visa) đ
ã
được bắt đầu phát triển từ năm 2007 với vai
trò tiên phong của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và NH Việt
Nam Th
ịnh V
ượng (VPbank). Sau đó là ACB vào năm 20
10 và m
ới đây nhất l
à NH
TMCP Nam Á và NH TMCP Đông Nam Á (SeAbank) vào tháng 7 năm 2013.
1.1.1.3 Phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng
Vi
ệc thanh toán bằng
TTD liên quan đ
ến 5 đối tượng bao gồm: người mua, người
bán, NH c
ủa ng
ười mua,
NH c
ủa ng
ười bán và các tổ chức thanh toán

(8) Yêu c
ầu thanh toán khi đến hạn
(9) Thanh toán ti
ền khi đến hạn
(5)
(1) Tr

Thanh Yêu
Th

th
ẻ,
toán c
ầu
giao Tra ti
ền
thanh
hàng (3) c
ứu
(7) toán
CSDL (6)
(4) Tr
ả lời chấp nhận thanh toán
(2) Swipe thẻ
Giả sử có ng
ư
ời ăn cắp thẻ, giả mạo chữ ký của khách hàng
thì trong thời hạn
nh
ất định (thường là 2 tuần) khách hàng đó


đ
òi tiền. Trường hợp này gọi là Chargeback
(hoàn ti
ền)
.
Trư
ờng hợp k
hách hàng thanh toán online, c
ửa h
àng
không có đi
ều kiện quẹt
th
ẻ,
c
ũng không nhìn thấy khách hàng. Nhưng khách hàng
cung c
ấp tên, ngày hết hạn và số
th
ẻ (16 số in tr
ên mặt trước thẻ) thì họ cũng kiểm tra được tương tự như làm qua
EDCT. Đ
ể bảo vệ thêm cho
c
ửa hàng
, phía sau th
ẻ có một dãy số dài in trên cùng dải
băng nơi có chữ ký của khách h
àng

à ở phía Merchant, nếu khách hàng
phát hi
ện gia
o d
ịch không đúng tr
ên sao
kê c
ủa mình, hãy đến ngay
NH yêu c
ầu hoàn tiền lại
. N
ếu khách hàng
ch
ứng minh
đư
ợc giao dịch k
hông ph
ải do bạn thực hiện (ví dụ:
khách hàng đó ở Việt Nam mà giao
d
ịch lại do ai đó thực hiện từ
máy tính ở Mỹ) hoặc khách h
àng
thông báo là ch
ẳng nhận
đư
ợc h
àng gì cả, thì
NH có cơ s
ở để đ

ể chống lại hiện tượng này các tổ chức thanh toán quốc tế có vài giải pháp. Các
th
ẻ xảy ra r
ắc rối sẽ đ
ược gh
i l
ại trên cơ sở dữ liệu, lần sau sẽ khó có thể
giao d
ịch hơn.
Thẻ gây ra quá nhiều giao dịch rắc rối thì cảnh sát có thể bí mật điều tra về người sử
d
ụng thẻ
, và ngư
ời đó có thể bị bắt, bị tù vì t
ội lừa đảo. Về phía các cửa h
àng
, h
ọ tự vệ
b
ằng cách từ chố
i nh
ận thanh toán bằng các loại thẻ phát h
ành từ các quốc gia mà
NH
c
ủa họ không với tới được, các quốc gia mà hệ thống bảo vệ pháp luật, cưỡng chế thi
hành kém, th
ậm chí thẻ do các
NH nh


ỏ phát h
ành
không đư
ợc chấp nhận thanh toán,
trong khi th
ẻ củ
a h

có bi
ểu t
ượng
c
ủa Visa
, MasterCard h
ẳn hoi, tiền phí thì
NH v
ẫn
thu, mà công d
ụng thì không có.
1.1.2 Một số loại thẻ tín dụng phổ biến hành vi sử dụng thẻ tín dụng của
khách hàng
1.1.2.1 Một số loại thẻ tín dụng phổ biến trên thế giới và tại Việt Nam
Trên th
ế giới, sau hơn 6
0 năm h
ình thành và
phát tri
ển, một số thương hiệu TTD
đ
ã thực sự chiếm lĩnh thị trường có thể kể đến như Diners Club, America

