Vận dụng quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian qua và một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian tới - Pdf 31

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Mục lục
Trang
Lời mở đầu................................................................................................................2
Chơng I.....................................................................................................................3
Những vấn đề lý luận về quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị
trờng..........................................................................................................................3
1.1. Nội dung quy luật giá trị....................................................................................3
1.1.1. Các quan điểm về giá trị.............................................................................3
1.1.2. Quan điểm của C.Mac về giá trị.................................................................4
1.1.3. Yêu cầu của quy luật giá trị........................................................................4
1.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh và
trong điều kiện độc quyền................................................................................6
1.2.1.Trong điều kiện tự do cạnh tranh.................................................................6
1.2.2. Trong điều kiện độc quyền.........................................................................7
1.3. Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trờng......................................8
Chơng II..................................................................................................................10
Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian qua và một số
giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian tới.
.................................................................................................................................10
2.1. Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian qua..............10
2.1.1. Từ năm 1986 về trớc.................................................................................10
2.1.2. Sau năm 1986 đến nay...............................................................................11
2.2. Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị trong thời gian tới.13
Kết luận...................................................................................................................16
Tài liệu tham khảo.................................................................................................17
- 2 -
Lời mở đầu
Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát thấp, nền kinh tế chủ yếu là
sản xuất nhỏ tự cung tự cấp còn ở trong tình trạng phổ biến của sản xuất giản đơn,
lực lợng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp, quan hệ sản xuất yếu kém, cản trở

Quan điểm về giá trị có hai quan điểm đó là quan điểm của Adam- Smith, và
quan điểm của David- Ricardo:
* Quan điểm về giá trị của Adam- Smith:
Ông phân biệt rõ ràng giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, giá trị sử dụng
không quyết định giá trị trao đổi và bác bỏ quan điểm về sự ích lợi, sự ích lợi không
có quan hệ gì đến giá trị trao đổi. Theo ông giá trị trao đổi là do lao động quyết định,
giá trị là do lao động sống làm ra hàng hoá.
Mặt khác ông lại đa ra định nghĩa: giá trị hàng hoá bằng số lợng lao động mà
ngời ta có thể mua đợc nhờ hàng đó. Đây là điều luẩn quẩn và sai lầm của ông.
Về cấu thành giá trị của hàng hoá theo ông sản xuất t bản chủ nghĩa, tiền lơng,
lợi nhuận và địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập cũng nh của mọi giá trị
trao đổi.
Ông phân biệt giá cả tự nhiên với giá cả thị trờng. Ông khẳng định hàng hoá
bán theo giá cả tự nhiên. Giá cả tự nhiên là trung tâm, giá trị tiền tệ nhất trí với giá cả
tự nhiên khi hàng hoá đa ra thông tin đủ thoả mãn nhu cầu làm cho giá cả thị trờng
khác với giá cả tự nhiên. Bản thân giá cả tự nhiên cũng thay đổi cùng với tỷ suất tự
nhiên của mỗi bội phận cấu thành nó.
Ông nhận thấy giá cả trong chủ nghĩa t bản đợc đặt ra khác với trớc đây. Công
lao chủ yếu của ông là phân biệt đợc giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, lao động là th-
ớc đo thực tế của giá trị.
* Quan điểm về giá trị của David Ricardo:
Đều dựa trên cơ sở kế thừa phê phán của Adam- Smith. Ông định giá trị hàng
hoá, giá trị của hàng hoá hay số lợng của một hàng hoá nào khác mà hàng hoá đó
- 4 -
trao đổi là do số lợng lao động tơng đối, cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết
định, chứ không phải do khoản thởng lớn hay nhỏ trả cho lao động đó quyết định.
Phân biệt 2 thuộc tính hàng hoá: Giá trị sử dụng, giá trị trao đổi và chỉ ra là giá
trị sử dụng quyết định giá trị trao đổi.
Ông cho rằng hàng hoá hữu ích sở dĩ có giá trị trao đổi do 2 nguyên nhân đó
là: tính chất khan hiếm và lợng lao động cần thiết để sản xuất ra chúng.

lao động cá biệt cũng khác nhau, ví dụ để sản xuất ra 1m vải. Anh Bình: kỹ thuật
mới, chăm chỉ sản xuất ra sản phẩm trong 2 giờ còn anh Kiên kỹ thuật lạc hậu, lời
biếng sản xuất ra sản phẩm trong 4 giờ. Chính vì thế mà ta có thể rễ dàng nhận thấy
rằng thời gian lao động cá biệt chỉ quyết định giá trị cá biệt của hàng hoá còn trên thị
trờng thì các hàng hoá phải bán theo giá trị xã hội mà giá trị xã hội do thời gian lao
động xã hội cần thiết quyết định.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một
hàng hoá trong điều kiện trung bình của xã hội nh trình độ kỹ thuật trung bình, trình
độ khéo léo trung bình, cờng độ lao đông trung bình. Thông thờng đó là thời gian lao
động của những ngời sản xuất và cung cấp tuyệt đại bộ phận một loại hàng hoá nào
đó trên thị trờng. Hai loại hàng hoá khác nhau mà thời gian lao động xã hội cần thiết
để sản xuất ra chúng bằng nhau, thì chúng có giá trị ngang nhau.
Thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi theo sự thay đổi của năng suất lao
động xã hội. Năng suất lao động xã hội đợc đo bằng số lợng sản phẩm đợc tạo ra
trong một đơn vị thời gian. Năng suất lao động xã hội càng cao, thời gian cần thiết để
sản xuất hàng hoá càng ít, khối lợng lao động kết tinh trong một đơn vị sản phẩm
càng nhỏ, thì giá trị của sản phẩm càng bé, và ngợc lại. Nh vậy, lợng giá trị của một
hàng hoá tỷ lệ thuận với số lợng lao động và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động.
Trong kinh tế hàng hoá, vấn đề quan trọng là hàng hoá sản xuất ra có bán đợc
hay không. Để hàng hoá có thể bán đợc thì hao phí lao động cá biệt để sản xuất ra
hàng hoá phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là phải phù hợp với
mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận đợc. Trong trao đổi hàng hoá cũng phải dựa
vào hao phí lao động xã hội cần thiết. Hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau có
- 6 -
thể trao đổi với nhau đợc khi lợng giá trị của chúng ngang nhau. Theo nghĩa đó thì
trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.
1.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện
tự do cạnh tranh và trong điều kiện độc quyền
1.2.1.Trong điều kiện tự do cạnh tranh
Sự tự phát trong ngành kinh tế là nguyên nhân gây nên tình trạng cạnh tranh,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status