Phân tích hoạt động của các quầy thuốc GPP tại chi nhánh thọ xuân, công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa năm 2014 - Pdf 31

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

NGUYỄN NGỌC HƢƠNG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỢP
LỰC THANH HÓA NĂM 2014
LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

HÀ NỘI 2015


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

NGUYỄN NGỌC HƢƠNG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
THUỐC TẠIBỆNH VIỆN ĐA KHOA
HỢP LỰC THANH HÓANĂM 2014
LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I
CHUYÊN NGÀNH: TCQLD
MÃ SỐ: CK60720412
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng
Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội
Bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa
Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2015 đến tháng 05 /2015

HÀ NỘI 2015


1.1.3. Danh mục thuốc thiết yếu (TTY)...................................................... 9
1.1.4 Danh mục thuốc chủ yếu tại các cơ sở khám, chữa bệnh. ........... 10
1.2

Thực trạng kê đơn ngoại trú ........................................................... 12

1.3

Vài nét về bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa. .................... 14

1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của Bệnh viện đa khoa Hợp Lực ............. 14
1.3.2 Mô hình tổ chức của bệnh viện ...................................................... 15
1.3.3 Cơ cấu nhân lực của bệnh viện...................................................... 16
1.3.4 Tình hình khám chữa bệnh tại BVĐK Hợp Lực năm 2014 ......... 17
1.3.5 Mô hình tổ chức của Khoa Dược BVĐK Hợp Lực ....................... 18
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 19
2.1

Đối tƣợng nghiên cứu. ..................................................................... 19

2.1.1 Đối tượng. ........................................................................................ 19
2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................. 19
2.2

Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 19

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: ...................................................................... 19
2.2.2 Các biến số nghiên cứu .................................................................. 19
2.2.3 Thu thập số liệu và xử lý số liệu..................................................... 21


TÀI LIỆU THAM KHẢO………………. ............................................... 51


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BHYT

Bảo hiểm y tế

DMT

Danh mục thuốc

HĐT&ĐT

Hội đồng thuốc và điều trị

BVĐK

Bệnh viện đa khoa

SL

Số lượng

STT

Số thứ tự

SYT

Bảng 3. 22.Tỷ lệ các nhóm kháng sinh được kê đơn .................................. 40
Bảng 3. 23. Các đơn thuốc phối hợp 2 kháng sinh ..................................... 41
Bảng 3. 24.Tương tác thuốc trong kê đơn................................................... 41
Bảng 3. 25.Chi phí trung bình cho một đơn thuốc...................................... 42


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Các yếu tố để xây dựng danh mục thuốc ..................................... 3
Hình 1. 2. Mô hình tổ chức BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa .......................... 16
Hình 1. 3. Sơ đồ tổ chức khoa Dược BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa ............ 18
Hình 3. 4. Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc ..................................................... 28
Hình 3. 5. Giá trị tiêu thụ thuốc theo nguồn gốc......................................... 28
Hình 3. 6. Cơ cấu DMT sử dụng theo phân tích ABC ................................ 32
Hình 3. 7.Số thuốc được kê trong đơn ........................................................ 37
Hình 3. 8. Chi phí cho một đơn thuốc ......................................................... 42


ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và là nhân tố đầu tiên trong
hệ thống y tế góp phần hoàn thành mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn dân.
Để thực hiện mục tiêu bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn có hiệu quả,
công tác sử dụng thuốc tại bệnh viện đóng vai trò rất quan trọng.
Cùng với bước ngoặt Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế
giới, thị trường dược phẩm nước ta ngày càng phong phú cả về số lượng và
chủng loại. Theo báo cáo của Cục quản lý dược từ tháng 01/2010 đến tháng
04/2015 có 10.488 thuốc trong nước và 9.647 thuốc nước ngoài được cấp
số đăng ký[27]. Điều này đã góp phần đảm bảo cung ứng thuốc có chất
lượng với giá cả tương đối ổn định[24]. Tuy nhiên, nó cũng tác động không
nhỏ đến hoạt động sử dụng thuốc trong bệnh viện, dẫn đến sự cạnh tranh
không lành mạnh cũng như tình trạng lạm dụng thuốc.


