Một số kiến nghị và giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB chi nhánh Miền Bắc - Pdf 31

Chuyên đề thực tập
Lời nói đầu
Trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta xuất phát điểm từ một n-
ớc có nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn về mọi mặt. Chủ trơng của Đảng và Nhà
nớc là đổi mới nền kinh tế, chuyển nền kinh tế từ hành chính tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nó quyết
định sự thành công của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi sắc.
Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng - sản phẩm của
nền kinh tế hàng hoá cũng đã, đang vận động kịp thời để thích nghi với điều
kiện mới. Hoạt động Ngân hàng là một mắt xích quan trọng trong sự vận động
nhịp nhàng của nền kinh tế. trong sự nghiệp đổi mới hệ thống ngân hàng nói
chung và Ngân hàng thơng mại nói riêng đã góp phần tích cực vào công cuộc
đổi mới của đất nớc, xây dựng hoàn thiện một nền kinh tế thị trờng ở Việt
Nam phát triển bền vững.
Đối với Ngân hàng thơng mại thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ
yếu, chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80%, đây là nghiệp vụ tạo ra khoảng 90%
trong tổng lợi nhuận của ngân hàng. Song rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng là rất
lớn, nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, làm sai lệch đảo lộn kết quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, có thể đa ngân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản
của ngân hàng là một cú sốc mạnh không chỉ gây ảnh hởng đến hệ thống ngân
hàng, mà còn ảnh hởng tới toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Chính vì
vậy đòi hỏi các Ngân hàng phải quan tâm và hiểu rõ rủi ro, đặc biệt là rủi ro
tín dụng. Việc đánh giá đúng thực trạng rủi ro tín dụng để tìm ra các biện pháp
phòng ngừa và hạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn và
hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Thực tế cho thấy các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro đang áp dụng trong
các ngân hàng thơng mại hiện nay tuy đã đợc nhà nớc, ngành ngân hàng, từng
1
Chuyên đề thực tập
ngân hàng thơng mại và nhiều tập thể, cá nhân quan tâm, dày công nghiên
cứu, áp dụng nhng vẫn cha thực sự hữu hiệu, cần đợc nghiên cứu bổ sung

em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Chơng I
3
Chuyên đề thực tập
Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong hoạt
động của ngân hàng thơng mại
1.1. Hoạt động của NHTM
1.1.1 Khái niệm về NHTM.
Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các
ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà
chúng thực hiện trong nền kinh tế.
Theo luật Mỹ: NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh
mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch
vụ thanh toán.
Theo luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng là loại
hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan nh nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung
cấp các dịch vụ thanh toán.
1.1.2. Hoạt động của NHTM.
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.
Tiền gửi của khách hàng (gồm cá nhân và tổ chức) là nguồn vốn quan
trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân
hàng.Để huy động đợc nhiều tiền có chất lợng ổn định, các ngân hàng phải đa
ra đợc nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ đợc mọi đối tợng và đa dạng hoá các
hình thức huy động vốn nh: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của các
doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cơ quan, tiết kiệm của dân c...,linh hoạt về lãi
suất. Là đối tợng phải dự trữ bắt buộc với NHNN, nên chi phí tiền gửi của
NHTM trả cho khách hàng cao hơn thực tế.Ngoài ra tiền gửi ngắn hạn hoặc
4
Chuyên đề thực tập

