Du lịch sinh thái và thực tế phát triển ở Việt Nam - Pdf 30

Đề án Kinh tế Du lịch
1
Phần mở đầu
Nếu chúng ta là nhà điều hành Tour du lịch của một công ty lữ hành mà
đợc một du khách hay một tổ chức yêu cầu phải xây dựng một Tour du lịch
sinh thái thì ta phải làm gì ?
Chúng ta cũng biết bởi khái niệm du lịch sinh thái còn khá mới mẻ đối với
ngành du lịch Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Một hình thái du
lịch, một đoạn thị trờng còn mới mẻ nh vậy tại sao các nhà kinh tế không đầu
t vào đó? Muốn đầu t vào du lịch sinh thái có hiệu quả có cơ sở lý luận cơ bản
về du lịch sinh thái, nghiên cứu mô hình cơ cấu tổ chức quản lý du lịch sinh thái,
nghiên cứu các đối tợng tác động và các yêu cầu nguyên tắc để phát triển du
lịch sinh thái bền vững .
Không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, thơng mại mà cả trên lĩnh vực môi trờng,
xã hội, văn hoá du lịch sinh thái cũng đóng vai trò quan trọng. Ngoài những lợi
ích về kinh tế, thẩm mỹ, còn phải chú ý đến vần đề giáo dục môi trờng, giữ gìn
cảnh quan thiên nhiên cho trong sạch. Điều đó có lợi cho chính chúng ta.
Theo em nghĩ đây là những vấn đề giải đáp cho câu hỏi trên và cũng chính
là lý do tại sao em lại chọn đề tài :Du lịch sinh thái và thực tế phát triển ở
Việt Nam, với mong muốn đợc tìm hiểu thêm nhiều kiến thức cả về kinh tế,
chính trị, xã hội và môi trờng sinh thái. Với điều kiện có hạn, em xin đợc giới
hạn nội dung đề tài:
Chơng I: Khái quát về du lịch sinh thái
Chơng II:Thực tế phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
2.1 Tiềm năng, thực trạng về du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn
quốc gia
2.2 Tiềm năng, thực trạng của du lịch biển
Chơng III: Một số biện pháp tiếp tục phát triển du lịch sinh thái ở
Việt Nam
3.1 Định hớng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
3.2 Các chiến lợc phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam

tự nhiên , và cho những mối quan tâm của nhân dân địa phơng. Các tour du lịch
chuyên hoá - săn chim , cỡi lạc đà ,bộ hành thiên nhiên có hớng dẫn và nhiều
nữa - đang tăng lên. Cái dòng nhỏ nhng đang lớn lên này chính là du lịch sinh
thái .Và, một cách ngạc nhiên du lịch sinh thái dang làm cho cả nghành công
nghiệp lữ hành trở nên nhạy cảm hơn với môi trờng.
1.2 Khái quát du lịch sinh thái.
Du lịch sinh thái (Ecotourism) là một khái niệm tơng đối mới mẻ , đang là
mối quan tâm của nhiều ngời ở nhiều lĩnh vực khác nhau .Có nhiều cách đặt
vấn đề về du lịch sinh thái và sự tìm kiếm đi dến sự thống nhất bản chất , nhận
thức của loại hình du lịch sinh thái vẫn đang đợc tiếp tục trên nhiều diễn đàn
quốc tế và trong nớc .
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án Kinh tế Du lịch

Loại hình du lịch sinh thái về thực chất là loại hình có quy mô không lớn,
nhng có tác dụng hoà nhập môi trờng tự nhiên với điểm du lịch, khu du lịch và
nền văn hoá đó. Chính loại hình du lịch này cũng là loại hình du lịch bền vững
mà hiện nay Tổ chức Du lịch thế giới đã khẳng định đối với các hoạt động du
lịch nhằm vừa đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách cùng ngời dân ở vùng
có du khách đến thăm quan, nghỉ dỡng v.v.. đồng thời chú trọng tới việc tôn tạo
nhằm bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch để có điều kiện phát triển hoạt động
của du lịch trong tơng lai.
Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm vụ:
- Bảo tồn tài nguyên của môi trờng tự nhiên.
- Bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của môi trờng tự nhiên mà họ
đang chiêm ngỡng.
- Thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng địa phơng, ngời dân bản địa
trong việc quản lý và bảo vệ, phát triển du lịch đang triển khai thực hiện trong
điểm du lịch, khu du lịch v.v...
Qua các yêu cầu nhiệm vụ đề ra nói trên, loại hình du lịch sinh thái vừa