Thực trạng sử dụng thuốc tại một số bệnh viện tại Việt Nam.

1.1.1. Vai trò của HĐT&ĐT trong xây dựng, quản lý DMT
Lựa chọn thuốc là việc xác định chủng loại và số lượng thuốc để cung
ứng. Trong bệnh viện, chủng loại thuốc được thể hiện qua DMT bệnh viện
lựa chọn và xây dựng danh mục thuốc của bệnh viện là công việc đầu tiên
của qui trình cung ứng thuốc. DMT là cơ sở để đảm bảo cho việc cung ứng
thuốc chủ động, có kế hoạch hợp lý, an toàn, hiệu quả và có tác động trực
tiếp đến kết quả điều trị với người bệnh. Mỗi bệnh viện tùy theo chức năng
nhiệm vụ, cơ sở vật chất, trình độ chuyên môn…mà xây dựng DMT cho
phù hợp[5],[25].
Các yếu tố liên quan đến hoạt động lựa chọn, xây dựng danh mục
thuốc được khái quát theo hình 1.1 sau:
Mô hình bệnh tật bệnh
viện

Hướng dẫn điều trị

Danh mục TTY

Trình độ chuyên môn,
kỹ thuật, kinh phí…

DMT chữa bệnh chủ
yếu tại các cơ sở khám,
chữa bệnh

Khả năng chi trả của
người bệnh, quỹ bảo

- Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước.
Một số tiêu chí lựa chọn thuốc như:
- Đối với các thuốc có cùng tác dụng điều trị nhưng khác về dạng
bào chế, cơ chế tác dụng, khi lựa chọn cần phân tích chi phí hiệu quả giữa các thuốc với nhau, so sánh tổng chi phí liên quan
đến quá trình điều trị, không so sánh chi phí tính theo đơn vị
của từng thuốc.
- Ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất.
- Ưu tiên lựa chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung
quốc tế, hạn chế tên biệt dược hoặc nhà sản xuất cụ thể.
- Xây dựng các bước xây dựng danh mục thuốc.
Tập huấn, hướng dẫn cho cán bộ y tế sử dụng danh mục thuốc.

4


Định kỳ hằng năm đánh giá, sửa đổi, bổ sung danh mục thuốc.
1.1.2. Cơ cấu DMT và thực trạng sử dụng thuốc tại một số bệnh viện.
Về cơ cấu DMT, kết quả khảo sát tại một số bệnh viện đa khoa cho
thấy các thuốc trong danh mục thuộc nhiều nhóm dược lý. Cụ thể, tại
BVĐK tỉnh Hòa Bình năm 2012, trong danh mục có 538 thuốc, gồm 22
nhóm dược lý [23], DMT của bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng có 431
thuốc thuộc 20 nhóm dược lý [15], còn tại BVĐK tỉnh Thanh Hóa 2010
danh mục thuốc có tới 696 thuốc gồm 19 nhóm dược lý [12].
Trong DMT các thuốc hạng A vẫn chiếm tỷ lệ cao, tại BVĐK tỉnh
Thanh Hóa năm 2010, thuốc hạng A chiếm 11,06 số khoản mục [12]. Còn
theo khảo sát tại BVĐK tỉnh Hòa Bình năm 2012, hạng A chiếm 14,31% số
khoản mục thuốc [23]. Tại BVĐK tỉnh Cao Bằng năm 2012, số thuốc hạng
A chiếm tới 19% số khoản mục [15]. Trong hạng A, ở một số bệnh viện
khảo sát đều thấy, nhóm kháng sinh tỷ lệ cao về khoản mục và giá trị sử
dụng. Chẳng hạn, thuốc trong hạng A của BVĐK tỉnh Hòa Bình năm 2012,