thông qua các dịch vụ thanh toán, t vấn hỗ trợ kinh doanh của doanh
nghiệp.Bên cạnh đó nó còn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc lu thông hàng
hoá nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t, tiêu dùng cho toàn xã hội một cách nhanh
chóng và hiệu quả.
1.2.2. Đối với điều hoà lu thông tiền tệ.
NHTM là nơi chủ yếu nhất và tốt nhất để lĩnh tiền vào lu thông.Bằng
con đờng tín dụng NHTM đã đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế,thúc đẩy
sản xuất tạo thêm hàng hoá, của cải vật chất cho xã hội làm cơ sở ổn định tiền
tệ.
Hoạt động tín dụng góp phần thúc đẩy nhanh việc thanh toán qua ngân
hàng làm giảm luợng tiền mặt trong lu thông làm tăng hiệu quả việc áp dụng
các chính sách tiền tệ làm tăng hoặc giảm luợng tiền cung ứng trong lu
thông.Nếu NHTW tăng lãi suất tái cấp vốn thì các ngân hàng sẽ tăng lãi suất
cho vay khi đó nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp giảm xuống và lợng tiền
cung ứng trong lu thông sẽ giảm.Ngợc lại với lãi suất tái cấp vốn giảm sẽ làm
cho lợng tiền cung ứng sẽ tăng lên.
1.3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
1.3.1. Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro.
Cụm từ rủi ro đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, nhng khái quát lại ta có thể hiểu rủi ro là xuất hiện một biến cố không
6
Chuyên đề thực tập
mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể rủi ro có thể xảy ra trong mọi
hoạt động, mọi lĩnh vực mà không phụ thuộc vào ý muốn con ngời.
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cũng luôn gắn liền với
rủi ro.Rủi ro tác động trực tiếp tới kết quả doanh lợi, nguy cơ phá sản của các
ngân hàng.Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng và từ đó tìm kiếm nhiều phơng pháp chống đỡ các rủi ro là đòi hỏi của sự
tồn tại và phát triển của ngân hàng.Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là một
tất yếu, mà các nhà quản lý ngân hàng chỉ có thể có chính sách giảm bớt chứ

hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại, rủi ro tín dụng
ảnh hởng rất lớn đến mọi hoạt động của Ngân hàng. Nếu món vay của Ngân
hàng bị thất thoát, dân chúng sẽ thiếu lòng tin và tìm cách rút tiền khỏi Ngân
hàng, từ đó ảnh hởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thơng mại.
Khi rủi ro tín dụng phát sinh, Ngân hàng thơng mại không thực hiện đợc kế
hoạch đầu t cũng nh kế hoạch thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn. Rủi ro
tín dụng lớn sẽ dẫn đến khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển các
sản phẩm dịch vụ, khó mở rộng quan hệ với các bạn hàng và các Ngân hàng
khác, buộc Ngân hàng phải thu hẹp hoạt động, tất cả thể hiện ở lợi nhuận
giảm, ngân hàng phải sử dụng vốn tự có để bù đắp sự giảm sút đó, uy tín của
Ngân hàng giảm sút, dẫn đến tình trạng khó khăn, phá sản.
1.4.2. Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
*Đối với bản thân ngân hàng.
8
Chuyên đề thực tập
Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm giảm lợi nhuận kinh doanh tức là thu
nhập giảm.Thu nhập giảm làm cho việc mở rộng tín dụng sẽ gặp khó
khăn..Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán,rủi ro tín dụng khiến cho
việc hoàn trả tiền gửi của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.Các khoản cho vay
có thể mất hoặc khó đòi trong khi tiền gửi khách hàng vẫn phải trả lãi, làm
mất đi những cơ hội kinh doanh tốt của ngân hàng.Nếu rủi ro xảy ra mức độ
quá lớn,nguồn vốn của ngân hàng không đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu,
lòng tin của khách hàng giảm tất yếu sẽ dẫn tới phá sản ngân hàng.
*Đối với nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng liên
quan đến rất nhiều thành phần kinh tế từ cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh
tế cho tới các tổ chức tín dụng khác.Vì vậy,kết quả kinh doanh của ngân hàng
phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế và đơng nhiên nó phụ
thuộc rất lớn vào tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo
thời hạn đã đợc cơ cấu lại.
1.4.3.2 Các chỉ tiêu đo lờng.
- Chỉ tiêu xác suất rủi ro
- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng d nợ
- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn/Tổng d ợ
- Tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn so với tổng tài sản
- Tỷ lệ nợ xấu/Tổng d nợ
- Tỷ lệ rủi ro theo thời gian
- Tỷ lệ tổng lãi treo phát sinh so với thu nhập từ cho vay
10
Chuyên đề thực tập
- Tỷ lệ miễn, giảm lãi so với thu nhập từ cho vay
- vv
1.4.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
1.4.4.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.
- Việc mở rộng hoạt động tín dụng quá mức thờng tạo điều kiện cho rủi
ro tín dụng của ngân hàng tăng lên.Mở rộng tín dụng quá mức đồng nghĩa với
việc lựa chọn khách hàng kém kỹ càng,khả năng giám sát của cán bộ tín dụng
đối với việc sử dụng khoản vay giảm xuống đồng thời cũng làm cho việc tuân
thủ chặt chẽ theo quy trình tín dụng bị lơi lỏng.
- Trình độ cán bộ hạn chế,nhất là cán bộ tín dụng ngời trực tiếp nhận hồ
sơ khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng cũng nh dự án vay vốn.Vì
vậy nếu trình độ cán bộ tín dụng không cao, thẩm định không tốt, có thể chấp
nhận cho vay những khoản vay không khả thi hoặc bị khách hàng lừa gạt.
- Quy chế cho vay cha chặt chẽ, quá cụ thể hoặc quá linh hoạt đều
khiến cho NHTM gặp phải rủi ro tín dụng.Việc đánh giá giá trị tài sản thế
chấp, cầm cố cũng là vấn đề rất lớn, hiện nay đang là vấn đề nổi cộm trong
quy chế tín dụng tại các NHTM.
- Sự cạnh tranh không lành mạnh nhằm thu hút khách hàng giữa các

