tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở xây dựng mô hình tính toán dựa vào các phần mền chuyên dụng ANSYS, GT SUIT - Pdf 30

Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC 1
PHẦN MỞ ĐẦU 5
1. Tính cấp thiết của đề tài 5
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
2.1. Ý nghĩa khoa học: 5
2.2. Ý nghĩa thực tiễn: 6
3. Phương pháp nghiên cứu. 6
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ, SỰ
TƯƠNG TÁC CỦA CẶP PITTÔNG - XILANH
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG VÀ TỔNG QUAN VỀ
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
7
1.1. 1.1.Tổng quan về động cơ tăng áp.
7
1.1.1.Tác động của tăng áp tới tính năng làm việc của động cơ. 7
1.1.2. Các phương pháp tăng áp chủ yếu 7
1.2. Sự tương tác của cặp pittông-xilanh động cơ đốt trong. 7
1.2.1. Mô hình không có khe hở và không có sự tương tác. 7
1.2.2. Mô hình có khe hở, không tương tác. 7
1.2.3. Mô hình có khe hở, có tương tác. 7
1.4. Kết luận chương 1 và tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 7
1.4.1. Kết luận chương 1 7
1.4.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 7
CHƯƠNG 2:
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
1
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong

3.5.2. Mô hình động cơ khảo sát. 10
3.5.3 Kết quả tính toán. 10
3.6. Sự thay đổi khe hở giữa pittông và xilanh và lực tương tác
giữa chúng khi kể đến phụ tải nhiệt.
13
3.7. Khảo sát sự biến dạng và sức bền cặp pittông – xilanh và
kết
13
3.7.1. Xây dựng mô hình khảo sát và kết quả trạng thái ứng suất và
biến dạng xilanh.
13
3.7.1.1. Đặt kiểu phân tích. 13
3.7.1.2. Xây dựng mô hình hình học xilanh 13
3.7.1.3. Định nghĩa loại phần tử. 13
3.7.1.4. Định nghĩa thuộc tính vật liệu.
13
3.7.1.5. Mô hình phần tử hữu hạn xilanh.
13
3.7.2. Kết quả khảo sát 14
CHƯƠNG 4:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
17
4.1. Kết luận. 17
4.2. Kiến nghị 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
3
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

sở trong tính toán tối ưu kết cấu cặp pittông-xilanh cũng như trong thiết
kế mới, nhằm giảm ma sát, mài mòn và biến dạng của cặp pittông-xilanh
làm tăng tuổi thọ của động cơ.
Mô hình tính toán có thể ứng dụng khảo sát các loại động cơ
tương tự.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở xây dựng mô hình tính toán dựa
vào các phần mền chuyên dụng: ANSYS, GT-SUIT.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
5
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ, SỰ TƯƠNG
TÁC CỦA CẶP PITTÔNG - XILANH ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG VÀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về động cơ tăng áp.
1.1.1. Tác động của tăng áp tới tính năng làm việc của động cơ.
1.1.2. Các phương pháp tăng áp chủ yếu
1.2. Sự tương tác của cặp pittông - xilanh động cơ đốt trong.
1.2.1. Mô hình không có khe hở và không có sự tương tác.
1.2.2. Mô hình có khe hở, không tương tác.
1.2.3. Mô hình có khe hở, có tương tác.
1.3. Một số kết quả nghiên cứu trong nước.
1.4. Kết luận chương 1 và tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
1.4.1. Kết luận chương 1
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
6
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
1.4.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Trong nội dung luận văn của mình tác giả tập trung giải quyết những

CHƯƠNG 3.
TÍNH TOÁN SỰ BIẾN DẠNG VÀ SỰ TƯƠNG TÁC
CỦA CẶP PITTÔNG-XILANH ĐỘNG CƠ SAU TĂNG ÁP.
3.1. Đối tượng và công cụ khảo sát
3.1.1. Đối tượng khảo sát
Động cơ D6 nguyên thuỷ là loại động cơ diezen 4 kỳ không tăng
áp, 1 hàng 6 xi lanh có thứ tự làm việc 1- 5 - 3 - 6 - 2- 4.Được sử dụng
trên xe Tăng PT-76 và được đặt dọc theo thân xe trong khoang động lực,
có vách ngăn với khoang chiến đấu.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
9
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
3.1.2. Công cụ khảo sát.
3.2. Gi ới thiệu chung về Phần mềm ANSYS.
3.2.1. Các mô đun chính của ASYS.
3.3. Phương pháp phần tử hữu hạn.
3.3.3.Phạm vi ứng dụng của phương pháp phần tử hữu hạn.
3.3.4. Các hình dạng phần tử cơ bản.
3.4. Tổng quan về phần mềm GT-Suite.
3.5. Tính toán nhiệt động và động lực học động cơ khảo sát.
3.5.1. Xác định đối tượng.
3.5.2. Mô hình động cơ khảo sát.
3.5.3 Kết quả tính toán.
+ Sự thay đổi của nhiệt độ khí cháy theo góc quay trục khuỷu
trong các xilanh động cơ trước và sau khi tăng áp được trình bày trên các
hình 3.1; 3.2;3.3;3.4; 3.5 và 3.6.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
10
Hình 3.1Hình 3.1
Hình 3.2

zmax
cao nhất (98,7 bar). Nên ta sẽ khảo sát
sự biến dạng và tương tác của cụm pittông - xilanh của xilanh số 1.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
12
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong

Để khảo sát sự biến dạng của cụm pittông - xilanh, trong nội
dung luận văn của mình, tác giả sử dụng áp suất trung bình của khối khí
để tính toán (p
tb
=8,78 bar = 8,95 KG/cm
2
).
3.6. Sự thay đổi khe hở giữa pittông và xilanh và lực tương tác giữa
chúng khi kể đến phụ tải nhiệt.
3.7. Khảo sát sự biến dạng và sức bền cặp pittông – xilanh và kết
quả.
3.7.1. Xây dựng mô hình khảo sát và kết quả trạng thái ứng suất
và biến dạng xilanh.
3.7.1.1. Đặt kiểu phân tích.
3.7.1.2. Xây dựng mô hình hình học xilanh.
3.7.1.3. Định nghĩa loại phần tử.
3.7.1.4. Định nghĩa thuộc tính vật liệu.
3.7.1.5. Mô hình phần tử hữu hạn xilanh.
3.7.1.6. Giai đoạn đặt tải, giải và lấy kết quả.

NODAL SOLUTION
STEP=1
SUB =1
TIME=1
SEQV (AVG)
DMX =.26113
SMN =.197E-04
SMX =63.55
Hình3.15: Phân bố ứng suất chính (Von Mises Stress) xilanh
1
MN
MX
X
Y
Z
PITTONG DONG CO B6
.078484
6.749
13.419
20.089
26.76
33.43
40.1
46.771
53.441
60.111
JUL 23 2010
00:52:39
NODAL SOLUTION
STEP=1

Lực tương tác giữa pittông - xilanh và sự dịch chuyển của xilanh
phụ thuộc vào khe hở giữa chúng.
Tính chất làm việc và trạng thái bền của cặp pittông - xilanh
hoàn toàn đảm bảo sau khi động cơ tăng áp.
Khi chịu tải trọng cơ học, trạng thái ứng suất của cặp pittông -
xilanh vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Biến dạng của thành xi lanh và
pittông vẫn đảm bảo cho cụm pittông- xilanh làm việc bình thường và
không bị bó kẹt. Khảo sát cho thấy khi tăng áp cho động cơ 20 ÷ 30%
thì tính chất cơ học của cụm pit tông vẫn đảm bảo. Đây là một cơ sở để
tăng áp cho động cơ mà không cần tính toán bền lại cụm pittông- xilanh
khi chọn P
Zmax
mới.
Tính chất làm việc và trạng thái bền của cặp pittông - xilanh
hoàn toàn đảm bảo sau khi động cơ tăng áp.
Mô hình tăng áp có thể sử dụng để tăng áp cho các động cơ sau
một thời gian làm việc bị giảm công suất.
Các phương pháp tính và chương trình phần mềm được sử dụng
trong luận văn có thể được sử dụng để khảo sát nhóm pittông - xilanh
của các động cơ tương tự.
4.2. Kiến nghị.
Để nâng cao độ chính xác và tin cậy của các kết quả nghiên cứu, cần:
Phát triển mô hình có khe hở và có tương tác, và có xét đến lực
thực của pittông đặt lên thành xilanh.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
17
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
Khảo sát sự tương tác giữa hai trường vật lí cơ và nhiệt đến sự
biến dạng của cặp pittông - xilanh.
Khảo sát biến dạng và trạng thái ứng suất cặp pittông theo sự

giáo dục
11. Hướng dẫn sử dụng Cosmoswork.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
19
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
Tiếng Anh
12. Conor P. McNally ( 1998), Development of a Numerical Model of
Piston
Secondary Motion for Internal Combustion Engines, B.E. Mechanical
Engineering University College Dublin, Ireland.
13 .Jang S Cho J (2004), Effects of Skirts Profiles on the Piston
Secondary
Movements by the Lubrication Behaviors/ International Journal of
Automotive Technology, No.1.
14. Mansouri H. S., Wong W. V (2005), Effects of Piston Design
Parameters on Piston Secondary Motion anh Skirt-Liner Friction/ Proc.
IMechE , Engineering Tribology.
Tiếng Nga
15. К.Г.ПОПЫК (1968) : Kонструирование и расчёт
АвтомоБилных и тракторных дбигателей – Москва.
16. А.С.Орлин…(1984), Конструирование и расчёт на прочсть
поршневых и конбинироваиных двигателей – Москва.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
20


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status