Thực trạng công tác bán hàng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bán hàng tại Công Ty Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ. - Pdf 32

PGĐ kinh doanh
PGĐ kỹ thuật
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài vụ
Phòng kế hoạch vật tư
Phòng kỹ thuật
Ban bảo vệ
Nhà kho
Phân xưởng kẹo
Phân xưởng bánh
Giám Đốc
Công Ty Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ
Người tiêu dùng
Công Ty Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ
Người bán buôn
Người bán lẻ
Người tiêu dùng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
Phần mở đầu
Về việc chuyển đổi cơ chế thị trờng từ quản lý kế hoạch hoá tập trung sang
cơ chế thị trờng đã tạo ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới cũng nh rất
nhiều thử thách mới. Từ chỗ hoạt động đầu vào sản xuất - đầu ra đều phải
thực hiện theo sự chỉ đạo của nhà nớc, đến nay các doanh nghiệp phải tự minh
tổ chức thực hiện các hoạt động, từ sản xuất và bán cái mình có chuyển sang
bán cái mà thị trờng cần.
Để đứng vững và phát triển, vấn đề tiêu thụ đợc sản phẩm đối với doanh
nghiệp sản xuất mang một ý nghĩa rất quan trọng cần đợc đặt lên hàng đầu.
Đặc biệt với Công Ty Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ vấn đề bán hàng để tiêu thụ
sản phẩm lại càng trở nên đặc biệt quan trọng, công ty hoạt đông trong một lĩnh
vực cạnh tranh rất cao, ngày càng nhiều đối thủ tham gia hoạt động trong lĩnh vực
này.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
1, Lịch sử ra đời và phát triển của công ty.
Công ty đợc thành lập theo nghị quyết số 2697/ QĐ/ BNN-TCCCB ngày 19/
04/ 2003 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ
Trụ sở: 122 Vĩnh Tuy Hai Bà Trng Hà Nội
Tổng diện tích: 30.000m
2
( Trong đó khu văn phòng 2000m
2
, nhà xởng là
15.000m
2
, phục vụ công cộng là 5000m
2
, kho bãi là 8000m
2
)
Khi thành lập nhà máy có hai phân xởng:
ư Phân xởng kẹo với hai dây truyền sản xuất với công suất 0.5 tấn/ca sản
xuất kẹo cứng,kẹo mềm(chanh, cam, cà Fê).
ư Phân xởng bánh với một dây truyền sản xuất với công suất 1.5 tấn/ca.
Năm 2005 để tạo ra những sản phẩm cao cấp có thể cạnh tranh trên thị trờng,
nhà máy đã đầu t thêm dây truyền kem xốp của CHLB Đức có công suất 1 tấn/
ca. Giá trị dây truyền là 6 tỷ VNĐ. Đây là dây truyền sản xuất bánh hiện đại.
Năm 2006 nhà máy nhập tiếp một dây truyền sản xuất bánh kem xốp phủ
Sôcôla có công suất 1 tấn/ ca. Dây truyền này trị giá 3.5 tỷ VNĐ.Hiện nay hai
sản phẩm bánh kem xốp và bánh kem xốp phủ Sôcôla là hai mặt hàng chủ đạo
của công ty.
+ Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty là:

o Kẹo cứng
1-2- 3- 4- 5- 6- 7- 8
1 : Phối trộn nguyên liệu 5 : Vuốt kẹo
2 : Nấu 6; Cắt kẹo
3 : Trộn các phụ gia 7 : Làm nguội
4 : Nhào kẹo 8 : Bao gói , đóng hộp
- Công xuất : 0.3 tấn/ ca
o Kẹo mềm
1- 2- 3- 4-5- 6
1 : Phối trộn nguyên liệu
2 : Nấu
3 : Làm nguội
4 : Vuốt kẹo
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
5 : Cắt kẹo
6 : Bao gói , đóng hộp
- Công xuất : 0.2 tấn/ ca
+ Tình hình tài chính của công ty.
Một số chỉ tiêu tài chính năm 2005- 2006
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 %2006/2005
1, Vốn kinh doanh 13.674 21.237 1.555
Trong đó:
- Vốn cố định
- Vốn lu động
- Vốn XDCB
7.565
6.089
19
14.809