lạm phát gia tăng ảnh hởng tới doanh nghiệp cũng nh ngân hàng.
- Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập
trong trình độ chuyên môn cũng nh công nghệ ngân hàng.
- Ngoài ra, những rủi ro từ môi trờng thiên nhiên nh động đất, bão lụt,
hạn hán,.. tác động xấu tới phơng án đầu t của khách hàng, làm cho khách
hàng khó có nguồn trả nợ ngân hàng, từ đó cũng gây ra rủi ro tín dụng.
1.4.5. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng.
12
Chuyên đề thực tập
B ớc 1: Phân hạng danh mục rủi ro tín dụng
B ớc 2: Rà soát, xếp hạng rủi ro
B ớc3: Danh mục rủi ro rín dụng cần giám sát, nội dung giám sát
B ớc 4: Lập phơng pháp giám sát hợp lý
B ớc 5: Quá trình kiểm tra, đánh giá
B ớc 6: Các dấu hiệu cảnh báo về những khoản tín dụng có khả năng có
vấn đề.
1.4.6. Hoạt động xử lý rủi ro tín dụng của NHTM.
- Xử lý các nguyên nhân chủ quan về phía NHTM
+ Tổ chức hợp lý và khoa học quy trình tín dụng theo hớng chặt chẽ và
có hiệu quả, tập trung vào ba giai đoạn: nghiên cứu khách hàng, giám sát
khách hàng vay và thu nợ.
+ Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và phơng thức cho vay nhằm phân
tán rủi ro.
+ Nâng cao trình độ năng lực đội ngũ cán bộ, nhất là năng lực thẩm
định dự án, thẩm định khách hàng.
+ Xây dựng chiến lợc khách hàng.
- Xử lý nợ quá hạn:Khi một khoản cho vay có vấn đề thì không phải
NHTM sẽ mất trắng. NHTM cần phải tìm cách thu hồi toàn bộ hoặc một phần
khoản vay. Có hai sự lựa chọn đối với xử lý nợ quá hạn: khai thác hoặc thanh
lý. Tuy vậy cần nhấn mạnh ở đây ba nguyên tắc xử lý nợ quá hạn là: chống

sõu trong lnh vc cho vay xõy nh , c s h tng.
Vn iu l ban u l 600 t ng, n nm 2002 tng vn iu l
tng lờn 800 t ng. Ch sau 8 nm hot ng, MHB ó t nhng thnh
tớch vt bc trong cỏc mt hot ng:
Tng ti sn cú tng trng trờn 2000%
Tc tng trng vn bỡnh quõn t 350% nm. Tc tng trng
u t tớn dng bỡnh quõn t 260% nm, m bo an ton vn.
Mng li hot ng ca MHB n nay ó phỏt trin rng khp trờn
30 tnh thnh trong c nc vi gn 100 chi nhỏnh v phũng giao dch.
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp
Hoạt động của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL luôn gắn với các
chương trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là chương trình phát triển nhà
ở.
Với thành tích đóng góp nổi bật cho nền kinh tế xã hội, MHB đã được
nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng 3.
Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà
Nội (MHB Hà Nội) được thành lập theo quyết định số 46/QĐ-NHN-HĐQT
ngày 04/7/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị MHB. MHB Hà Nội có trụ
sở đặt tại 41A Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm - Hà Nội. Sau gần 5 năm hoạt động,
MHB Hà Nội đã đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ về tổng huy động vốn,
doanh số cho vay cũng như các mảng hoạt động khác.
Giám đốc là bà Phạm Thiên Nga được bổ nhiệm theo quyết định số
97/QĐ - HĐQT – TCCB. Giúp việc cho Giám đốc là một Phó Giám đốc.
Giám đốc chi nhánh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thưởng, kỷ luật. Các chức danh khác tại chi nhánh do Tổng Giám đốc
bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật khi có ý kiến chấp thuận của
Hội đồng quản trị hoặc do Giám đốc chi nhánh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật theo phân cấp, uỷ quyền của Tổng Giám đốc. Phó Giám đốc
thường trực do Giám đốc Chi nhánh phân công.

