KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM MAGIE TRÊN HEO THỊT MỘT TUẦN TRƯỚC KHI XUẤT CHUỒNG - Pdf 32

Download» Agriviet.com 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM MAGIE TRÊN HEO THỊT
MỘT TUẦN TRƯỚC KHI XUẤT CHUỒNG
NGHÀNH : THÚ-Y
KHOÁ:1999-2004
Sinh viên thực hiện: HOÀNG VĂN DŨNG
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM MAGIE TRÊN HEO THỊT
MỘT TUẦN TRƯỚC KHI XUẤT CHUỒNG Giáo viên hướng dẫn:
TS. DƯƠNG DUY ĐỒNG
Sinh viên thực hiện:
Hoàng Văn Dũng
- 2004 -
Download» Agriviet.com 3
LỜI CẢM TẠ


2.2.3 Thức ăn và cách cho ăn .................................................................................................
2.2.4 Vệ sinh phòng bệnh .......................................................................................................
2.2.5 Quy trình tiêm phòng .....................................................................................................
Phần III. Phương pháp tiến hành ............................................................................................
3.1 Thời gian và đòa điểm.......................................................................................................
3.2 Bố trí thí nghiệm ...............................................................................................................
3.2.1 Heo thí nghiệm...............................................................................................................
3.2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm...................................................................................................
3.3 Các chỉ tiêu khảo sát.........................................................................................................
3.3.1 Tăng trọng bình quân.....................................................................................................
3.3.2 Tăng trọng tuyệt đối ......................................................................................................
3.3.3 Thức ăn tiêu thụ .............................................................................................................
3.3.4 Hệ số chuyển biến thức ăn............................................................................................
3.3.5 Màu sắc thòt thăn............................................................................................................
3.3.6 Diện tích thòt thăn...........................................................................................................
3.3.7 Dày mỡ lưng...................................................................................................................
3.3.8 Độ rỉ nước thòt thăn ........................................................................................................
3.3.9 Hiệu quả kinh tế.............................................................................................................
Phần IV. Kết quả và thảo luận...............................................................................................
4.1 Trọng lượng heo................................................................................................................
4.2 Tăng trọng bình quân........................................................................................................
4.3 Tăng trọng tuyệt đối .........................................................................................................
4.4 Hệ số chuyển biến thức ăn...............................................................................................
4.5 Màu sắc thòt thăn...............................................................................................................
4.6 Diện tích thòt thăn..............................................................................................................
4.7 Dày mỡ lưng......................................................................................................................
4.8 Độ rỉ nước..........................................................................................................................
4.9 Hiệu quả kinh tế................................................................................................................
Phần V. Kết luận và đề nghò ..................................................................................................
5.1 Kết luận.............................................................................................................................

Thí nghiệm được tiến hành trên 195 heo chia làmhai đợt

Đợt 1: Lô đối chứng(IA)
Lô thí nghiệm(IIA)

Đợt 1: Lô đối chứng (IB)
Lô thí nghiệm (IIB)
Heo củalô đối chứng cho ăn thức ăn thông thường của trại, còn heo thí nghiệm dược
bổ sung thêm Mg với tỉ lệ 1,6 g/kg thức ăn
Các chỉ tiêu khảo sát:


Dày mỡ lưng

Diện tích thòt thăn

Độ hao hụt khối lượng (độ rỉ nước)

Màu sắc quày thòt
Qua thời gian tiến hành thí nghiệm tại trại chăn nuôi heo PIG FARM TRI
CONG,chúng tôi đã khảo sát được màu sắc của quày thòt heo thí nghiệm tươi đậm màu hơn
quày thòt heo đối chứng, tức đã được cải thiện hơn. Điều này đã giải quyết được những nhu
cầu cho người tiêu dùng hiện nay, Đồng thời cũng mang lại những lợi nhuận cho người
cho các nhà chăn nuôi sau này
Download» Agriviet.com 8
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