52.354
22.631
1.342
187
196.43
129.16
172.79
14.38
4, Nợ ngắn hạn 23.271 26.327 113.11
5. Nợ dài hạn 15.802 14.238 90.30
Khả năng tài chính của công ty cũng có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh
doanh. Nếu công ty có khả năng tài chính mạnh, thì sẽ gặp nhiều thuận lợi cho
hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngợc lại.
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng:
Vốn bằng tiền của công ty trong năm 2005 giảm sút chỉ bằng 28,18% so với
năm 2004. Các khoản nợ phải thu của công ty trong năm 2005 giảm xuống so với
năm 2004 trong khi đó nợ khó đòi lại tăng mạnh, năm 2005 nợ khó đòi tăng
190,10% so với năm 2004 khiến cho tỷ lệ nợ khó đòi trên tông số nợ phải thu
tăng từ 0,77% năm 2004 lên 1,56%( tăng hơn gấp đôi).
Nguyên giá TSCĐ tăng mạnh trong năm 2005 =196,43% so với năm 2004,
mức tăng này là do công ty đầu t hai dây truyền mới vào sản xuất kinh doanh.
2, Cơ cấu tổ chức của công ty.
2.1, Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty.
Công Ty Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ là đơn vị thành viên hạch toán độc lập.
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: Ban giám đốc và các phòng ban, ban
chức năng.
2.1.1, Ban giám đốc.
Ban giám đốc của công ty gồm: Giám đốc và hai Phó giám đốc.
+ Giám đốc: Phụ trách chung, quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Các hoạt động cụ thể bao gồm:

- Phòng kế toán - tài vụ: Gồm các hoạt động
Kế toán, thống kê, tài chính
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
Lập các sổ sách thu chi với khách hàng nội bộ
Lập báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
- Phòng kỹ thuật: Giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực hoạt động
áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
Quản lý quy trình kỹ thuật
Nghiên cứu sản phẩm mới
Giải quyết các sự cố máy móc
Đào tạo tay nghề cho công nhân
Kiểm tra chất lợng sản phẩm
- Phòng hành chính quản trị: Giúp việc cho giám đốc trong các hoạt động
Hành chính quản trị
Công tác đời sống
Y tế, sức khoẻ
- Ban bảo vệ : Tham mu cho giám đốc trong công tác thực hiện nghĩa vụ
quân sự và bảo vệ an toàn nội bộ.
Nh vậy, ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của công ty do quá nhiều chức
năng nên cha có sự chuyên môn hoá cao. Đây là một trong những khó khăn trong
công tác bán hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
2.1.3, Nguồn nhân lực
- Khái quát chung :
Trong năm 2003 khi công ty mới đi vào hoạt động lực lợng lao động của công
ty khoảng 150 ngời. Tới năm 2007 thì số lợng lao động của công ty tăng lên 200
ngời, tỷ lệ lao động nữ chiếm 70%, trình độ đại học chiếm 8.15%.
- Chính sách đào tạo nhân lực:
Trong những năm qua công ty có chủ trơng đào tạo đội ngũ cán bộ, công
nhân, đổi mới cách quản lý trong toàn công ty. Ngoài ra những công nhân có trí
hớng đều đợc u tiên đào tạo.

cạnh tranh với các đối thủ sản xuất bánh kẹo ở trong nớc và các loại bánh kẹo
ngoại nhập.
2.1.6, Các chiến lợc của công ty
Chiến lợc của công ty đóng vai trò chủ đạo quyết định sự thành bại của doanh
nghiệp trên thị trờng.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
Các chiến lợc của công ty bao gồm: Chiến lợc giá, chiến lợc sản phẩm.
3, Kết quả hoạt động bán hàng của công ty trong những năm vừa qua.
Bảng số liệu về sản lợng bán hàng và tỷ trọng tiêu thụ hàng hoá.
Năm
Sản lợng(tấn) Thị phần (%)
2004 547 14.2
2005 640 19.5
2006 748 21.4
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng số liệu trên ta thấy sản lợng bán hàng của công ty tăng lên từng
năm, tỷ trọng thị phần năm 2006 so với 2005 tăng 1.9%. Thực tiễn cho ta thấy
trong môi trờng cạnh tranh nếu công ty thờng xuyên đổi mới công nghệ, nâng cao
chất lợng và kiểu dáng sản phẩm thì chắc chắn sẽ cạnh tranh đợc cả sản phẩm
trong nớc và sản phẩm ngoại nhập. Vậy bài toán đặt ra cho công ty là phải biết
tận dụng lợi thế để nâng cao sản lợng tiêu thụ sản phẩm.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính.
II, Khái niệm, vai trò và tầm quan trọng của các nhân tố
ảnh hởng đến công tác bán hàng của doanh nghiệp.
1, Khái niệm.
Hoạt động thơng mại là những hoạt động trao đổi, giao lu hàng hoá, dịch vụ
trên cơ sở thuận mua vừa bán. Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động bán hàng đ-
ợc coi là bộ phận hữu cơ không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của