+ Lập báo cáo thống kê về nghiệp vụ tín dụng, ngoại hối, bảo lãnh, tái
bảo lãnh theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và theo chế độ thông tin
báo cáo do Tổng Giám đốc ban hành.
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp
+ Tổ chức theo dõi các tài sản thế chấp, bảo lãnh là bất động sản;
quản lý các tài sản được cầm cố, lưu giữ tại kho Chi nhánh hoặc kho thuê
ngoài.
+ Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng, ngoại hối và các báo cáo nghiệp
vụ theo chế độ quy định.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.

18
Chuyªn ®Ò thùc tËp
Phòng Kế toán và Ngân quỹ:
Phòng Kế toán - Ngân quỹ có nhiệm vụ:
+ Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình
hoạt động kinh doanh, tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản tại Chi nhánh;
báo cáo các hoạt động kinh tế – tài chính theo quy định của Nhà nước.
+ Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục
nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân…
+ Tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong nước
và nước ngoài thông qua hệ thống Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông
Cửu Long, Ngân hàng Nhà nước, các hệ thống khác khi cần thiết.
+ Tổ chức việc thu, chi tiền mặt; xuất, nhập ấn chỉ có giá, bảo quản an
toàn tiền bạc, tài sản của Ngân hàng và của khách hàng theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước và của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu
Long.
+ Thực hiện công tác điện toán và xử lý thông tin.
+ Thực hiện kiểm tra chuyên đề kế toán, ngân quỹ trong phạm vi Chi

khác của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
Kế hoạch phát triển mạng lưới và biên chế, kế hoạch kinh doanh, kế
hoạch tài chính, phương án liên doanh, liên kết của Chi nhánh phải được
Tổng Giám đốc phê duyệt mới được thực hiện.
Chi nhánh chịu sự kiểm tra, giám sát của các phòng nghiệp vụ có liên
quan thuộc Hội sở chính về mặt hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ.
Tính đến thời điểm 31/12/2007, tổng số cán bộ công nhân viên của
MHB Hà Nội là 93 người thuộc 6 điểm giao dịch trên địa bàn Hà Nội
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp
2.2.Ho¹t §éng tÝn dông cña Ng©n Hµng ph¸t triÓn nhµ
§ång b»ng s«ng cöu long – MHB Chi nh¸nh miÒn b¾c
2.2.1. Năm 2006
Năm 2006, MHB cung cấp nhiều sản phẩm tín dụng mới nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn của khách hàng như cho vay ngắn, trung dài hạn đối với các
hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ, cho vay mua nhà, sửa chữa, xây
dựng nhà ở, cho vay tiêu dùng phục vụ đời sống. Hoạt động tín dụng của
MHB luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao. Tổng đầu tư và tín dụng đạt 6169 tỷ
đồng, tăng 59% so với năm 2005. Trong năm 2006, toàn hệ thống MHB tiếp
tục nỗ lực thực hiện đường lối của Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc
trong việc duy trì một cơ cấu đầu tư trung dài hạn hợp lý. Dư nợ tín dụng
trung dài hạn chiếm 48% trong tổng dư nợ tại thời điểm 31/12/2006
DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI THỜI ĐIỂM
31/12/2006
STT Loại cho vay Tỷ lệ trong tổng dư
nợ
1. Cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà 37%
2. Cho vay nông lâm nghiệp 8%
3. Cho vay công nghiệp 6%
4. Cho vay thương mại và dịch vụ 26%