- Động viên trách nhiệm của dân c địa phơng tại khu du lịch, điểm du
lịch có trách nhiệm quản lý bảo vệ và phát triển du lịch nhằm bảo đảm sự phát
triển bền vững của môi trờng du lịch và thiết thực tạo đợc lợi ích lâu dài.
Nói chung du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào những hình thức
truyền thống sẵn có, nhng có sự hoà nhập vào môi trờng tự nhiên với văn hoá
bản địa, du khách có thêm những nhận thức về đặc điểm của môi trờng tự
nhiên, về những nét đặc thù vốn có của văn hoá từng điểm, từng vùng, khu du
lịch và có phần trách nhiệm tự giác để không xảy ra những tổn thất, xâm hại đối
với môi trờng tự nhiên và nền văn hoá sở tại. Còn về quy mô của loại hình du
lịch sinh thái thì tuỳ thuộc vào khả năng, điều kiện, biện pháp tổ chức của nhà
quản lý hoạt động du lịch, có thể dần dần từ quy mô khiêm tốn để phát triển rộng
rãi.
ở nớc ta trên phơng tiện thông tin đại chúng cũng đã đa ra nhiều khái
niệm và định nghĩa cho loại hình du lịch này : Du lịch sinh thái là du lịch đến
với thiên nhiên hoang sơ, thôn dã ; Du lịch sinh thái là du lịch đến vối các khu
bảo tồn thiên nhiên ; Du lịch sinh thái là du lịch thám hiểm , hoặc mạo hiểm
trên các cái mới ,cái lạ của thiên nhiên
Với Việt nam , một nớc mới phát triển về du lịch và loại hình du lịch sinh
thái hầu nh còn rất mới,cha tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm .Vấn đà đạt ra
lúc này mang tính cấp bách là cần phải quan tâm đến cả hai phơng diện:
Một là: Thống nhất về bản chất và khái niệm của loại hình du lịch sinh thái.
Hai là: Tiếp cận với xu thế và nhu cầu thị trờng du lịch sinh thái trong
nớc và quốc tế, tiến hành xây dựng những định hớng và hoạnh định chiến lợc
phát triển cho loại hình du lịch sinh thái ở Việt nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án Kinh tế Du lịch

Với đặc trng khác biệt về nguồn gốc của sản phẩm du lịch sinh thái và tính
chất bền vững của nó, trong những năm qua ở lĩnh vực hoạt động du lịch sinh
thái trên phạm vi toàn thế giới ngời ta đã rút ra nhiều bài học rất có giá trị đóng

Đề án Kinh tế Du lịch

1.4 Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
1.4.1 Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức đợc du lịch sinh thái là sự tồn tại của
các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao. Sinh thái tự
nhiên đợc hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu và động thực
vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái động vật (animal
ecology), sinh thái thực vật (plant ecology), sinh thái nông nghiệp ( agri-cultural
ecology), sinh thái khí hậu ( ecoclimate) và sinh thái nhân văn (human ecology).
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh
học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài. Đa dạng sinh thái thể
hiện ở sự khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ
giữa chúng với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hởng trực tiếp hay gián
tiếp lên sự sống nh : đất, nớc, địa hình, khí hậu... đó là các hệ sinh thái (eco-
systems) và các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật
(habitats) (Theo công ớc đa dạng sinh học đợc thông qua tại Hộ nghị thợng
đỉnh Rio de Jannero về môi trờng).
Nh vậy có thể nói du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên
nhiên (natural - based tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại
và phát triển ở những nơi có các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái
cao nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung. Điều này giải thích tại sao
hoạt động du lịch sinh thái thờng chỉ phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên (
natural reserve), đặc biệt ở các vờn quốc gia (national park), nơi còn tồn tại
những khu rừng với tính đa dạng sinh học cao và cuộc sống hoang dã. tuy nhiên
điều này không phủ nhận sự tồn tại của một số loại hinh du lịch sinh thái phát
triển ở những vùng nông thôn ( rural tourism ) hoặc các trang trại ( farm tuorism)
điển hình.
Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịch
sinh thái ở 2 điểm:

không gian đối vớ mỗi du khách cũng nh nhu cầu sinh hoạt của họ.
Đứng ở góc độ xã hội, sức chuuas là giói hàn về lợng du khách mà tại đó
bắt đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đến đời
sống văn hoá-xã hội, kinh tế-xã hội của khu vực. Cuộc sống bình thờng của
cộng đồng địa phơng có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập.
Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa đợc hiểu là lợng khách tối đa mà khu
du lịch có khả năng phục vụ. Nếu lợng khách vợt quá giói hạn này thì năng
lực quản lý ( lực lợng nhân viên, trình đọ và phơng tiện quản lý...) của khu du
lịch sẽ khhong đáp ứng đợc yêu cầu của khách, làm mất khả năng quản lý và
kiểm soát hoạt động của khách, kết quả là sẽ làm ảnh hởng đến môi trờng và
xã hội.
Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định lợng, vì vậy khó có
thể xác định một con số chính xác cho mỗi khu vực. Mặt khác, mỗi khu vực
khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau. Các chỉ số này chỉ có thể xác định
một cách tơng đối bằng phơng pháp thực nghiệm.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án Kinh tế Du lịch

Một điểm cần phải lu ý trong quá trình xác định sức chứa là quan niêm
về sự đông đúc của các nhà nghiên cứu có sự khác nhau, đặc biệt trong những
điều kiện phát triển xã hội khác nhau ( ví dụ giữa các nớc châu á và châu Âu,
giữa các nớc phát triển và đang phát triển ...). rõ ràng để đáp ứng yêu cầu này,
cần phải tiến hành nghiên cứu sức chứa của các địa điểm cụ thể để căn cứ vào đó
mà có các quyết định về quản lý. Điều này cần đợc tiến hành đối với các nhóm
đối tợng khách/thị trờng khác nhau, phù hợp tâm lý và quan niệm của họ. Du
lịch sinh thái không thể đáp ứng đợc các nhu cầu của tất cả cũng nh mọi loại
khách.
Yêu cầu thứ t là thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức và hiểu biết của
khách du lịch. Việc thoả mãn mong muốn này của khách du lịch sinh thái về
những kinh nghiêm, hiểu biết mới đối với tự nhiên, văn hoá bản địa thờng là rất

trờng, tăng cờng và khuyến khích trách nhiêm đạo đức đối với môi trờng tự
nhiên .
- Du lịch sinh thái là không đợc làm tổn hại đến tài nguyên, môi trờng,
những nguyên tắc về môi trờng không những chỉ áp dụng cho những nguồn tài
nguyên bên ngoài (tự nhiên và văn hoá) nhàm thu hút khách mà còn bên trong
của nó.
- Du lịch sinh thái phải tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá trị
bên ngoài và thúc đẩy sự công nhận các giá trị này .
- Các nguyên tắc về môi trờng và sinh thái cần phải đạt lên hàng đầu do đó
mỗi ngời khách du lịch sinh thái sẽ phải chấp nhận tự nhiên theo đúng nghĩa
của nó và chấp nhận sự hạn chế của nó hơn là làm biến đổi môi trờng cho sự
thuận tiện cá nhân.
- Du lịch sinh thái phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài nguyên, đối với
địa phơng và đối với nghành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế, văn hoá,
xã hội hay khoa học ).
- Du lịch sinh thái phải đa ra những kinh nghiệm đầu tay khi tiếp xúc với môi
trờng tự nhiên, đó là những kinh nghiêm đợc hoà đồng làm tăng sự hiểu biết hơn
là đi tìm cái lạ cảm giác mạnh hay mục đích tăng cờng thể trạng cơ thể.
- ở đây những kinh nghiệm có tác động lớn và có nhận thức cao nên đòi hỏi
sự chuẩn bị kỹ càng của cả ngời hớng dẫn và các thành viên tham gia .
- Cần có sự đào tạo đối với tất cả các ban nghành chức năng: địa phơng,
chính quyền, tổ chức đoàn thể, hãng lữ hành và các khách du lịch (trớc, trong
và sau chuyến đi).
- Thành công đó phải dựa vào sự tham gia của địa phơng, tăng cờng sự
hiểu biết và sự phối hợp với các ban nghành chức năng.
- Các nguyên tắc về đạo đức, cách ứng sử và nguyên tắc thực hiện là rất
quan trọng. Nó đòi hỏi cơ quan giám sát của nghành phải đa ra các nguyên tắc
và các tiêu chuẩn đợc chấp nhận và giám sát toàn bộ các hoạt động.
-Là một hoạt động mang tính chất quốc tế, cần phải thiết lập một khuôn
khổ quốc tế cho ngành.