h

trư
ờng. Cho đến
nay t
ổ chưc thẻ Amex (American Express) đang là tổ chức thẻ du lịch
và gi
ải trí (Travel & Entertianment
– T&E) l
ớn nhất thế giới
. S
ản phẩm
và d
ịch vụ của
hãng có m
ặt ở
hơn 200 qu
ốc gia và công ty cũng có hơn 7
8.000 chi nhánh trên toàn
cầu. Khác với các tổ chức thẻ khác, Amex tự phát hành và trực tiếp quản lý chủ thẻ.
Qua đó n
ắm bắt được thông tin cần thiết về khách hàng để đưa ra các chương trình phát
tri
ển nh
ư phân loại khách hàng để cung cấp dịch vụ.
Visa ti

n thân là Bank Americard do Bank of American phát hành vào năm 1960
và chính th
ức mở rộng phát triển từ năm 1966.

NH Sanwa. M
ục ti
êu là

ớng vào thị trường du lịch và giải trí, hiện nay JCB là loại thẻ cạnh tranh với Amex
và ngư
ời Nhật đ
ã chứng tỏ công nghệ thẻ không phải là độc quyền tuyệt đối của các tổ
ch
ức
M
ỹ.
Hi
ện nay số

ợng hội viên của JCB là hơn 80
tri
ệu ngư
ời, có thể thanh toán
đư
ợc ở hơn 22
tri
ệu điểm với mạng lưới rộng khắp và doanh thu một năm hơn 140 tỷ
USD.
9
MastersCard ra đời vào năm 1966 với tên gọi ban đầu là Master Charge do hiệp
h
ội ngân h
àn
g g

ải cung cấp
thông tin s

TTD c
ủa h
ọ l
ên mạng Internet. Điều này giúp tránh được rủi ro thông tin
b
ị tiết lộ.
T
ại Việt Nam, hầu hết các
NHTM trong nư
ớc cũng như chi nhánh
NH nư
ớc ngoài
c
ũng đã trở thành thành viên của các tổ chức
th

danh ti
ếng nêu trên.
M
ột số
NHTM
Vi
ệt Nam đứng đầu về
TTD có th
ể kể đến như:
NH Công thương Vi
ệt Nam

nhi
ều
đ
ối t
ượng khách hàng
đ
ồng thời giảm bớt gánh nặng về các loại phí cho
người sử dụng.
Nhìn chung n
ền kinh tế Việt Nam đang phát triển khá nhanh, giao th
ương mở
r
ộng, đời sống người dân được nâng cao dần, Việt Nam đang là một thị trường đầy
ti
ềm năng để phát
tri
ển
TTD. Khi đánh giá v
ề tiềm năng phát triển của thị tr
ường thẻ
thanh toán t
ại Việt Nam, các chuyên gia thuộc Công ty Nghiên cứu thị trường hàng đầu
c
ủa Mỹ Research and Markets nhận định Việt Nam l
à thị trường thẻ thanh t
oán năng
đ
ộng hàng đầu thế giới
và có th


ọ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao họ lại chọn nhãn hiệu đó, mua như thế
nào, mua
ở đâu, khi nào và mức độ mua ra sao để xây dựng các chiến lược marketing
thúc đ
ẩy người tiêu dùng mua sắm sản phẩm, dịch
v
ụ của mình.
Hành vi c
ủa người mua chịu ảnh hưởng bởi bốn yếu tố chủ yếu là: văn hóa, xã
h
ội, cá nhân và tâm lý. Tất cả các yếu tố này đều cho ta những căn cứ để biết cách tiếp
c
ận và phục vụ người mua một cách hiệu quả hơn
.
 Các yếu tố văn hóa
- N
ền văn hóa
N
ền văn hóa l
à yếu tố quyết định cơ bản nhất những mong muốn và hành vi của
m
ột người. Một đứa trẻ khi lớn lên sẽ tích lũy được một số những giá trị, nhận thức, sở
thích và hành vi thông qua gia đ
ình c
ủa nó và một số định chế xã hội khác.
- Nhánh văn hóa
M
ỗi
n
ền văn hóa đều có những nhánh văn hóa nhỏ h