Định hướng tín dụng của MHB Hà Nội là tập trung vào thị trường tín
dụng bán lẻ, mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tài sản đảm bảo
nợ vay và có phương án sản xuất kinh doanh, phương án trả nợ vốn vay
ngân hàng khả thi. Đặc biệt, cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà đối với
dân cư, cho vay đầu tư xây dựng các công trình nhà ở và phục vụ nhà ở được
MHB nói chung và MHB Hà Nội nói riêng chú trọng phát triển. Trong năm
2007, MHB Hà Nội đưa ra sản phẩm tín dụng “Nhà đẹp”, một sản phẩm tín
dụng dành cho cá nhân với mục đích hỗ trợ cá nhân Việt Nam có nhu cầu
mua nhà mới, mua đất xây dựng nhà hoặc sửa chữa ngôi nhà hiện có.
Năm 2007, diễn biến lãi suất trên thị trường thế giới đã ảnh hưởng tới
lãi suất của Việt Nam, lãi suất huy động tiền gửi VNĐ từ dân cư tăng từ
0.08% đến 0.13%/tháng đối với các kỳ hạn từ 1 tháng đến 36 tháng. Lãi suất
huy động tiền gửi USD từ dân cư tăng từ 1.2%/năm đến 1.7%/năm đối với
các kỳ hạn từ 1 tháng đến 36 tháng. Sự tăng lãi suất đầu vào làm lãi suất cho
vay của MHB Hà Nội nói riêng và các Ngân hàng thương mại trên địa bàn
nói chung tăng. Tuy nhiên, tốc độ tăng lãi suất tiền vay có chậm hơn, từ
0.05%/ đến 0.15%/ tháng đối với cho vay VND và từ 1% đến 1.2%/năm đối
với USD và EUR. Sự gia tăng lãi suất cho vay không làm ảnh hưởng đến sự
tăng trưởng tín dụng của MHB Hà Nội.
STT Các chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 % tăng (giảm)
Tổng dư nợ tín dụng
1.
Phân theo kỳ hạn cho vay
75.000 220.000 +193,3
Dư nợ ngắn hạn
33.000 145.000 +339,4
23
Chuyªn ®Ò thùc tËp
Dư nợ trung và dài hạn
42.000 75.000 +78,6

Chuyên đề thực tập
2.2.1. Nhận dạng các rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà
Đồng bằng sông Cửu Long - MHB chi nhánh Miền Bắc
Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề đợc quan tâm đặc biệt đối với mọi
ngân hàng. Trên thực tế hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp
phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhng do rất nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân
chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại
đối với ngân hàng.Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà
Đồng bằng sông Cửu Long - MHB chi nhánh Miền Bắc đợc thể hiện dới các
dạng: Nợ cha đến hạn nợ quá hạn, nợ giãn và nợ khoanh
Nợ cha đến hạn:
Đó là những khoản nợ mới phát sinh, mới cho vay cha đến hạn thu nợ.
Nợ cha đến hạn cũng tiềm ẩn rủi ro. Theo quy định của thống đốc ngân hàng
Nhà nớc, loại nợ cha đến hạn thì tỷ lệ trích nộp dự phòng rủi ro là 0% tức là
cha đến hạn đợc tạm coi là cha có rủi ro, cha trích lập dự phòng rủi ro.
Nợ quá hạn:
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng cha trả đợc đúng nh trong
hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ, do đó
phải chuyển sang nợ quá hạn. Đó là một trong 4 loại rủi ro tín dụng nhng ở
mức độ rủi ro khác nhau, có khả năng thu hồi khác nhau.
Ngời ta phân chia nợ quá hạn thành 3 loại
- Nợ quá hạn 6 tháng, đợc xếp loại nợ quá hạn bình thờng, có nhiều khả
năng thu hồi, tỷ lệ trích dự phòng rủi ro là 2%. Đây là loại nợ quá hạn thờng gặp.
- Nợ quá hạn từ trên 6 tháng đén 12 tháng, đợc gọi là nợ quá hạn có vấn
đề. Khả năng thu hồi nợ khó khăn hơn, ngân hàng phải mất nhiều công sức để
25

Trích đoạn Kiến nghị với Hội Sở Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc và các cấp, ngành có Kiến nghị với Chính phủ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status