trên vịnh, thăm một số bãi biển trên vịnh, thăm làng nghề Hà Đằng từ nhiều năm
còn cách biệt với đất liền, thởng ngoạn Dốc Lết, tắm suối nớc nóng Tháp Bà
v.v...
Huyện Sa Pa nằm sâu trong rìa Tây Nam , là huyện từ khi ra đời đợc coi là
vùng khí hậu ôn đới đặc biệt của Việt Nam. đây là điểm du lịch sinh thái rất hấp
dẫn đối với khách du lịch trong và ngoài nớc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án Kinh tế Du lịch

Trong vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ cần phải kể đến tiểu vùng
(hoặc khu vực) du lịch Cần Thơ có các yếu tố sinh thái đặc trng mà các tỉnh
trong vùng này khó hội đủ. Tình này là vùng đất màu mỡ của đồng bằng sông
Cửu Long, nên ngày từ thời còn thuộc Pháp ngời dân Nam Bộ đã mệnh danh
Cần Thơ là Tây Đô. ở đây chính quyền thực dân đã bố trí đầy đủ quyền lực để
củng cố địa vị độc tôn của họ về mặt chính trị-hành chính; còn về kinh tế xã hội
cũng sớm phát triển. Là tâm điểm thu hút nhà buôn, nhà đầu t, nhà khoa học,
nhà văn hoá do các yếu tố sinh thái đa dạng của Cần Thơ vốn sẵn u thế về địa
lý, giao thông, về thơng mại, cả về du lịch nữa.
Riêng về địa lý tự nhiên ở đây là hàng trăm dòng kênh, dòng rạch trên hàng
ngàn km chằng chịt bồi đắp phù sa màu mỡ của sông Hậu cho các cánh động,
đảm bảo năng suất cây lúa của miền Nam. Các khu vờn cây trái theo mùa vụ
trĩu quả, đậm đà hơng vị riêng biệt nh bởi, ổi, chôm chôm, quýt đờng, cam
sành, sầu riêng, xoài cát, đu đủ, măng cụt, mận, nhẵn v.v... Cùng các khu vờn
nhà của các hộ dân c nông trờng Sông Hậu trên diẹn tích 7000 ha vừa gieo
trồng các giống lúa mới đạt năng suất cao, có chất lợng, các dòn rạch với hai bờ
xanh cây bạch đàn và các loại cây ăn quả về mô hình kinh tế sinh thái độc đáo
Ruộng , vờn, ao, chuồng tiêu biểu v.v...
Sự hấp dẫn về du lịch sinh thái của vung Cần Thơ làm cho du khách trong
cac tuor du lịch cùng với việc tham quan cac yếu tố kinh tế xã hội đa dạng phong
phú đã tăng liên tục từ năm 2000 góp phần vào số doanh thu của ngành du lịch