phẩm hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra (H) thành tiền mặt và các dạng khác
của tiền (H).
Bán hàng giúp cho doanh nghiệp tạo ra doanh thu đối với sản phẩm của
mình. Đồng thời doanh nghiệp cũng tạo ra đợc lợi nhuận từ khoản doanh thu đó,
doanh nghiệp càng thu đợc nhiều lợi nhuận thì nguồn vốn của doanh nghiệp
không ngừng tăng lên, khả năng mở rộng của doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu ngày càng tăng, doanh nghiệp không những đứng vững mà còn phát
triển mạnh trên thơng trờng.
Bán hàng tiêu thụ sản phẩm khẳng định đợc vị thế và uy tín của công ty đối
với đông đảo ngời tiêu dùng thông qua những sản phẩm đợc đa vào thị trờng,
nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó của ngời tiêu dùng.
Bán hàng giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá trong quá trình sản
xuất, trong sản xuất doanh nghiệp luôn luôn gặp mâu thuẫn giữa chất lợng mẫu
mã sản phẩm với giá thành sản phẩm. Do vậy chất lợng của hàng hóa phải cao,
hình thức mẫu mã phải đẹp, song giá thành bán phải rẻ. Khi sản phẩm đợc tiêu
thụ có nghĩa là thị trờng đã chấp nhận mối tơng quan chất lợng mẫu mã và giá cả,
khi đó mâu thuẫn trên đã đợc giải quyết.
3, Các nhân tố ảnh hởng đến sự hoạt động của doanh nghiệp.
Nh ta đã biết để có thể đa một sản phẩm vào thị trờng, các doanh nghiệp
không chỉ mua hàng hoá rồi bán ngay chính hàng hoá đó để kiếm lợi nh các
doanh nghiệp thơng mại thuần tuý, mà các doanh nghiệp mua các hàng hoá, chế
biến chúng, sau đó mới bán các sản phẩm đã qua chế biến. Nh vậy hoạt động tiêu
thụ của doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hởng của hoạt động bán hàng mà còn
chịu ảnh hởng của quá trình sản xuất của chính doanh nghiệp.
3.1,Yếu tố thị trờng.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
Có thể nói rằng đây là yếu tố ảnh hởng lớn đến quá trình bán sản phẩm của
các doanh nghiệp. Việc tìm hiểu chính xác nhu cầu thị trờng sẽ xác định nhu cầu
thị trờng cần khối lợng là bao nhiêu, chất lợng nh thế nào, màu sắc, mùi vị, hình
dáng, kích thớc Đâu là thị tr ờng và khách hàng của doanh nghiệp. Từ nhu cầu

