Nâng cao năng lực công nghệ nhằm khai thác hiệu quả hệ thống phát hình công nghệ số hóa tại HTV - Pdf 33

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN QUANG LÂM

Đề tài:
NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ
HỆ THỐNG PHÁT HÌNH CÔNG NGHỆ SỐ HÓA TẠI HTV

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản Lý Khoa Học và Công Nghệ

TP.HỒ CHÍ MINH, 2013

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN QUANG LÂM

Đề tài:
NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ NHẰM KHAI THÁC
HIỆU QUẢ HỆ THỐNG PHÁT HÌNH CÔNG NGHỆ SỐ HÓA TẠI HTV

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành : Quản Lý Khoa Học và Công Nghệ
Mã số : 60 34 72

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học :



HTV

: Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

TMS

: Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ kỹ thuật truyền hình.

HDI

: Chỉ số phát triển con ngƣời

TDRI

: Viện nghiên cứu phát triển Thái Lan
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 :Danh mục đầu tƣ giai đoạn 2010 -2015 của HTV
Bảng 2.2 :Mô hình tổng quát hệ thống phát hình công nghệ số hóa
Bảng 2.3 : Độ tuổi của nhân lực Đài TP.HCM năm 2010.
Bảng 3.1 : Hoàn thiện mô hình quản lý phát hình số hóa.
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................7
2. Lịch sử nghiên cứu.........................................................................................8
3. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................9

2.2 Khái quát năng lực công nghệ tại HTV.
2.2.1. Năng lực đầu tư của đơn vị ..........................................................44
2.2.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển................................................47
2.2.3.Năng lực vận hành...........................................................................47
2.2.4.Trình độ lao động ...........................................................................48
5


2.2.5.Năng lực liên kết..............................................................................49
2.2.6.Năng lực đổi mới...............................................................................50
2.3 . Phân tích công nghệ phát hình công nghệ số hóa tại HTV...................51
2.4. Những hạn chế trong năng lực công nghệ của đơn vị .
2.4.1 Các khó khăn khi chuyển đổi sang số hóa .........................................58
2.4.2. Độ tuổi nhân lực KH&CN tại HTV.....................................................64
2.4.3. Các chính sách khuyến khích KH& CN...............................................66
Kết luận Chƣơng 2........................................................................................ 67
Chƣơng 3.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ NHẰM

KHAI THÁC HIỆU QUẢ HỆ THỐNG PHÁT HÌNH CÔNG NGHỆ SỐ HÓA
3.1 Hoạch định kế hoạch nâng cao năng lực công nghệ tại HTV...............68
3.2 Lựa chọn các tiêu chí để lựa chọn công nghệ phù hợp. .......................72
3.3 Đào tạo nhân lực kịp thời với công nghệ đầu tư..................................77
3.4 Xây dựng quy trình hoạt động hoàn chỉnh. ...........................................80
3.5 Phát huy sáng kiến và các ứng dụng CNTT góp phần
làm hoàn thiện hệ thống. ...................................................................... 85
3.6 Sắp xếp nhiệm vụ phù hợp cho từng phòng ban......................................86
3.7 Thực hiện tốt kế hoạch bảo trì, sửa chữa thiết bị. ..................................87
3.8 Điều chỉnh chính sách thúc đẩy người lao động ...................................91