Kiệu, cung Kỳ Lân, Giếng Mỵ nơng v.v... là những cảnh quan nghệ thuật gọi
cho du khách về truyền thống hào hùng của dân tộc Việt Nam. Gần đấy có khu
vui chơi giải trí cùng với hệ thống cáp treo từ trên cao nhìn xuống công trình
Long - Lân - Quy - Phụng nên khu Suối Tiên đợc ngời đơng thời gọi là vùng
đất tứ linh.
Trong năm 2002 công trình biển Tiên Đồng bao bọc cả dãy núi gọi là Giả
Sơn cùng những di tích văn hoá sinh thái là nui Lạc Long Quân đối diện với nui
Âu Lạc v.v... Phía bên trong các dãy Giả Sơn có những hang động mô phỏng các
hang động nh Phong Nha, Nam thiên đệ nhất Động v.v... Khi du khách leo đến
bậc đá cuối cùng ở núi Lạc Long Quân là nhìn thấy cảnh quan bát ngát của
thành phố Hồ Chí Minh.
ở làng du lịch sinh Xi-Va tại Mũi Né, Phan Thiết do công ty du lịch Than
Niên thành phố Hồ Chí Minh và công ty lơng thực tỉnh Bình Thuận đã đầu t
trên diện tích ở bãi Mũi Né sát biển dới các hàng phi lao thoáng mát cùng gió
biển gồm các nhà nghỉ bằng bê tông kết hợp các loại vật liệu dân tộc nh gỗ,
mây, tre, dừa, trang trí phù điêu bằng thạch cao, bằng gạch men theo phong cách
cổ truyền bộ tộc Chăm-Pa. Trong các tháng đầu năm 2003 này các nhà quản lý
làng nghỉ mát Xi-Va lần lợt tổ chức các chuyến đi cho du khách dạo chơi bằng
ca-nô, đánh bắt hải sản, tham quan tìm hiểu các hòn đảo gần kề. Thăm quan tìm
hiểu các hòn đảo gần kề, thăm làng thổ cẩm, làng gốm Chăm. Các tiết mục múa
Chăm có trình diễn các nhạc cụ Chăm làm cho du khách có dịp thuận tiện tìm
hiểu thởng thức các nét văn hoá đặc sắc của bộ tộc Chăm v.v...
Huyện Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hoà cũng đang triển khai các dự án
phát triển loại hình du lịch sinh thái nh dự án khu du lịch sinh thái Bãi Dài, dự
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án Kinh tế Du lịch

án khu du lịch sinh thái thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn du lịch- địa ốc Hồng
Hà, khu du lịch Cam Ranh thế kỷ XXI. Tại vịnh Văn Phong du khách thồng bơi
thuyền thăm các bãi biển gần nh nguyên sơ, thăm làng Hà Đằng từ nhiều năm

trởng của nền kinh tế đất nớc.
Tính ra trong cả nớc từ miền xuôi đến miền ngốcc đến hàng ngàn tục lễ
đậm đà tính chất truyền thông xã hội - nhân văn biểu hiện rõ tình cảm quý giá
đối với các nhân vật anh hùng, liệt sỹ có công. Nhng nói chung đều ghi nhớ
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án Kinh tế Du lịch

