Tài liệu Cẩm nang dành cho người nuôi tôm càng xanh - Pdf 30

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TP. HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG
CẨM NANG
DÀNH CHO NGƯỜI NUÔI
TÔM CÀNG XANH

Chòu trách nhiệm nội dung và xuất bản:
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2009
2 3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................5
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC .........................................7
1.1. Phân loại, vòng đời ...........................................7
1.2. Các yếu tố môi trường. ..................................... 7
1.3. Đặc điểm dinh dưỡng........................................ 8

3.2.4. Thức ăn................................................. 34
3.2.5. Theo dõi môi trường ao nuôi................ 38
3.2.6. Thu hoạch ............................................. 39
Một số trở ngại thường gặp trong nuôi tôm ................ 41
Tài li
ệu tham khảo....................................................... 42
Danh sách trại giống tôm càng xanh ...........................43
Một số mô hình nuôi tôm càng xanh ở
TP. Hồ Chí Minh.........................................................44
5
L
ỜI NÓI ĐẦU

T
ôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)
là một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế quan
trọng trong nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản. Khu
vực Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều sông ngòi, kênh
rạch, ao, vườn, ruộng được xem là vùng có tiềm năng
rất lớn cho nghề nuôi tôm càng xanh. Nghề nuôi tôm
hiện nay phổ biến với nhiều hình thức như nuôi kết hợp
trên ruộng lúa, nuôi trong mương vườn, nuôi ao và
nuôi đăng quầng. Năng suất thường đạt 100 – 300
kg/ha đối với nuôi ru
ộng, 500 – 1.200 kg/ha đối với
nuôi ao và 1,2 - 5 tấn/ha/vụ đối với nuôi trong đăng
quầng. Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất đối với nghề nuôi
tôm càng xanh hiện nay là yếu tố con giống và kỹ thuật
nuôi. Đối với con giống, hiện đã sản xuất nhân tạo
thành công con giống tôm càng xanh, mở ra hướng chủ

Ngành tiết túc: Arthropoda
Lớp giáp xác: Crustacean
Lớp phụ giáp xác bậc cao: Malacostraca
Bộ mười chân: Decapoda
Bộ phụ chân bơi: Natantia
Phân bộ: Caridae
Họ: Palaemonidae
Giống: Macrobrachium
Loài: M. rosenbergii de Man 1879
1.2. Các yếu tố môi trường:
Tôm càng xanh là loại giáp xác 10 chân, sống
chủ yếu ở tầng đáy. Tôm sống hầu hết các thủy vực
nước ngọt trong nội
địa và vùng nước lợ. Tôm là loài
giáp xác vừa bơi vừa bò.
* Độ pH: Tôm sinh trưởng tốt trong môi trường
nước trung tính, pH dao động từ 7 - 8. pH từ 5,5 - 6,5
tôm có thể sống, nhưng tăng trưởng rất kém. pH < 5,5
tôm sẽ chết. Điều này cần lưu ý khi nuôi tôm ở vùng
8
Bình Chánh, Củ Chi, Nhà Bè, đặc biệt là những vùng bị
nhiễm phèn nặng.
* Nhiệt độ: Tôm thích ứng ở nhiệt độ 25 - 30
o
C,
không chịu được quá lạnh hay quá nóng 35 - 38
o
C,
hoặc nhiệt độ thay đổi một cách đột ngột. Vì thế, nuôi
tôm trong mùa khô, phải đảm bảo đủ độ sâu tối thiểu

c động vật.
Khi phân tích thành phần thức ăn trong dạ dày của tôm
ngoài tự nhiên, gặp chủ yếu các loài nguyên sinh động
vật, giun, trong đó có nhiều nhất là giun nhiều tơ, giáp
xác, côn trùng, ốc và cả cá nhỏ. Ngoài ra, còn gặp các
ngành tảo dạng sợi thuộc ngành tảo lục (Chlorophyta),
tảo lam (Cyanophyta), tảo silic (Bacilariophyta) và tảo
vàng ánh (Chrysophyta). Ngoài những thức ăn tự
nhiên, tôm còn ăn các loại thức ăn khác như cua, ốc, cá
vụ
n, khoai mì, cơm dừa, xác động vật thối rữa và thức
ăn tổng hợp.
Tôm tìm kiếm thức ăn bằng cơ quan xúc giác,
chúng dùng râu quét ngang dọc phía trước đường đi,
dùng chân ngực thứ I kẹp, giữ thức ăn, dùng chân hàm
đưa thức ăn vào miệng. Ở tôm càng xanh trong quá
trình hoạt động bắt mồi, có sự tranh giành thức ăn, các
10
cá thể nhỏ thường bị đánh dạt ra khỏi khu vực có mồi.
Tôm ưa ăn đồng loại, khi trong đàn có những con yếu,
những con nhỏ, hoặc những con vừa lột xác vỏ còn
mềm. Hiện tượng tôm ăn thịt lẫn nhau tăng cao khi
thức ăn cung cấp không đủ. Do vậy cần lưu ý khi nuôi,
tôm càng xanh là giáp xác bậc cao, sống và ăn ở tầng
đáy, ăn tạp thiên về động vậ
t, hàm lượng đạm trong
thức ăn chiếm trung bình từ 20-25%.
1.4. Đặc tính sinh trưởng:
Tôm càng xanh tăng trưởng khá nhanh. Khi tăng
trưởng, tôm cần lột xác. Thường thì tôm lột xác khoảng

