GIÁO án TÍCH hợp LIÊN môn mỹ THUẬT 8 - Pdf 31

Giáo án mĩ thuật 8

Năm học 2013- 2014
Chủ đề : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội và sự ra đời
một số trường phái hội hoạ.
Ngày soạn: 07/01/2014
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được sơ lược về tình hình xã hội phương Tây từ cuối
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Nắm được tên gọi một số trường phái hội hoạ giai đoạn này
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích những ảnh hưởng của hoàn cảnh xã hội khu vực châu Âu
đối với sự hình thành các trường phái hội họa
- Tích hợp được kiến thức địa lí lớp 7 và lịch sử lớp 8 để vận dụng vào bài
học
3. Giáo dục: Thông qua bài học, giáo dục các em yêu quý và hiểu biết về thế giới
và trân trọng nghệ thuật nhân loại.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Bản đồ thế giới và lược đồ châu Âu.
- Tranh ảnh, tư liệu về chiến tranh thế giới thứ nhất, cách mạng tháng Mười
Nga; những thành tựu về khoa học kĩ thuật lần thứ nhất, công xã Pa-ri.
- Tranh, ảnh, tài liệu về một số trường phái hội họa giai đoạn này

CHỦ ĐỀ

Lớp 6 và lớp 7 các em đã được tìm

Thường thức mĩ thuật

hiểu về mĩ thuật thế giới thời kì cổ Học
đại và mĩ thuật Ý thời kì Phục

sinh

giảng.

nghe Sơ lược về MT hiện đại
phương Tây từ cuối thế kỉ

Hưng, hôm nay chúng ta sẽ cùng

XIX đến đầu thế kỉ XX

tìm hiểu về mĩ thuật hiện đại

Tiết 1:

phương Tây từ cuối thế kỉ XIX

Tìm hiểu vài nét về bối

đến đầu thế kỉ XX



I.VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH

(phương Tây)

XÃ HỘI

Tìm hiểu vài nét về địa lí 7’ (Bài
25,54 – Địa 7)
?Vị trí địa lí của châu Âu?
? Châu Âu được chia làm những

-Châu Âu có vị trí

khu vực nào?

địa lí

- Vị trí địa lí

? Tìm vị trí của nước Pháp và

+Phía Đông ngăn

+ Gồm nhiều quốc gia lớn,

nước Ý?

cách với châu Á bởi rất phát triển


chỉ bản đồ) thì ở thế kỉ XVIII
trung tâm nghệ thuật đã dần dần
GV: Đặng Thị Quy

Trường THCS Thạch Bàn


Giáo án mĩ thuật 8

Năm học 2013- 2014

chuyển hẳn sang nước Pháp
- Tìm hiểu vài nét về bối cảnh
lịch sử (15’)
? Kể tên những sự kiện lịch sử lớn - Học sinh quan sát,
mà em biết trong giai đoạn này?

trả lời

- Bối cảnh lịch sử: có nhiều

- GV chiếu máy một số hình ảnh

chuyển biến lớn

về các sự kiện lịch sử
- GV phân tích: So với hai thế kỉ
trước, cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX là thời kì có nhiều biến động
lớn ở châu Âu.

chia lại thị trường thế giới..Do
vậy, cuộc chiến tranh này đã gây

- Học sinh nghe

ra nhiều thảm họa cho nhân loại.

giảng, ôn lại kiến

* CM XHCN tháng mười Nga

thức

(1917)và công cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xô đã có tác động
GV: Đặng Thị Quy

Trường THCS Thạch Bàn


Giáo án mĩ thuật 8

Năm học 2013- 2014

to lớn đến tình hình thế giới.
- Tìm hiểu vài nét về các thành - Học sinh quan sát,
tựu khoa học- kĩ thuật: 5’

trả lời


Bước vào thế kỉ XX, trên đà tiến
của cuộc cách mạng công nghiệp,

+ “ Bản tuần hoàn

nhân loại tiếp tục đạt được những

các nguyên tố hóa

thành tựu rực rỡ.

học” của Men- đê-

-Những phát minh KH- KT lớn

lê-ép( 1869).

được công nhận như:
+ “ Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học” của Men- đê-lêép( 1869).
+ “ Tính phóng xạ của U- ra- nium…
? Em biết thành tựu nào về nghệ

Học sinh quan sát,
trả lời

thuật trong giai đoạn này? (Tích
hợp kiến thức về văn học, âm
nhạc… để kể tên những thành tựu
trong nghệ thuật)

Học sinh quan sát,
nghe giảng, lĩnh hội
kiến thức

- GV chiếu máy minh hoạ hình
ảnh về chiếc máy ảnh thế kỉ XIX
=> Tạo tiền đề cho sự xuất

và một vài bức ảnh thời kì này.
- GV chốt KT: Tất cả những biến

hiện của các trào lưu mĩ

động về chính trị, kinh tế, những

thuật hiện đại.