thuốc kháng sinh chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị tiền thuốc sử
dụng. Tuy nhiên, từ kết quả phân tích đánh giá về cơ cấu DMT của một số
bệnh viện cho thấy việc xây dựng DMT của các bệnh viện còn nhiều bất
cập. Thuốc đắt tiền, thuốc ngoại nhập, thuốc biệt dược, thuốc không phải là
thuốc TTY thường chiếm tỷ lệ cao trong DMT các bệnh viện lớn. Đặc biệt,
các thuốc kháng sinh luôn chiếm tỷ lệ cao trong các DMT bệnh viện. Theo
nghiên cứu của Vũ Thị Thu Hương và cộng sự năm 2008 trên 38 bệnh viện
đa khoa (7 bệnh viện đa khoa tuyến trung ương, 14 bệnh viện tuyến tỉnh và
17 bệnh viện huyện) đại diện cho 6 vùng trên cả nước cũng cho kết quả tỷ
lệ tiền thuốc kháng sinh ở 3 tuyến bệnh viện trung bình 32,5%, trong đó

6


cao nhất là ở các bệnh viện tuyến huyện (43,1%) và thấp nhất tại các bệnh
viện tuyến trung ương ( 25,7%) [14].
Cũng trong năm 2009, theo một thống kê của Bộ Y Tế từ các báo cáo
về tình hình sử dụng thuốc của một số bệnh viện, tỷ lệ giá trị tiền thuốc
kháng sinh trung bình tại các bệnh viện chuyên khoa trung ương (21 bệnh
viện) là 28%, tại các bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh (15 bệnh viện) là
34% và tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh (52 bệnh viện) là cao nhất
43%[16].
Theo một phân tích kinh phí sử dụng một số bệnh viện cho thấy, tại
bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010, kháng sinh chiếm tỷ lệ cao
nhất về giá trị sử dụng (26,7%) [12]. Tương tự, tại bệnh viện C Thái
Nguyên năm 2011, kinh phí sử dụng kháng sinh cũng chiếm tỷ lệ cao nhất
(33%) trong tổng giá trị tiền thuốc sử dụng [17]. Theo phân tích tại bệnh
viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2012 cũng cho kết quả nhóm kháng sinh
chiếm giá trị sử dụng cao nhất 29,19% [23].
Theo một nghiên cứu về thực trạng thanh toán thuốc BHYT trong cả

số khoản mục thuốc và 7-57,1% tổng giá trị sử dụng, trong đó thấp nhất tại
các bệnh viện tuyến trung ương [14]. Chẳng hạn, tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Hòa Bình năm 2012, thuốc nội chiếm 43,5% về số lượng khoản mục và
19,7% giá trị sử dụng [23]. Bên cạnh đó, trong các thuốc nhập khẩu, các
bệnh viện ưu tiên nhập khẩu từ các nước như Ấn Độ, Hàn Quốc. Cụ thể
như tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010, thuốc nhập khẩu từ
các nước đang phát triển chiếm 77,26% số khoản mục và 52,78% về giá trị
8


sử dụng [12]. Năm 2008, thuốc thành phẩm nhập khẩu từ 2 quốc gia Ấn Độ
và Hàn Quốc chiếm trên 1/5 tổng kim ngạch nhập khẩu thuốc thành phẩm
vào thị trường Việt Nam, trong đó tập trung chủ yếu là các nhóm thuốc
kháng khuẩn, chuyển hóa và tiêu hóa mà nhiều doanh nghiệp trong nước
đang tiến hành sản xuất [16].
1.1.3. Danh mục thuốc thiết yếu (TTY)
Bắt nhịp cùng với các nước trên thế giới, năm 1985 Bộ Y Tế đã ban
hành DMT chủ yếu lần thứ I. Qua 6 lần sửa đổi, đến nay, Bộ Y Tế đã ban
hành danh mục TTY Việt Nam lần thứ VI được ban hành kèm theo quyết
định số 45/2013/TT-BYT ngày 26/12/2013 của Bộ Y Tế bao gồm 466 tên
chất thuốc hoạt chất tân dược[6]. Đồng thời cũng ban hành danh mục TTY
đông dược và thuốc từ dược liệu lần VI ( Thông tư 40/2013/TT-BYT ban
hành ngày 18/11/2013) với 186 chế phẩm, 334 vị thuốc, 70 cây thuốc
nam[4].
Danh mục thuốc thiết yếu là cơ sở để xây dựng thống nhất các chính
sách của Nhà nước về đầu tư, quản lý giá, vốn, thuế, các vấn đề liên quan
đến phòng bệnh, chữa bệnh cho người nhằm tạo điều kiện có đủ thuốc
trong Danh mục thuốc thiết yếu phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe nhân dân. Cơ quan quản lý nhà nước xây dựng chủ
trương, chính sách trong việc tạo điều kiện cấp số đăng lý lưu hành thuốc,


