Một số vấn đề cơ bản về giải quyết và phòng ngừa tranh chấp thương mại ở Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số vấn đề cơ bản về giải quyết và phòng ngừa tranh chấp thương mại ở Việt Nam



Lời nói đầu: .3
 
Chương1: Một số vấn đề cơ bản về tranh chấp thương mại: .5
 
Chương 2: Thực trạng về tranh chấp thương mại ở Việt Nam: .8
 
2.1. Thực trạng về tranh chấp thương mại ở Việt Nam: .8
 
2.2. Các biện pháp giải quyết tranh chấp: 12
 
2.3. Thiệt hại về tài chính: .35
 
2.4. Thiệt hại khác: .37
 
Chương 3: Một số giải pháp hạn chế TCTM ở Việt Nam: 39
 
3.1. Thẩm định tư cách, năng lực đối tác: .39
 
3.2. Soạn thảo và ký kết hợp đồng:. 40
 
3.3. Giám sát đối tác trong quá trình thực hiện hợp đồng: .48
 
Lời kết : .50
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


gvà giải thể cty
- Tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại theo sự thỏa thuận của các bên: Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều HVTM của cá nhân,tổ chức kinh doanh bao gồm:mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại, ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, li xăng, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác, vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường biển, hàng không, đường sắt hay đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật
Thỏa thuận trọng tài
- K2Đ3: Trung tâm trọng tài kinh tế chỉ nhận đơn yêu cầu giải quyết các tranh chấp kinh tế được quy định tại điều 1, nếu trước hay sau khi xảy ra tranh chấp, nếu các bên đã có thỏa thuận bằng văn bản về việc đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại chính trung tẩm trọng tài kinh tế đó
- K2Đ2: Thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận giữa các bên nhằm cam kết giải quyết bằng trọng tài các vụ tranh chấp có thể pháp sinh hay đã pháp sinh trong hoạt động thương mại
Điều kiện trọng tài viên
- Phải tốt nghiệp đại học luật
- Phải có ít nhất 8 năm liên tục làm công tác kinh tế và pháp luật (đồng thời cả hai:kinh tế và pháp luật)
- Có bằng đại học
- Có thời gian công tác liên tục từ 5 năm trở lên.
Hình thức của trọng tài
- Chỉ quy định trọng tài thể chế hay trọng tài thương trực
- Trọng tài thể chế hay trọng tài thường trực
- Trọng tài vụ việc hay trọng tài do các bên thành lập.(Đ19)
Quyền chọn trọng tài viên
- Chỉ được chọn trọng tài viên nằm trong danh sách trọng tài của Trung tâm trọng tài mà họ đã lựa chọn
- Nếu là tổ chức, cá nhân tranh chấp Việt nam thì họ không được chọn trọng tài viên là người nước ngoài
- K4Đ26: Trọng tài viên do các bên lực chọn hay do tòa án chỉ định có thể nằm trong danh sách hay ngoài danh sách của các trung tâm trọng tài tại Việt Nam
- Được lựa chọn cả trọng tài nước ngoài
(Chỉ AD trong Trọng tài ad-hoc)
Mối quan hệ giữa Tòa án với Trọng tài
- Giữa trọng tài và tòa án có mỗi quan hệ độc lập và không có sự hỗ trợ, giám sát giữa tòa án với trọng tài: không có việc lựa chọn trọng tài viên, không có việc AD các biện pháp khẩn cấp tạm thời, không có quyền xem xét lại tính hợp pháp của thỏa thuận trọng tài và không có quyền hủy quyết định trọng tài
- Việc lưu trữ hồ sơ do Trung tâm trọng tài thực hiện
- Giữa trọng tài và tòa án có mối quan hệ chặt chẽ hơn:
1. Tòa án giúp các bên lựa chọn trọng tài viên trong trường hợp cần thiết (K1 và k3 Đ26)
2. Tòa án ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp – Đ33
3. Tòa án giúp trọng tài lưu trữ hồ sơ
4. Tòa án có quyền xem xét lại tính hợp pháp của thỏa thuận trọng tài – Đ30
5. Tòa án cso quyền hủy quyết định trọng tài theo yêu cầu của bên không đồng ý trong trường hợp vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài- Đ50 và Đ54
Tính cưỡng chế của các phán quyết trọng tài
- Trọng tài là tổ chức phi chính phủ nên các phán quyết của trọng tài không đương nhiên có tính quyền lực nhà nước, không đương nhiên được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước. Do vậy việc thi hành quyết định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của bên thua kiện
- Quyết định trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực thi hành – Đ6
- Bên được thi hành có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú hay nơi có tài sản của bên phải thi hành, thi hành quyết định trọng tài.
Thành lập các trung tâm trọng tài
- Yêu cầu quan trọng nhất là có đủ 5 trọng tài viên ở bất cứ địa phương nào
- Chủ tịch UBND tỉnh có quyền quyết định thành lập trung tâm trọng tài sau khi được sự đồng ý của Bộ trường Bộ tư pháp (thực chất Chủ tịch UBND tỉnh quyết định là chính)
- Chỉ những địa phương do chính phủ quy định mới được thành lập trung tâm trọng tài
- Bộ trưởng Bộ tư pháp có quyền quyết định thành lập các trung tâm trọng tài theo sự giới thiệu của Hội Luật gia
Tố tụng trọng tài và những lưu ý của các bên khi muốn lựa chọn cách giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
Đối với mỗi bên, trước khi định hướng việc dự phòng giải quyết tranh chấp hay quyết định lựa chọn giải quyết tranh chấp HĐTM theo tố tụng trọng tài thì phải hiểu rõ và xác định đúng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của các Trung tâm trọng tài theo quy định của Pháp lệnh trọng tài năm 2003, bởi vì khi xem xét rõ ràng điều kiện này thì việc yêu cầu mới được các Trung tâm trọng tài chấp nhận và trong trường hợp có Quyết định trọng tài nó sẽ không bị tuyên huỷ và giúp việc giải quyết theo tố tụng Trọng tài sẽ không làm mất thời gian, chi phí của thân chủ.
Theo quy định của Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 thì vụ tranh chấp giữa các bên sẽ được giải quyết theo tố tụng Trọng tài khi có đủ các yếu tố sau:
a. Phải phát sinh từ hoạt động thương mại:
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 2 Pháp lệnh TTTM thì: Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của tổ chức, cá nhân kinh doanh, bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại; ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, li-xăng, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác, vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 của Luật Thương mại năm 2005 thì: Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Trong đó:
Hàng hóa bao gồm: i) Tất cả các loại động sản kể cả động sản hình thành trong tương lai và ii)Những vật gắn liền với đất đai.
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.
Xúc tiến thương mại: là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm các hoạt động: khuyến mại, quảng cáo thương mại,, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội trợ, triển lãm thương mại;
Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hay một số thương nhân xác định, bao gồm: thay mặt cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại
b. Phải có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài này khô...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status