Nghiên cứu thị trờng là quá trình phân tích thị trờng về mặt lợng và chất cụ
thể là đi sâu nghiên cứu các vấn đề sau :
Xem thị trờng cần gì?
Với số lợng là bao nhiêu?
Thời gian cần là lúc nào?
Giá có thể chấp nhận là bao nhiêu?
Ngời có thể cung ứng và khả năng của họ?
Đó là những thông tin quan trọng để đa ra những quyết định quan trọng trong
kinh doanh thơng mại.
Xác định cơ cấu hàng hoá mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh.
Tổ chức mua các yếu tố nhằm đảm bảo yêu cầu của tiêu thụ.
Tổ chức công tác bán hàng.
Về việc nghiên cứu thị trờng chính là việc nghiên cứu các cơ hội kinh doanh
để đa ra quyết định kinh doanh hợp lý, tuỳ thuộc vào kết quả nghiên cứu thị trờng
quyết định kinh doanh có thể là :
Giữ vững ở mức độ duy trì sản lợng sản xuất và bán hàng.
Giữ vững ở mức độ tăng cờng lợng sản xuất và bán hàng.
Xâm nhập vào lĩnh vực sản phẩm thị trờng mới.
Rời bỏ thị trờng hiện tại.
Những quyết định quan trọng này chỉ có thể đảm bảo tính chính xác khi công
tác nghiên cứu thị trờng một cách chu đáo. Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ đợc coi
là tiền đề của công tác kế hoạch hoá hoạt động sản xuất kinh doanh . Nó xác định
đúng đắn mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.
3.4, Các nhân tố thuộc về môi trờng
Điều kiện nhiệt độ thời tiết
Bánh kẹo hiên nay sản xuất tại Công Ty Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ chiếm
một lợng rất lớn bột mỳ, sữa, đờng, dầu thực vật đây là những chất gây ra cảm
giác khô, nóng khi sử dụng. Nh vậy việc bảo quản sản phẩm trong ngày tháng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
này gặp rất nhiều khó khăn, nên chi phí bảo quản tơng đối cao, làm cho sản phẩm

Các chính sách quản lý của nhà nớc: ảnh hởng trực tiếp tới các hoạt động
bán hàng của doanh nghiệp không chỉ đối với những giao dịch trong nớc mà còn
trong thơng mại quốc tế.
Sở thích và thị hiếu của ngời tiêu dùng: Doanh nghiệp rất khó đánh giá nhận
xét đợc đúng sở thích và thị hiếu của ngời tiêu dùng bởi lẽ nó luôn thay đổi nên
nhu cầu về hàng hoá của họ cũng thay đổi.
Cạnh tranh không ành mạnh: Sự xuất hiện của những hàng giả, hàng nhái,
hàng kém chất lợng làm mất đi uy tín của sản phẩm cũng nh của doanh nghiệp.
4.2, Nguyên nhân chủ quan.
Trình độ, năng lực của ngời quản lý: ảnh hởng rất lớn bởi lẽ ngời quản lý là
ngời ra quyết định và những ngời quyết định đó không chính xác sẽ ảnh hởng đến
toàn bộ doanh nghiệp.
Chất lợng sản phẩm, hàng hoá: Nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi những
hàng hoá có chất lợng đảm bảo bởi lẽ hàng hoá kém chất lợng sẽ không thể cạnh
tranh đợc trên thị trờng.
Giá cả hàng hoá: Là nhân tố ảnh hởng tới quyết định mua của ngời tiêu dùng
thông thơng những hàng hoá có giá cả cao sẽ ít có ngời mua.
Uy tín của doanh nghiệp: Uy tín của doanh nghiệp không cao sẽ làm cho uy
tín của sản phẩm hàng hóa cũng không cao.
Đối thủ cạnh tranh: Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh làm cho ngời tiêu
dùng có nhiều sự lựa chọn để mua hàng vì vậy doanh nghiệp có thể mất vị thế.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp TH C«ng NghÖ vµ Kinh TÕ §èi Ngo¹i
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
Chơng II:
Thực trạng công tác bán hàng và một số giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty
Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ trong thời gian qua.
I, Thực trạng công tác bán hàng của Công Ty Cổ Phần
Phát Triển Phú Mỹ.
1, Tình hình sản xuất của Công Ty Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ.

25.83
211.15
54.18
85.83
11.37
128.11
40.19
2 Kẹo các loại Tấn 196.45 206.85 217.68
Bảng số liệu trên cho ta thấy sản lợng sản xuất các mặt hàng thay đổi hàng
năm theo những thay đổi của khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty:
Giá trị tổng sản lợng hàng hoá các năm của công ty.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
Đơn vị: Triệu đồng.