nhằm tăng vai trò sử dụng công nghệ của đội ngũ nhân lực KH&CN Đài Truyền
7


hình Thành phố Hồ Chí Minh để có thể khai thác hiệu quả công nghệ đƣợc đầu tƣ
cũng nhƣ có kinh nghiệm trong việc lựa chọn đầu tƣ công nghệ trong các giai đoạn
sau nhằm đem lại lợi ích cho đơn vị nói riêng và cho xã hội nói chung.
2.Lịch sử nghiên cứu
Cùng với các Đài truyền hình trong cả nƣớc, Đài truyền hình TP. Hồ CHí
Minh đã sớm nghiên cứu, tiếp cận công nghệ truyền hình hiện đại, chủ động đầu tƣ
thử nghiệm phát sóng kỹ thuật số đến hệ thống phát hình số hóa tự động, và từng
bƣớc hoàn thiện dây truyền sản xuất số hóa từ khâu ghi hình đến lƣu trữ kỹ thuật số
thông qua nhiều đề tài khoa học và công nghệ đƣợc trình bày trƣớc hội đồng khoa
học của Đài cũng nhƣ tại các hội thảo công nghệ tại các liên hoan truyền hình tiêu
biểu nhƣ.
Nghiên cứu "Công nghệ phát sóng kỹ thuật số DVBT" của kỹ sƣ Lê Phƣớc
Hiếu Trung đƣợc đƣa vào áp dụng thực tế các kênh HTV1, HTV2 năm 2004. Đây là
bƣớc ngoặt công nghệ cũng nhƣ tạo điều kiện học hỏi rút kinh nghiệm cho đội ngũ
nhân lực Khoa học & Công nghệ của HTV.
Nghiên cứu " Đổi mới công nghệ phát hình và xây dựng nguồn nhân lực cho hệ
thống phát hình tự động" của thạc sỹ Nguyễn Quốc Huy đƣợc đƣa vào thực hiện từ
năm 2009 -2010 nhằm nghiên cứu công nghệ phát hình số hóa và định hƣớng đào
tạo nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ nhân viên vận hành trực tiếp . Hệ thống là một
dây chuyền hoàn chỉnh sử dụng công nghệ số hóa hiện đại đòi hỏi phải tuyển chọn
và đào tạo mới cho nhân viên vận hành từ kiến thức đến quy trình, đây là mốc đánh
dấu cho sự phát triển vƣợt bậc của nguồn nhân lực KH& CN của Đài.
Nghiên cứu " Nâng cao năng lực tiếp nhận và làm chủ công nghệ truyền hình.
(Nghiên cứu trƣờng hợp Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh)" của thạc sỹ
Kiều Quang Vũ


4.Phạm vi nghiên cứu
Các giai đoạn phát triển kỹ thuật truyền hình và năng lực Công Nghệ phát triển
phù hợp của nguồn nhân lực KH& CN chung của nghành.
Hoạt động Khoa học và Công nghệ (chính sách đầu tƣ công nghệ, hoạt động của
tổ chức nghiên cứu và phát triển, chính sách tài chính cho hoạt động KH&CN, nhân
lực KH&CN...) của Đài Truyền hình TP.HCM.
Khả năng vận hành thiết bị mới, trình độ hiện đại hóa công nghệ, nhân lực vận
hành, quy trình sử dụng … tại các đơn vị đã chuyển sang sử dụng các thiết bị công
nghệ đồng bộ với yêu cầu của hệ thống công nghệ mới tại HTV.
Phạm vi về thời gian: từ năm 2004 đến 2012
5.Mẫu khảo sát
Trong phạm vi nghiên cứu, học viên chọn mẫu khảo sát là nhân lực Khoa học và
Công nghệ ở các Phòng, Ban, Trung tâm thuộc khối kỹ thuật - hậu cần, vì đây là các
đơn vị có chức năng tƣ vấn mua và triển khai các thiết bị mới trong Đài Truyền hình
Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể nhƣ sau:
- Ban Quản lý kỹ thuật;
- Trung tâm Truyền dẫn phát sóng;
- Trung tâm Phát hình;
6.Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng năng lực công nghệ tại Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh
có đáp ứng đƣợc yêu cầu khai thác hiệu quả hệ thống phát hình công nghệ số hóa
hay không?
Cần phải có những giải pháp nào để nâng cao năng lực công nghệ nhằm khai
thác hiệu quả công nghệ đã đƣợc đầu tƣ ?