thành tựu về khoa học kĩ thuật, đời
sống xã hội, sự tương quan lực
lượng giữa các giai cấp phong
kiến, tư bản, giai cấp vô sản đã tạo

Học sinh quan sát,

điều kiện hình thành các luồng tư

nghe giảng, lĩnh hội

tưởng mới từ đó quan điểm thẩm


thú, Lập thể, Trừu tượng, Siêu

TRƯỜNG PHÁI MĨ
THUẬT
1. Giới thiệu chung

- Trường phái hội
họa Ấn tượng
- Trường phái hội
họa Lập thể
- Trường phái hội
họa Trừu tượng

thực
GV chiếu một số hình ảnh minh
họa về các trường phái trên

2. Một số trường phái
hội họa
- Trường phái hội họa
Ấn tượng
- Trường phái hội họa
Dã thú
- Trường phái hội họa
Lập thể
- Trường phái hội họa
Trừu tượng
- Trường phái hội họa
Siêu thực


Trường THCS Thạch Bàn


Giáo án mĩ thuật 8

Năm học 2013- 2014
Chủ đề: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 2: Sơ lược về một số trường phái hội hoạ.
Ngày soạn: 07/01/2014
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:
- Bước đầu giúp học sinh làm quen và nắm được đặc điểm của một số
trường phái hội họa hiện đại như: trường phái Ấn tượng, trường phái Dã thú,
trường phái Lập thể.
2. Kĩ năng:
- HS nhận biết được đặc điểm của một số trường phái hội họa hiện đại như:
Trường phái hội họa Ấn tượng, Dã thú, Lập thể
- Tích hợp với kiến tức đã học về toán học
+ Bài 8 – Đường tròn, bài 9 – Tam giác. ( toán 6 tập hai).
+ Chương I – Tứ giác, chương IV- Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
(Toán 8, tập 1, 2) học sinh phân tích được và vận dụng vào cảm thụ các tác phẩm
nghệ thuật.
- Rèn kĩ năng tư duy phân tích tổng hợp, so sánh, thuyết trình trước đám
đông.
3. Giáo dục: Thông qua bài học, giáo dục học sinh biết trân trọng giá trị nghệ thuật
của nhân loại và trau dồi kiến thức mĩ thuật, thêmyêu quý bộ môn.

CỦA H.SINH
* HĐI ( 30 phút): Hướng

GHI BẢNG MINH HOẠ
CHỦ ĐỀ

dẫn học sinh tìm hiểu về

Thường thức mĩ thuật

các trường phái hội họa.

Sơ lược về MT hiện đại phương

Gv Giới thiệu nội dung bài

Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế

học thông qua kết quả tìm

kỉ XX

hiểu của học sinh.

Tiết 2: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ

- GV mời các nhóm trình
bày kết quả
Từng nhóm 1,2,3 trình bày



tìm hiểu về trường phái hội

- Tên Ấn tượng lấy từ tên bức tranh

họa Ấn tượng.

“Ấn tượng mặt trời mọc” của họa sĩ

+Nhóm 2: Trình bày phần

Mô-nê.

tìm hiểu về trường phái hội

- Các họa sĩ Ấn tượng chú trọng đến

họa dã thú.

-Các

nhóm

ánh sáng đặc biệt là ánh sáng chiếu

+Nhóm 3: Trình bày phần còn lại bổ vào con người và cảnh vật.
tìm hiểu về trường phái hội sung nhận xét - Chủ đề trong tranh Ấn tượng
họa lập thể.
theo sự điều thường đi vào cuộc sống đương đại,
- Các nhóm khác nhận xét, hành của giáo trước hết là những sinh hoạt của con


về văn học để giải thích

lãm “ Mùa thu” năm 1905.

thêm ý nghĩa tên gọi của các Học sinh quan
trường phái “Ấn tượng”,
“Dã thú”, “Lập thể”.
- Đối với trường phái hội
họa lập thể, GV tích hợp
kiến thức về toán học.
+Bài 8 – Đường tròn, bài
9 – Tam giác. ( toán 6 tập
GV: Đặng Thị Quy

sát, nghe
giảng, lĩnh hội
kiến thức

“Hoa

súng”

của

Mô-nê,

- Tiêu biểu cho trường phái “ Dã thú”
là các HS: Ma- tit- xơ, Vơ- la- manh,
Van- đôn- ghen..

3) Trường phái hội hoạ Lập thể.

để HS vận dụng phân tích

- Hội họa lập thể ra đời ở Pháp năm

tranh, từ đó học sinh nắm

1907 do các họa sĩ: Brăc- cơ và Pi-

vững hơn đặc điểm của

cat-xo sáng lập ra.

trường phái này.