Năm 2004 2005 %2005 với
2004
2006 %2006với
2005
Giá trị
hàng hoá
26.390 35.209 133.4 39.744 112.88
Năm 2006 là một năm đầy khó khăn và thử thách song công ty đã đạt đợc
các kết quả trong sản xuất kinh doanh trên mọi mặt. Nh vậy, công ty đã hoàn
thành đợc chỉ tiêu đề ra là tăng tổng sản lợng bán ra nhăm tăng doanh thu. Chứng
tỏ rằng niềm tin của khách hàng ngày càng đợc củng cố bởi chất lợng và mẫu mã
sản phẩm.
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005
%2005 so
với 2004

820
2330
350
1.063
1.138
1.059
1.25
Bảng kết quả kinh doanh của công ty trong các năm 2004, 2005, 2006:
Là một công ty cổ phần hạch toán kinh doanh độc lập trong nền kinh tế thị tr-
ờng đã gặp nhiều khó khăn nh: Trang thiết bị máy móc, năng lực quản lý,
thiếu vốn sản xuất.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
Để công ty đi lên và đứng vững trên chính đôi chân của mình rồi từng bớc
khẳng định vị trí của mình trên thơng trờng là cả một quá trình sáng tạo và nỗ lực
của các cán bộ lãnh đạo, cùng với đội ngũ công nhân của công ty.
2, Cơ sở lý luận về thực trạng bán hàng (thơng mại).
Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều chủ thể tham gia vào các hoạt động th-
ơng mại, thơng mại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, thơng
mại có mối liên hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Dòng vận động của hàng hoá qua
khâu thơng mại có thể tiếp tục hoặc cho sản xuất hoặc đi sâu vào tiêu dùng cá
nhân.
Hoạt động thơng mại gắn liền với sản xuất hàng hoá, trong lĩnh vực kinh
doanh hoạt động thơng mại thu hút trí lực, lực lợng của các nhà đầu t để đem lại
lợi nhuận thậm trí siêu lợi nhuận. Do đó kinh doanh thơng mại trở thành ngành
sản xuất vật chất thứ hai.
Thơng mại thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng các quan hệ hàng
hoá tiền tệ. Qua hoạt động mua bán tạo ra động lực thúc đẩy ngời sản xuất, thúc
đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức các vùng sản xuất, hình thành các vùng
chuyên môn hoá. Phát triển thơng mại cũng có nghĩa là phát triển mối quan hệ
hàng hoá tiền tệ.

các yếu tố đầu vào để đảm bảo những điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp vận
hành có hiệu quả.
Hoạt động bán : Bao gồm những hoạt động nhằm chuyển giao những sản
phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra đến những khách hàng khác
nhau và thu đợc số tiền tơng ứng.
3, Thực trạng về công tác bán hàng của Công Ty Cổ Phần Phát Triển Phú
Mỹ.
3.1, Những yêu cầu của công tác bán hàng.
Bán hàng xét về mặt kỹ thuật kinh doanh đó là sự chuyển hoá hình thái của
vốn kinh doanh từ hàng thành tiền, xét về mặt nghệ thuật thì bán hàng là quá
trình trong đó ngời bán tìm hiểu, khám phá và đáp ứng những nhu cầu mong
muốn của khách hàng trên cơ sở quyền lợi lâu dài của hai bên. Để đạt đợc mục
tiêu của sản xuất kinh doanh nói chung những yêu cầu của công tác bán hàng đợc
thể hiện cụ thể nh sau:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
Khối lợng mặt hàng, chất lợng hàng hoá, dịch vụ phải đáp ứng đợc mọi
nhu cầu mong muốn của khách hàng.
Tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ trong và sau khi bán.
áp dụng phơng pháp bán hàng và quy trình bán hàng hoàn thiện, đảm bảo
năng xuất lao động của ngời bán hàng, chất lợng dịch vụ khách hàng không
ngừng đợc nâng cao.
Phải không ngừng hoàn thiện thiết kế cửa hàng, quầy hàng và các loại hình
cơ sở kinh doanh, đổi mới các loại thiết bị, công cụ bảo quản trng bày.
Phải đảm bảo rằng khách hàng luôn đợc phục vụ bằng những phơng tiện
thuận lợi nhất, hiện đại nhất.
Tổ chức công tác bán hàng đảm bảo cho thời gian lao động của ngời bán
hàng đợc sử dụng có hiệu quả.
Làm tốt công tác quảng cáo, kết hợp quảng cáo với bán hàng làm cho
quảng cáo phát huy tác dụng thúc đẩy bán hàng. Quảng cáo là công cụ cạnh
tranh, là công cụ Maketing thơng mại.