ảo của một người bao gồm những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp
ho
ặc gián tiếp có ảnh h
ưởng đến thái độ hay hành vi của người đó. Có những nhóm là
nhóm sơ c
ấp
như gia đ
ình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp mà người đó có quan hệ
giao ti
ếp th
ường xuyên. Các nhóm sơ cấp thường có tính chất chính thức hơn và ít đòi
h
ỏi phải có quan hệ giao tiếp thường xuyên hơn.
- Gia đ
ình
Các thành viên trong gia đ
ình là nhóm tham khảo
quan tr
ọng và có ảnh hưởng lớn
nh
ất.
Ta có th
ể phân biệt hai gia đình trong đời sống của người mua. Gia đình định

ớng gồm bố, mẹ sẽ giúp cho một người có định hướng đối với tôn giáo, chính trị,
kinh t
ế và ý thức về tham vọng cá nhân, lòng tự trọng và tì
nh yêu. Bên c
ạnh đó người
làm marketing cũng quan tâm đến vai trò và ảnh hưởng tương đối của vợ, chồng và con

ịnh hình theo giai đoạn của chu kỳ sống của gia đình.
- Ngh
ề nghiệp
Ngh
ề nghiệp
c
ủa một người ảnh hưởng đến cách thức tiêu dùng của họ. Những
ngư
ời có nghề nghiệp khác nhau sẽ có nhu cầu tiêu dùng khác nhau ngay từ những
hàng hóa chính y
ếu như quần áo, giày dép, thức ăn… đến những loại hàng hóa thông
thư
ờng khác như mỹ phẩm, điện thoạ
i, máy tính…
12
- Hoàn cảnh kinh tế
Vi
ệc lựa chọn sản phẩm chịu tác động rất lớn từ ho
àn cảnh kinh tế của một người.
Hoàn c
ảnh kinh tế của người ta gồm thu nhập có thể chi tiêu được của họ, tiền tiết
ki
ệm, t
ài sản, nợ, khả năng vay mượn và thái độ đối với việc
chi tiêu và ti
ết kiệm.
- Phong cách s
ống
Phong cách s
ống l

ơ
Nhu c
ầu là một thuộc tính tâm lý là những điều mà con người đòi hỏi để tồn tại và
phát tri
ển. Tại một thời điểm nhất định con ng
ười có nhiều nhu cầu, một số có nguồn
gốc sinh học và một số khác có nguồn gốc tâm lý. Con người sẽ cố gắng thỏa mản
trư

c h
ết l
à những nhu cầu quan trọng nhất.
Khi ngư
ời ta đ
ã thỏa mản được một nhu
c
ầu quan trọng nào đó thì nó sẽ không còn là động cơ hiện thời nữa và người ta lại cố
g
ắng thỏa mản nhu cầu quan trọng nhất tiếp theo.
- Nh
ận thức
M
ột ng
ười có động cơ luôn sẵn sàn
g hành đ
ộng. Vấn đề ng
ười có động cơ đó sẽ
hành đ
ộng như thế nào trong thực tế còn chịu ảnh hưởng từ nhận thức của người đó về
tình hu

ố này lại có ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của con người. Thái độ làm cho người ta
x
ử sự khá nhất quán với những sự vật tương tự. Thái độ cho phép tiết kiệm sức lực và
trí óc. Vì th
ế mà rất khó thay đổi được thái độ. Thái độ của một người được hì
nh thành
theo m
ột khuôn mẫu nhất quán nên muốn thay đổi phải thay đổi luôn cả những thái độ
khác nữa.
M
ức độ cân nhắc khi mua sắm và số người tham gia mua sắm tăng theo mức độ
ph
ức tạp của t
ình huống mua sắm. Người làm marketing phải có những kế hoạch khác
nhau
ứng với 4 kiểu hành vi mua sắm của người tiêu dùng là: hành vi mua sắm phức
t
ạp, h
ành vi mua sắm đảm bảo ưng ý, hành vi mua sắm thông thường và hành vi mua
s
ắm tìm kiếm sự đa dạng. Bốn kiểu hành vi này đều dựa trên cơ sở mức độ tham gia
cáo hay th
ấp
c
ủa ng
ười tiêu dùng vào chuyện mua sắm và có nhiều hay ít những điểm
khác biệt lớn giữa các nhãn hiệu.
1.2 Những lợi ích và rủi ro của thẻ tín dụng
1.2.1 Những lợi ích trong thanh toán bằng thẻ tín dụng
TTD ra đ