những đóng góp vô giá của các tiền nhân lịch sử và là những di sản văn hoá phi
vật thể mà 54 dân tộc anh em VIệt Nam rất tự hào.
Các lễ hội đều thờng diễn ra vào các tháng đầu năm âm lịch; có lễ hội kéo
dài qua nhiều ngày. Nếu đúng dịp diễn ra lễ hội mà có các đoàn khách trong các
tuor du lịch thì quả là cơ hội hiếm có đối với họ. Các du khách có thể hoà nhịp
cùng lễ hội, những giọng hát chân thành, êm dịu, cùng tham gia các diệu múa
v.v... là chắc chắn khi về họ mãi nhớ những buổi hội ngộ lắng đọng đối với họ.
2.2 Tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
Với 107 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích 2.381.791 ha, trong đó có 12
Vờn quốc gia, 61 khu bảo tồn thiên nhiên và 34 khu rừng văn hoá, lịch sử nên
Việt Nam có lợi thế hơn nhiều nớc trong khu vực trong việc phát triển du lịch
sinh thái.
Hệ sinh thái ở Việt Nam bao gồm 12 loại điển hình:Hệ sinh thái rng nhiệt
đới ;Hệ sinh thái rừng rậm gió mùa ẩm thờng xanh trên núi đá vôi ; Hệ sinh thái
rừng khô hạn.; Hệ sinh thái núi cao; Hệ sinh thái đất ngập nớc; Hệ sinh thái
đầm lầy; Hệ sinh thái đầm phá; Hệ sinh thái san hô; Hệ sinh thái ngập mặn ven
biển;Hệ sinh thái biển - đảo Hệ sinh thái cát ven biển; Hệ sinh thái nông nghiệp.
Việt Nam có 350 loài san hô, trong đó có 95 loài ở vùng biển phía Bắc và
225 loài ở vùng biển phía Nam. Bên cạnh 60 vạn ha đất cát ven biển, trong đó có
77.000 ha hệ sinh thái cát đỏ tập trung tại Bình Thuận, Ninh Thuận và các tỉnh
duyên hải Trung bộ, Việt Nam còn có thêm 10 triệu ha đất ngập mặn ẩn chứa
nhiều hệ sinh thái điển hình có giá trị cao về khoa học và du lịch với Đồng Tháp
Mời là vùng ngập nớc tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á. Hệ thống rừng đặc

tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình và Thanh Hoá. Các khu
bảo tồn thiên nhiên điển hình đợc chọn cho vùng này là Tam Đảo, Cúc Phơng,
Ba Vì, Xuân Thuỷ ( khu bảo vệ vùng đất ngập nớc (Ramsa) đầu tiên ở Việt
Nam)
Không gian du lịch sinh thái vùng Bắc Trung Bộ bao gồm phần phía Tây
Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và phía Đông Nam
Thừa Thiên Huế. So với các nớc trong khu vực Đông Nam á, đay là địa bàn
đợc đánh giá cao nhất về tính đa dạng sinh học với Khu bảo tồn thiên nhiên
Phong Nha-Kẻ Bàng đợc xếp vào loại lớn trên thế giói và nhiều khu rừng
nguyên sinh có giá trị
Phía Tây của Tây Nguyên, một phần Bắc Lâm Đồng kéo dài đến tỉnh
Khánh Hoà thuộc không gian du lịch sinh thái vùng Nam Trung Bộ và Tây
nguyên. các hệ sinh thái điển hình của vùng nay bao gồm rừng khộp ở Yok đôn,
đất ngập nớc Hồ Lắc, hệ sinh thái Ngọc Linh, Biodup-Núi Bà; hệ sinh thái san
hô Nha Trang.
Vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Tây nguyên cực Nam Trung Bộ xuôngd
đồng bằng Nam Bộ với không gian du lịch sinh thái bao trùm khu vực Vờn
quốc gia Nam Cát Tiên (Lâm Đồng-Bình Dơng, Đồng Nai), Côn Đảo, Bình
Châu-Phớc Bửu( Bà Rịa-Vũng Tàu), Biển Lạc-Núi Ông( Bình Thuận)
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đề án Kinh tế Du lịch

Dựa vào hai hệ sinh thái là đất ngập mặn và rừng ngập mặn thuộc các tỉnh
dọc sông Mê Kông đến Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, không gian du lịch vùn
này sẽ tập trung chủ yếu vào rừng ngập mặn Cà Mau, Tràm chim Đồng Tháp, Cù
lao sông Tiền, sông Hậu và Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc.
2.2.1 Tiềm năng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên
Việt Nam nằm trong vùng châu á, nơi mà tổ chức du lịch thế giới và nhiều
nhà chuyên môn du lịch có tên tuổi đã khẳng dịnh và dự báo rằng sẽ là nơi thu
hút nhiều khách du lịch quốc tế nhất cà cũng có nhiều ngời đủ điều kiện đi du


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status