17
18
20
22
22 - 24

1.5. Đặc điểm khác:
Di cư sinh sản: Tôm ôm trứng di cư ra sông, tới
gần cửa sông nơi có độ mặn thích hợp cho ấu trùng nở
và sinh sống, phát triển. Xuất hiện bầy đàn di chuyển
tìm thức ăn ở giai đoạn ấu trùng.
Di cư di chuyển: Do sự thay đổi các yếu tố môi
trường.

12
II. CÁC MÔ HÌNH ƯƠNG TÔM CÀNG XANH
2.1. Ương trong ao, ruộng lúa
Chọn ao có diện tích 200 - 500m
2
. Đối với ao
đất, trước khi ương cần tiến hành xử lý, cải tạo ao:
+ Đầm nén kỹ nền đáy, sên bùn, xảm mọi, xả cạn
nước và tiến hành bón vôi.
+ Lượng vôi thường dùng 10 - 12kg/100m
2
,
trong giai đoạn cải tạo ao, dùng vôi sống là tốt nhất.
Bón vôi xong, phơi nắng 3 - 5 ngày, lấy nước thông
qua lưới chắn cá tạp, mức nước tốt nhất là 1,2 – 1,5m.
Sau khi lấy nước, dùng thêm dây thuốc cá lượng

* Yêu cầu chung:
+ Ao – vèo (giai) chọn hình chữ nhật. Có hai cống
riêng biệt chủ động trong việc cấp và thoát nước. Quanh
khu ương có lưới, ngăn chặn cá tạp từ ngoài vào ao ương.
Ngoài ra, có thể quây lưới trong ao nuôi, ương tôm trong
đó, khi tôm lớn, tháo lưới để tôm tản ra khắp ao.
+ Thời gian chuyển tôm bột vào lúc sáng sớm,
chiều mát. Khi thả cần có thời gian ngâm bao oxy chứa
tôm bột xuống ao (bể, giai) dự kiến thả giống trong thời
gian 15 - 30 phút, để các thông số hai môi trường cân
b
ằng nhau.
14
+ Mật độ ương dao động tùy theo mô hình và
điều kiện ương, trung bình từ 300 – 500 con/m
2
(cỡ tôm
post 12 - 15mm).
+ Thức ăn cho tôm con giai đoạn này gồm:
Trong 10 ngày đầu ăn cá biển hấp chín, tán nhuyễn, rải
quanh khu ương nuôi. Sau 10 ngày, bổ sung thêm trùn
chỉ, cám viên dạng nhỏ. Ngày cho tôm ăn 3 - 4 lần,
thức ăn cho vào máng, chủ động điều chỉnh theo nhu
cầu sử dụng của tôm. Lượng ăn mỗi ngày cho 15.000
Postlarvae gồm 1kg cá biển, 2 lòng đỏ trứng, 2g
Vitamine C, 2g Premix. Tất cả xay nhuyễn, hấp chín,
rải đều cho tôm sử dụng.
+ Trong môi trường ương tôm post, dùng dây
nylon, lục bình làm giá thể để tôm bám, trú ẩn, lột xác,
hạn chế tôm ăn thịt lẫn nhau. Diện tích giá thể chiếm ½

C
+ Độ mặn: <10‰
16
+ Độ cứng tổng cộng (Mg
+
, Ca
+
): >20mg/lít
+ Độ kềm tổng cộng (HCO
3
-
): >20mg/lít
3.1.5. Thiết kế ao:

THIẾT KẾ AO NUÔI TÔM HÌNH VUÔNG
BỜ AO
1.5m
1.0m
1.2m
1.0m
1.5m
1.5m
20m
0.2m
1m/3m
ĐÁY AO
MẶT NƯỚC
CỐNG THOÁT

Hình 1a


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status