giao d
ịch thẻ trong phạm vi quốc gia hay to
àn cầu đều được thực hiện và thanh toán
tr
ực tuyến, vì vậy tốc độ chu chuyển thanh toán nhanh hơn nhiều so với những giao
d
ịch sử
d
ụng ph
ương tiện thanh toán khác. Thay vì thực hiện giao dịch trên giấy tờ, với
giao d
ịch thẻ mọi thông tin đều được xử lý qua hệ thống máy móc điện tử thuận tiện.
Th
ứ ba
: Th
ực hiện chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước. Việc sử dụng thẻ được
th
ực hiện th
ông qua m
ạng trực tuyến dưới sự kiểm soát của NH đã tạo điều kiện quan
tr
ọng cho việc kiểm soát khối lượng tiền giao dịch thanh toán của dân cư và của cả nền
kinh t
ế, do đó giảm được các hoạt động kinh tế ngầm, đồng thời qua đó có thể tính toán
đư
ợc lượng
ti
ền cung ứng, tăng cường tính chủ đạo của nhà nước trong nền kinh tế vĩ
mô.
Th

u ngu
ồn thu khác nhau
. Đ
ầu ti
ên
ph
ải kể đến đó l
à
nh
ững khoản phí thu được bao gồm :
Th
ứ nhất:
Các kho
ản phí m
à chủ thẻ phải trả
như phí phát hành th
ẻ, phí th
ường
niên,… Tuy s
ố phí áp dụng cho mỗi thẻ là không lớn, trong nhiều trường hợp phí thu là
để b
ù chi, nhưng với một số

ợng lớn TTD thì
có th
ể tích lại được
thành m
ột nguồn
thu đáng k


thanh toán cho t
ổ chức phát hành thẻ. Đây có thể nói là nguồn thu lớn nhấ
t, như là m
ột
chi
ết khấu thương mại khi NH thanh toán lại tiền cho tổ chức phát hành. Phần lớn các
NH
ở Việt Nam đều làm chi nhánh thanh toán cho tổ chức thẻ quốc tế và đã thu được
một khoản phí lớn cho hoạt động này.
T
ất cả những khoản thu
t
ừ nghiệp vụ th
ẻ đem lại một tỷ su
ất sinh lời lên tới
20%/năm cho NH. V
ì v
ậy, dễ hiểu tại sao TTD có một sức hấp dẫn lớn như vậy với
nh
ững tổ chức kinh doanh thẻ.
Ho
ạt động của TTD
còn góp ph
ần tạo ra cho NH những đối tác lâu d
ài và ổn định
vì nó là hình th
ức tín dụng ti
êu dùng và mang tính ng
ắn hạn nên ít chịu biến động của
chu k

ựa
ch
ọn một NH phục vụ mình khách hàng
s
ẽ chọn NH nào có khả năng cung ứng nhiều
hình th
ức dịch vụ hơn, gia
o d
ịch tiện lợi hơn. Vì vậy kinh doanh thẻ chính là một
16
hướng đi đúng đắn cho các NH hiện đại để nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên
th
ị tr
ường.
 Đ
ối với khách hàng
Th

nh
ất
: TTD không b
ị giới hạn
b
ởi l
ượng tiền mang theo người nên
có th
ể giải
quy
ết
đư

năm: Đư
ợc hưởng một số dịch vụ khác do NH phát hành và triển khai áp
d
ụng cho chủ thẻ như: Dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ y tế, trợ giúp toàn cầ
u.
Cuối cùng là an toàn về tài sản, chỉ duy nhất chủ thẻ được sử dụng và biết mật mã
riêng (s
ố PIN) để sử dụng, vì vậy
nâng cao tính an toàn trong qu
ản lý tài chính của các
đơn v
ị chấp nhận thẻ v
ì thông tin về giao dịch được lưu lại nên không thất thoát đư
ợc
ti
ền mặt cũng như tránh được tiền giả, giảm thi
ểu sự nhầm lẫn trong thanh toán.
1.2.2 Những rủi ro trong thanh toán thẻ tín dụng
Thanh toán b
ằng TTD đem lại rất nhiều tiện ích cho khách hàng, lợi nhuận cho
NH và hi
ệu quả kinh tế
- xã h
ội, tuy nhi
ên n
ó c
ũ
ng t
ồn tại một số rủi ro
sau:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status