9
2.1. Mục đích
Khảo sát những tác động của chế phẩm Mg lên chất lượng quầy thòt về màu sắc, độ
rỉ nước.
2.2. Yêu cầu
Ghi nhận và đánh giá tác động của Mg đến màu sắc, dày mỡ lưng, diện tích thòt
thăn, độ rỉ nước, hệ số chuyển biến thức ăn, tăng trọng tuyệt đối, thức ăn tiêu thụ, tăng
trọng bình quân.
Download» Agriviet.com 10
PHẦN 2 . CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1. Magie

S


dụng Mg trong một thời gian ngắn trước khi giết thòt đã được đề cập trong một số
nghiên cứu. Một loạt các muối Mg đã được thử nghiệm bao gồm Asparte, Sulfate, Chlorite
và proteinate và tất cả đã cho thấy có hiệu quảtrong việc cải thiện màu sắc và khả năng
giữ nước. Các kết quả có hơi khác biệt nhau, một số các nghiên cứu trước đây ở c cho
thấy có sự giảm PSE, ở những heo đã được cấp Mg (D’souza et.al 1998-1999 a.b.c). Tuy
nhiên một số nghiên cứu thực hiện ở Mỹ và Canada (Schaefer et. Al Cain et.al 2000) đã
cho
th
ấy hiệu quả ít hơn và không nhất quán. Trong các nghiên cứu ở trường Đại Học

nước nhưng cải thiện được sự chống oxy hóa và giúp làm tăng hàm lượng acid Linoleic
trong thòt heo.
2.1.1. Khái niệm

Magie là một kim loại kiềm chiếm 2,35% khối lượng vỏ trái đất. Trong tự nhiên Mg có
ở dạng carbonat (MgCO
3
), dolomite MgCO
3
, CaCO
3
) silicates (olivine (MgFe)
2
SiO
4
),
sulphates (Kieserite MgSO
4.
H
2
0) và chlorides (carnallit KCL.MgCl.6H
2
0). Mg là thành phần
thiết yếu trong các thực vật và động vật, ở thực vật Mg tham gia trong chlorophine. Mg có
nhiều trong các cám gạo, các loạI khơ dầu. Trong cơ thể động vật Mg chiếm 0,1->0,13% (tính
trên chất khơ). Sự tích lũy Mg trong cơ thể có tương quan ngược với hàm lượng Calci trong
thức ăn. Mg được tích lũy chủ yếu trong xương (65->68%) và trong cơ chiếm (25->28%).
Bảng 1. Hàm lượng Mg trong các mô tươi

Mô Hàm lượng (mg/100g mô tươi)

nhóm phospho trong những phản ứng trao đổi chất nó cũng hoạt hóa enzym Carboxylase và
Oxydase của acid pyruvic. Mg đóng vai trò quan trọng trong trao đổi acid nhân và
Nucleotid, trong tế bào Mg cần thiết cho sự hình thành các mô xương.
2.1.3. Sự hấp thu Mg
Động vật tiêu thụ Mg chủ yếu từ thức ăn thực vật dưới dạng liên kết với protein hoặc acid
hữu cơ. Ngoài ra nó được cung cấp từ các muối khoáng, trong đường tiêu hoá Mg được
chuyển thành dạng ion nhờ acid Clohydric trong dạ dày và sau đó được hấp thu ở tá tràng.
Trong bắp cơ và các mô mềm khác phần lớn Mg ở dạng proteinate (muối+protein).
2.1.4.Các triệu chứng thiếu, và hàm lượng thích hợp
Ở gà khi cho ăn thức ăn hoàn toàn không có Mg thì chỉ sống được khoảng 6

8 ngày.
Trong phòng thí nghiệm gà và heo thiếu Mg biểu hiện co giật. Ơ ûgà đẻ thì giảm đẻ và tỷ lệ
ấp nở thấp kém


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status