- Gọi là “ Lập thể” vì các họa sĩ đã

- GV chiếu bảng kết quả

dựa trên cơ sở của bản phác hình học

thảo luận trên máy về từng

để diễn tả các hình ảnh trong tranh,

trường phái cùng với tranh

sáng tác không lệ thuộc vào đối tượng


của sự quan sát và phân tích thiên

phái hội hoa trên

nhiên.

-Các nhóm khác nhận xét, Các nhóm còn
GV: Đặng Thị Quy

-

Xuất hiện nhiều họa sĩ và các
Trường THCS Thạch Bàn


Giáo án mĩ thuật 8
bổ sung

Năm học 2013- 2014
lại

bổ

sung

nhận xét

tác phẩm nổi tiếng, đóng góp tích
cực cho sự phát triển của nền mỹ
thuật hiện đại.

- Đánh giá xếp loại học tập của các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá chung giờ học của cả lớp
5. Dặn dò, nhắc nhở: ( 1 phút )
GV: Đặng Thị Quy

Trường THCS Thạch Bàn


Giáo án mĩ thuật 8

Năm học 2013- 2014

- Ôn lại bài học
- Giao bài tập cho cả lớp:
+ Vẽ tranh dựa theo đặc điểm của các trường phái hội họa yêu thích.
+ Viết bài cảm thụ về một bức tranh thuộc trường phái hội họa yêu thích.
- Chuẩn bị tiết sau Tiết 3: Hoạt động thực hành và liên hệ thực tế.

6. Rút kinh nghiệm:
- Học sinh hăng hái, sôi nổi xây dựng bài
- Học sinh biết phân tích, so sánh, tìm ra được nội dung kiến thức
- Tích hợp có hiệu quả kiến thức môn toán học và các môn có liên quan vào bài,
giúp học sinh hiểu bài, cảm thụ tốt các tác phẩm nghệ thuật
- Tranh, ảnh minh họa trong bài đẹp, phong phú, thu hút sự chú ý của học sinh

Chủ đề : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
GV: Đặng Thị Quy


- Một số bài viết, cảm thụ về các tác phẩm hội họa
- Tranh vẽ, ảnh chân dung một số họa sĩ của mĩ thuật hiện đại Việt Nam để so
sánh, minh họa.
GV: Đặng Thị Quy

Trường THCS Thạch Bàn


Giáo án mĩ thuật 8

Năm học 2013- 2014

* Học sinh:
- Bài vẽ và bài viết đã chuẩn bị ở nhà
- Sưu tầm bài vẽ, bài viết về các tác phẩm nghệ thuật trên sách báo
2) Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp làm việc theo nhóm, thuyết trình, đồ dùng trực quan…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức lớp: (1’) – Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ: (1’) – KT bài thực hành của HS
3) Bài mới: (41’)
HOẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

ĐỘNG CỦA

GHI BẢNG MINH HOẠ

H.SINH
CHỦ ĐỀ


-> GV tổng hợp các nhận xét, đánh phần
giá các bài vẽ của học sinh
- HS giới thiệu bài viết, cảm thụ về
GV: Đặng Thị Quy

Kết quả thực hành

thực

- Trình bày sản phẩm

hành
- Đánh giá, nhận xét
Trường THCS Thạch Bàn


Giáo án mĩ thuật 8
một tác phẩm hội họa

Năm học 2013- 2014
-Các

nhóm

+ Đọc trước lớp

còn

+ Tự đánh giá

+ Động viên, nhắc nhở và khích lệ
những học sinh hoàn thành chưa tốt
bài thực hành của mình
II)

HĐ II: (11 phút) Hướng dẫn học HĐ II:
sinh liên hệ thực tế

1. Liên hệ bản thân

-GV gợi ý HS liên hệ với bản thân
? Vì sao ở thời kì này lại xuất hiện
nhiều các trường phái hội họa?
? Qua bài học em có thêm những
hiểu biết gì về nền mĩ thuật thế
giới?

Liên hệ thực tế

2. Liên hệ với nền mĩ
-Học sinh trả
lời

các

câu

thuật hiện đại Việt
Nam



GV chiếu máy tranh vẽ và chân
dung một số họa sĩ hiện đại Việt
Nam
GV KL
- Qua bài học, các em được đặc
điểm của các trường phái hội họa
Ấn tượng, Dã thú, Lập thể đồng
thời có thêm nhiều hiểu biết về các
tác giả, tác phẩm hội họa Phương
Tây.

-Học

sinh

quan sát, nghe
nhận xét, lĩnh
hội kiến thức

- Ôn lại những kiến thức về mĩ
thuật hiện đại Việt Nam từ đó thấy
được những ảnh hưởng, sự giao lưu
của nền mĩ thuật nước nhà với nền
hiện đại Thế giới
4. Đánh giá kết quả giờ học ( 1 phút)
- Nhận xét hoạt động chung của các cá nhân.
- Đánh giá xếp loại học tập.
- Nhận xét, đánh giá chung giờ học của cả lớp
5. Dặn dò, nhắc nhở: ( 1 phút )


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status