Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý Nhà nước về Thương mại - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý Nhà nước về Thương mại



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 3
I. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ 3
1. Khái niệm về hoạt động thương mại 3
2. Vai trò của thương mại trong nền kinh tế 4
3. Tính tất yếu tồn tại và phát triển thương mại. 7
II. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 8
1. Khái niệm vai trò quản lý Nhà nước về thương mại 8
1.1. Khái niệm quản lý Nhà nước về thương mại 8
1.2. Vai trò quản lý Nhà nước về thương mại ở nước ta 9
1.2.1.Một số đặc điểm chi phối quản lý Nhà nước ở nước ta hiện nay 9
1.2.2. Vai trò quản lý Nhà nước về thương mại ở nước ta 10
2. Nội dung cơ bản của quản lý Nhà nước về thương mại ở nước ta hiện nay. 11
3. Hệ thống tổ chức cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại 15
3.1. Tổ chức hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước ta về thương mại 15
3.1.1. Chức năng quản lý Nhà nước trung ương. 16
3.1.2.Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương 18
3.2.Yêu cầu khách quan của quản lý Nhà nước về thương mại hiện nay 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 22
I.THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC 22
1. Khái quát đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế của Việt Nam 22
1.1. Một số đặc trưng của Việt Nam 22
1.2. Tình hình chung về thương mại 22
2. Thực trạng các thành phần kinh tế trong ngành Thương mại 24
2.1. Khối Thương mại Nhà nước (DNNN trong lĩnh vực Thương mại) 24
2.2. Khối hợp tác xã Thương mại 25
2.3. Các thành phần kinh tế khác 26
3. Thực trạng hoạt động Thương mại qua các thời kỳ từ năm 1991 đến nay 26
3.1. Tình hình thực hiện mục tiêu kế hoạch Thương mại-Dịch vụ 1991- 1999 26
3.1.1. Hoạt động thương mại dịch vụ 26
3.1.2. Hoạt động xuất nhập khẩu 27
3.2. Tình hình thực hiện mục tiêu kế hoạch Thương mại dịch vụ 1996 - 1999 31
3.2.1 Hoạt động thương mại - dịch vụ 31
3.2.2. Hoạt động xuất nhập khẩu 33
3.3. Tình hình Thương mại dịch vụ năm 2000 và mục tiêu kế hoạch năm 2001 36
3.3.1. Hoạt động thương mại - dịch vụ 36
3.3.2. Hoạt động xuất nhập khẩu 36
II. BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 39
1. Quá trình hình thành của bộ máy Thương mại. 39
2. Tổ chức bộ máy Bộ Thương mại gồm 40
III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 43
1. Những kết quả đã đạt được trong 10 năm đổi mới 43
1.1. Cơ quan quản lý Thương mại trung ương 43
1.2. Quản lý Nhà nước về thương mại ở địa phương 49
2. Những hạn chế còn tồn tại 52
2.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại Trung ương 52
2.2. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại ở địa phương 53
3. Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý Nhà nước về Thương mại ở nước ta hiện nay 54
3.1. Nguyên nhân khách quan 54
3.2. Nguyên nhân chủ quan 55
4. Những vấn đề đặt ra từ công tác quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực thương mại 57
4.1. Về tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về Thương mại 57
4.2. Về kế hoạch quy hoạch mạng lưới 58
4.3. Quản lý chất lượng hàng hoá. 58
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 60
I . ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI 60
1. Mục tiêu phát triển ngành thương mại 60
1.1. Mục tiêu 60
1.2. Nhiệm vụ 61
1.3. Định hướng tăng cường quản lý Nhà nước đối với Thương mại 65
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI. 66
1. Hoàn thiện công tác kế hoạch quy hoạch phát triển thương mại và dịch vụ ở tất cả các ngành hàng, các vùng, các khu vực trên toàn quốc 66
1.1. Củng cố, mở rộng mạng lưới và phát triển thị trường 66
1.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp 69
4.3. Quy hoạch phát triển mạng lưới Thương mại dịch vụ 72
2. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường để điều tiết bằng kinh tế đúng mức, đúng pháp luật tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong lĩnh vực thương mại 73
3. Rà soát thường xuyên luật lệ, chính sách đối với hoạt động thương mại dịch vụ góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý ngành thương mại của nước ta 74
3.1. Hoàn thiện chính sách thị trường 75
3.2. Tiếp tục nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động Thương mại 76
4. Tăng cường củng cố và hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước từ Thương mại 77
4.1. Bộ Thương mại 77
4.2. Sở Thương mại 78
4.3. Phòng Thương mại huyện 80
5. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý thương mại nói chung, quản lý Nhà nước về Thương mại 80
6. Hoàn thiện, đổi mới công tác thông tin Thương mại và hoạt động xúc tiến Thương mại 81
7. Quản lí chặt chẽ chất lượng hàng hoá kinh doanh Thương mại, tăng cường công tác đấu tranh chống gian lận thươngmại 81
MỤC LỤC 82
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


uyên liệu hàng tiêu dùng thiết yếu cho phát triển kinh tế. Hàng hoá phong phú đa dạng đáp ứng. Kim ngạch xuất khẩu năm 1996 là 11.143 triệu USD đến năm 1999 là 11.622 triệu USD. Tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu không cao trung bình 0.14%. Nhưng có cấu hàng nhập khẩu thì thay đổ. Năm 1996 hàng tiêu dùng chiếm 13.3% tổng kim ngạch nhập khẩu thì đến năm 1999 chỉ còn 5.2% trong tổng kim ngạch. Trong khi đó hàng nguyên nhiên vật liệu năm 96 chiếm tỷ trọng 59.1% thì đến năm 99 tăng lên 65.8%, còn về mặt hàng máy móc thiết bị thì có sự thay đổi không đáng kể.