hiểm y tế.
-

Phù hợp với khả năng kinh tế của người bệnh và khả năng chi trả của

quỹ Bảo hiểm y tế.
Bộ Y Tế ban hành DMTCY để các cơ sở khám chữa bệnh lựa chọn
thuốc sử dụng phù hợp với mô hình bệnh tật, khả năng chuyên môn của
đơn vị, làm cơ sở cho BHYT thanh quyết toán chi phí điều trị cho bệnh
nhân. Từ DMTCY ban hành theo quyết định 03/2005/QĐ-BYT được bổ
sung sửa đổi 05/2008/QĐ-BYT, cho đến nay danh mục thuốc chữa bệnh
chủ yếu đang được áp dụng là DMTCY tại các cơ sở khám, chữa bệnh
được quỹ BHYT thanh toán (ban hành kèm theo Thông tư 31/2011/TTBYT ngày 11/7/2011 của Bộ Y Tế. Danh mục gồm 900 mục thuốc tân
dược ( mỗi thuốc trong danh mục không quy định ghi hàm lượng, nồng độ,
thể tích, khối lượng gói, dạng đóng gói của mỗi thuốc, nên được hiểu rằng
bất kể hàm lượng, nồng độ nào đều được BHYT thanh toán cho bệnh nhân)
57 mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu, 98 mục chế phẩm y học cổ
10


truyền, 237 vị thuốc y học cổ truyền và kèm theo bảng hướng dẫn sử dụng.
Đây là cơ sở quan trọng để các bệnh viện xây dựng danh mục thuốc sử
dụng tại bệnh viện phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện, trình độ kỹ
thuật cũng như khả năng tài chính của bệnh viện[3]. Trên cơ sở DMTCY
được ban hành kèm thông tư 31/2011/TT-BYT, Sở Y Tế Thanh Hóa đã tiến
hành tổ chức đấu thầu tập trung, cho kết quả các thuốc trúng thầu năm
2013-2014 ban hành kèm quyết định 798/QĐ-SYT ngày 21/11/2013 của
giám đốc SYT Thanh Hóa, để các cơ sở y tế trong tỉnh áp dụng[18].
1.1.5 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc

Các chỉ số kê đơn:
- Số thuốc kê trung bình trong một đơn;
- Tỷ lệ phần trăm thuốc được kê tên generic hoặc tên chung quốc tế
(INN);
- Tỷ lệ phần trăm đơn kê có kháng sinh;
- Tỷ lệ phần trăm đơn kê có thuốc tiêm;
- Tỷ lệ phần trăm đơn kê có vitamin;
- Tỷ lệ phần trăm thuốc được kê đơn có trong danh mục thuốc thiết
yếu do Bộ Y tế ban hành.
1.2 Thực trạng kê đơn ngoại trú
Qua khảo sát, tại một số bệnh viện ở Việt Nam vẫn còn tình trạng số
thuốc trung bình đơn nhiều, lạm dụng kê vitamin, kháng sinh, các thuốc hỗ
trợ điều trị.
Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới (WHO) có đến hơn một nửa
các loại thuốc được kê hay bán cho người bệnh là không thích hợp, và trên
thế giới có gần 50% bệnh nhân đang phải sử dụng thuốc không hợp lý. Hơn
1/3 dân số thế giới thiếu tiếp cận với những thuốc thiết yếu. Tại nhiều quốc
gia, dưới 40% bệnh nhân điều trị tại cơ sở công và 30% bệnh nhân tại cơ sở
tư nhân được điều trị theo đúng điều trị chuẩn.
Năm 2005, Bộ Y Tếtổ chức hội nghị đánh giá thực hiện chỉ thị
05/2004/CT-BYT về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc
12