dự phòng và nguyên tắc ứng xử nếu xảy ra các biến cố đó.
3.3, Căn cứ xác định chơng trình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Để xác định đúng đắn một chơng trình bán hàng, doanh nghiệp cần chú ý đến
những căn cứ sau:
Nhu cầu thị trờng về sản phẩm của doanh nghiệp đã đợc xác định, bao gồm
sản phẩm, số lợng, chất lợng, cơ cấu giá và thời gian đáp ứng kể cả hiện tại và xu
thế tác động của nó trong tơng lai.Đây là căn cứ quan trọng và có ý nghĩa nhất
trong quyết định chơng trình bán hàng của doanh nghiệp.
Phơng án kinh doanh mà doanh nghiệp đã lựa chọn đặc biệt là các chơng
trình sản xuất để triển khai thực hiện phơng án kinh doanh.
Chiến lợc và chính sách kinh doanh của doanh nghiệp với t cách là quan
điểm chỉ đạo, nguyên tắc chi phí chơng trình bán hàng của doanh nghiệp.
Các đơn đặt hàng, hợp đồng tiêu thụ đã đợc ký kết, đây là các văn bản có
tính chất pháp quy, cần tuân thủ một cách nghiêm ngặt để đảm bảo thực hiện mục
tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp với khách hàng.
Các căn cứ khác cũng đợc trình tới khi hoạch định chơng trình bán hàng
của doanh nghiệp là: Dự kiến về tăng chi phí cho hoạt động Maketing, sự thay đổi
về mạng lới tổ chức bán hàng, khả năng thu hút thêm khách hàng mới, khả năng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TH Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại
mở rộng địa bàn tiêu thụ sản phẩm của công ty,những chính sách điều tiết vĩ mô
của nhà nớc với các loại sản phẩm mà doanh nghiệp dự kiến bán.
3.4, Tổ chức thực hiện việc bán hàng.
3.4.1, Tổ chức mạng lới bán hàng của công ty.
Trong cơ chế quản lý mới đối với mỗi doanh nghiệp thì việc sản xuất tốt là
cha đủ để khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình. Để làm đợc điều đó đòi
hỏi các doanh nghiệp phải biết tổ chức tốt công tác bán hàng, một trong những
nội dung tổ chức bán hàng của doanh nghiệp là tổ chức mạng lới bán hàng. Mạng
lới bán hàng của doanh nghiệp là tập hợp các kênh bán hàng nối giữa doanh
nghiệp với ngời tiêu dùng. Nói cách khác nó là tập hợp các kênh đa sản phẩm
hàng hoá từ nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng. Mạng lới bán hàng của doanh

cho việc bảo quản hàng hoá và phục vụ khách hàng.
Phải có khả năng hợp đồng thơng mại.
Các yếu tố cấu thành mạng lới bán hàng có mối quan hệ tơng tác với nhau.
Để đẩy mạnh quá trình bán hàng, doanh nghiệp thờng kết hợp sử dụng nhiều
kênh bán hàng khác nhau.
3.4.2, Tình hình hoạt động bán hàng và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Tính đến thời điểm hiện nay, Công Ty Cổ Phần Phát Triển Phú Mỹ có hai loại
mặt hàng chính là:
Bánh các loại(bao gồm cả bánh kem xốp và các loại).
Kẹo các loại
Công tác bán hàng và tiêu thụ sản phẩm do tổ tiêu thụ thuộc phòng Kế hoạch
Vật t trực tiếp đảm nhiệm, dới sự chỉ đạo của phó giám đốc kinh doanh. Tổ
tiêu thụ có chức năng tìm kiếm thị trờng, làm các báo cáo, phân tích dự báo về
nhu cầu thị trờng đối với sản phẩm của công ty. Trong tổ tiêu thụ mỗi nhân viên

Trích đoạn Dự báo xu hớng vận động của thị trờng bánh kẹo Việt Nam nói chung và Một số biện pháp cụ thể Làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng và bồi dỡng Cải tiến các sản phẩm đã có, đa dạng hoá sản phẩm mới
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status