BIỂU V: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỤC TIÊU KẾ HOẠCH NHẬP KHẨU 1996-1999
Nguồn: Báo cáo tình hình thương mại 1990-2000 (Bộ Thương mại)
Danh mục
Đơn vị tính
1996
1997
1998
1999
Tốc độ PTBQ (%)
Kim ngạch NK
Triệu USD
11,143
11,592
11,527
11,622
0.14
* Phân theo vốn đầu tư
DN có vốn ĐTTN
Triệu USD
9,100
8,390
8,859
8,240
-2.55
Tỷ trọng
%
DN có vốn ĐTNN
Triệu USD
2,043
3,196
2,668
3,382
18.3
* Phân theo cơ cấu mặt hàng
Máy móc - thiết bị - phụ tùng
Triệu USD
3,075
3,512
3,607
3,372
0.3
Tỷ trọng
%
27.6
30.3
31.3
29
Nguyên NVLiệu
Triệu USD
6,585
6,910
7,070
7,650
0,51
Tỷ trọng
%
59.1
59.6
61.3
65.8
Hàng tiêu dùng
Triệu USD
1,483
1,170
850
600
-26
Tỷ trọng
%
13.3
10.1
7.4
5.2
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước vẫn chiếm chủ yếu trong tổng kim ngạch nhập khẩu song năm 1996 doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước chiếm 82% tổng kim ngạch nhập khẩu thì đến năm 99 tỷ trọng này chỉ còn 70.9%. Như vậy nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước giảm cả về số lượng tuyệt đối và cả về tỷ trọng.
3.3. Tình hình Thương mại dịch vụ năm 2000 và mục tiêu kế hoạch năm 2001
3.3.1. Hoạt động thương mại - dịch vụ
Các doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh doanh tương đối ổn định, bảo đảm cung ứng đầy đủ hàng hoá thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng và kinh doanh thường xuyên điển hỉnh đó là một số mặt hàng chính như xăng dầu, phân bón. Từ khi áp dụng 2 luật thuế mới là thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp, các doanh nghiệp Nhà nước gặp phải không ít khó khăn nhưng đã từng bước khắc phục và đi vào ổn định. Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tốc độ tăng về số lượng. Nhìn chung có xu hướng giảm và đi vào ổn định. Mục tiêu đặt ra cho năm 2000 là tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ đạt 205 nghìn tỷ. So năm 1999 là 19,500 tỷ tăng 5.3%. Chỉ số lạm phát giữ ở mức 6% so với năm 1999.
Năm 2001 dự kiến tổng mức luân chuyển hàng hoá bán lẻ và tiêu dùng xuất khẩu là 225,500 tỷ đồng.
3.3.2. Hoạt động xuất nhập khẩu
Kim ngạch xuất nhập khẩu thực hiện năm 2000 đạt 26000 triệu USD tăng 11.5% so với năm 1999, năm 2001 đạt 29,250 triệu USd tăngp 13.37% so với năm 2000.
Kim ngạch xuất khẩu thực hiện 13000 triệu USD tăng so với năm 1999 là 10.9%, năm 2001 là 14,560 triệu tăng 13.75% so với năm 2000. Trong đó doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước ước đạt 9,800 triệu USD tăng 9.5% so với năm trước.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 3,000 triệu USD tăng 15.8% so với năm trước.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm 15 mặt hàng đó là cao su, cà phê, chè, gạo, nhân điều, hạt tiêu, lạc nhân, than đá, dầu thô, rau quả, thuỷ sản, hàng dệt may, giầy dép, thủ công mỹ nghệ, điện tử và linh kiện máy tính. Trong đó một số mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu như gạo, dầu thô, thuỷ sản, hàng dệt may. Cơ cấu hàng xuất khẩu có xu hướng thay đổi chút ít. Tỷ trong trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nông, lâm, thủy, hải sản dự kiến chiếm 35.6% so với năm 1999 chiếm 33.6% tỷ trọng của ngành công nghiệp nhẹ. Tiểu thủ công nghiệp dự kiến là 37.9% so với năm chiếm 36.1%. Đối với ngành công nghiệp nặng và khoáng sản thì kim ngạch tuyệt đối cũng tăng những tỷ trọng thì dự kiến sẽ chiếm 28.5% so với năm trước là chiếm 31% nguyên nhan là do tốc độ tăng chậm hơn so với 2 lĩnh vực trên.
+ Nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu ước thực hiện năm 2000 là 13.000 triệu USD tăng 11.9% so với năm trước, trong đó:
Doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước dự kiến đạt 9,400 triệu USD chiếm tỷ trọng 72.3% tổng kim ngạch nhập khẩu so với năm 1999 đạt 70.9% tổng kim ngạch, như vậy dự kiến năm 2000 này các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước có xu hướng tăng trọng nhanh hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Dự kiến năm 2000 tốc độ tăng về kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn trong nước là 14.1% trong khi đó dự kiến khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 6.4%. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cũng có sự thay đổi. Xu hướng mặt hàng nguyên nhiên vật liệu có tỷ trọng từng dự kiến năm 2001 chiếm tỷ trọng 68.5% so với 65.8% năm 1999, trong khi đó hai loại hàng máy móc thiết bị phụ tùng và hàng tiêu dùng có xu hướng giảm dự kiến năm 2000 chiếm tỷ trọng là 26.9% và 4.6% so với năm 99 chiếm tỷ trọng 29% và 5,2%.
BIỂU VI: TÌNH HÌNH MỤC TIÊU KẾ HOẠCH 2000 - 2001
Nguồn: Phương án xuất nhập khẩu năm 2000 - 2001 (Bộ Thương mại)
Danh mục
ĐVT
2000
2001
Tốc độ PTBQ (%)
I. Tổng kim ngạch xuất khẩu
Triệu $
13,000
14,560
112.00
* Phân theo nguồn vốn đầu tư
DN có vốn ĐTTN
Triệu $
10,000
11,000
110.8
Tỷ trọng
%
76.9
75.5
DN có vốn ĐTNN
Triệu $
3,000
3.560
117.2
Tỷ trọng
%
23.1
24.5
* Phân theo cơ cấu
Cao su
Triệu $
153
242
8
Cà phê
"
600
630
5
Chè
"
48
58
8
Gạo
"
1024
1250
10
Nhân điều
"
100
110
10
Hạt tiêu
"
160
154
-3.75
Lạc nhân
"
45
53
17
Than đá
"
105
120
14.3
Dầu thô
"
2,520
2,700
7
Rau quả
"
80
91
13
Thuỷ sản
"
1,100
1,240
33
Dệt may
"
1,950
2,525
15
Giầy dép
"
1650
1,860
13
Thủ công mỹ nghệ
"
180
221
23
Điện tử và linh kiện máy tính
"
700
903
29
Hàng cơ khí
"
30
38
27
SP phần mềm
"
5
9
22
II. Tổng kim ngạch nhập khẩu
13,000
14,690
13
* Phân theo cơ cấu mặt hàng
Thiết bị PTMM
Triệu $
3,500
4,148
10.86
Tỷ trọng
%
26.9
28.25
Nguyên NVL
Triệu $
8,900
9,879
13.6
Tỷ trọng
%
68.46
67.25
Hàng tiêu dùng
Triệu $
600
663
2.5
Tỷ trọng
%
4.64
4.5
* Phân theo vốn ĐT
DN có vốn ĐTTN
Triệu $
9,400
10,434
20
Tỷ trọng
%
72.3
71.03
DN có vốn ĐTNN
Triệu $
3,600
4,256
12.1
Tỷ trọng
%
27.7
28.97
II. BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI
1. Quá trình hình thành của bộ máy Thương mại.
Ngày 26/11/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 220/SL quy định tổ chức bộ máy của Bộ Kinh tế. Ngày 14/05/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 21/SL chuyển Bộ Kinh tế thành Bộ Công thương và sắc lệnh số 22/SL thành lập sổ mậu dịch Trung ương.
Ngày 20/09/1955 Quốc hội khoá I kỳ họp thứ 5 quyết định tách Bộ Công thương thành 2 Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp.
Ngày 21/04/1958 Quốchội khoá I kỳ họp thứ 8 quy định tách Bộ Thương mại thành 2 bộ. Bộ Nội thương và Ngoại thương.
Ngày 1/08/1969 Ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn thành lập Bộ Vật tư.
Ngày 23/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng ra quyết dịnh thành lập Bộ Kinh tế Đối ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Nội thương với Uỷ ban hợp tác Kinh tế - Khoa học - Kỹ thuật với Lào và Campuchia.
Ngày 31/01/1990 Hội đồng Nhà nước quyết định số 224/NQ thành lập Bộ Thương nghiệp trên cơ sở sát nhập 3 bộ: Bộ Kinh tế Đối ngoại, Bộ Nội thương và Bộ Vật tư.
Quốc hội khoá 88 kỳ họp th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status