trong bệnh viện đã cho thấy việc kê quá nhiều thuốc cho người bệnh, dẫn
đến tương tác thuốc khi điều trị. Bệnh viện Thống Nhất có nhiều đơn kê
14-16 thuốc trong một ngày cho một người bệnh, thậm chí kê đến 20 loại
thuốc một ngày cho một bệnh nhân [1].
Bên cạnh đó, kết quả khảo sát của Cục Quản lý Khám chữa bệnh – Bộ
Y Tế tại một số bệnh viện năm 2009 cho thấy: mỗi bệnh nhân trong một

trung ương Huế năm 2012 cho kết quả 15,5% đơn thuốc có kê vitamin[20].
Cũng trong năm 2012, khảo sát tại bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng tỷ lệ
đơn ngoại trú kê vitamin là 26,3%[15]. Tại bệnh viện Bạch Mai năm 2011
tỷ lệ sử dụng các vitamin trong kê đơn ngoại trú là 30,1 (với đơn tự
nguyện) và 19,2%( với đơn BHYT)[21]. Kết quả nghiên cứu mới nhất tại
bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang cho thấy tỷ lệ đơn kê vitamin là 76,7%
(đơn BHYT) và 65,0% (đối với đơn tự nguyện)[22].
1.3 Vài nét về bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa.
Bệnh viện đa khoa Hợp lực là bệnh viện ngoài công lập đầu tiên tại
Thanh Hóa, được thành lập năm 2005. Đây là bệnh viện hạng 2 với qui mô
400 giường bệnh.
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của Bệnh viện đa khoa Hợp Lực
Khám bệnh và chữa bệnh:


Bệnh viện là tuyến trung gian giữa bệnh viện tuyến huyện và tuyến

trung ương, tiếp nhận khám và điều trị cho nhân dân tỉnh Thanh Hóa và các
tỉnh lân cận.


Tổ chức khám sức khỏe và cấp giấy chứng nhận sức khỏe cho người

đi học tập, lao động trong nước và ngoài nước, khám chữa bệnh cho người
nước ngoài đến làm việc, học tập và du lịch tại việt Nam.
Đào tạo cán bộ y tế:

14



Mô hình tổ chức của bệnh viện được thể hiện ở hình sau:

15


HỘI ĐỒNG
- Hội đồng KH – KT
- Hội đồng thuốc
- Hội đồng thi đua
khen thưởng

CÁC TỔ CHỨC
ĐOÀN THỂ (Đảng,
Công đoàn, Đoàn
thanh niên)

Hình 1. 2. Mô hình tổ chức BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa
1.3.3 Cơ cấu nhân lực của bệnh viện
Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng chất lượng dịch vụ bệnh
viện. Cơ cấu nhân lực BVĐK Hợp Lực năm 2014 được thể hiện qua bảng
sau:

16


Bảng 1. 1. Cơ cấu nhân lực của BVĐK Hợp Lực năm 2014
STT Trình độ chuyên môn

Số lƣợng


6

Trung cấp dược

24

7

Dược tá

1

8

Cán bộ khác

9

104
Tổng

473

1.3.4 Tình hình khám chữa bệnh tại BVĐK Hợp Lực năm 2014
Tình hình khám chữa bệnh và điều trị tại BVĐK Hợp Lực năm 2014
như sau:
Bảng 1. 2. Hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện năm 2014
STT

Hoạt động


Điều trị ngoại trú

Lượt

2.101

5

Tổng số ngày điều trị nội trú

ngày

172.950

6

Số ngày điều trị trung bình

ngày

08

7

Tổng số người bệnh tử vong

Người

20


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status