10


7.Giả thuyết nghiên cứu
Thực trạng năng lực công nghệ Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của Luận văn bao gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
- Chƣơng 2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ TẠI HTV
- Chƣơng 3.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG

NGHỆ NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ HỆ THỐNG PHÁT HÌNH CÔNG NGHỆ
SỐ HÓA TẠI HTV

12


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm công nghệ
1.1.1 Các khái niệm công nghệ.
Định nghĩa 1: Theo tác giả F. R. Root, "công nghệ là dạng kiến thức có thể áp dụng
đƣợc vào việc sản xuất ra các sản phẩm và sáng tạo ra các sản phẩm mới". Trong
định nghĩa này, bản chất của công nghệ là dạng kiến thức và mục tiêu sử dụng công
nghệ là áp dụng vào sản xuất và tạo ra các sản phẩm mới.
Định nghĩa 2 do tác giả R. Jones (1970) đƣa ra, cho rằng "công nghệ là cách thức mà
qua đó các nguồn lực đƣợc chuyển thành hàng hóa".
Bình luận về định nghĩa:
về bản chất: công nghệ là cách thức (cũng là kiến thức);
về mục tiêu: công nghệ dùng để chuyển hóa nguồn lực thành hàng hóa.
Định nghĩa 3: "Công nghệ là tập hợp các kiến thức về một quy trình và các kỹ thuật
cần thiết để sản xuất ra các vật liệu, cấu kiện và sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh".
Đây là định nghĩa của tác giả J. Baranson (1976), theo đó, bản chất của công nghệ là

phƣơng pháp chuyển hóa các nguồn lực thành sản phẩm, gồm 3 yếu tố:
thông tin về phƣơng pháp,
phƣơng tiện, công cụ sử dụng phƣơng pháp để thực hiện việc chuyển hóa,
14


sự hiểu biết phƣơng pháp hoạt động nhƣ thế nào và tại sao".
Bình luận:
Bản chất: là thông tin, công cụ, sự hiểu biết
Mục tiêu: để chuyển hóa nguồn vào thành sản phẩm.
Định nghĩa 9: "công nghệ là một đầu vào cần thiết cho sản xuất, và do đó, nó đƣợc
mua và bán trên thị trƣờng nhƣ một hàng hóa và đƣợc thể hiện ở một trong những
dạng sau:
tƣ liệu sản xuất và đôi khi là các sản phẩm trung gian, đƣợc mua và bán trên thị
trƣờng, đặc biệt là gắn với các quyết định đầu tƣ;
nhân lực, thông thƣờng là có trình độ và đôi khi là nhân lực có trình độ cao và
chuyên sâu, với khả năng sử dụng đúng các thiết bị và kỹ thuật và làm chủ đƣợc bộ
máy nhằm giải quyết vấn đề và sản xuất thông tin;
thông tin, dù đó là thông tin kỹ thuật hay thông tin thƣơng mại, đƣợc đƣa ra trên thị
trƣờng hay đƣợc giữ bí mật nhƣ một phần của hoạt động độc quyền".
Định nghĩa này của UNCTAD (1972) cho thấy, về bản chất công nghệ là tƣ liệu sản
xuất, nhân lực có trình độ và thông tin; và có mục tiêu là làm đầu vào cần thiết cho
sản xuất.
Định nghĩa 10: Tác giả Sharif (1986) cho rằng "công nghệ bao gồm khả năng sáng
tạo, đổi mới và lựa chọn từ những kỹ thuật khác nhau và sử dụng chúng một cách tối
ƣu trong việc tập hợp các yếu tố bao gồm môi trƣờng vật chất, xã hội và văn hóa.
Công nghệ là một tập hợp của phần cứng và phần mềm, bao gồm 4 dạng cơ bản:
thể hiện ở dạng vật thể (vật liệu, công cụ sản xuất, thiết bị và máy móc, sản phẩm
hoàn chỉnh, ... )
thể hiện ở dạng con ngƣời (kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm)

dụng những kiến thức là kết quảcủa nghiên cứu khoa học ứng dụng ,một sự phát
16


triển của khoa học trong thực tiễn nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động
của con ngƣời.
Việc đƣa ra một định nghĩa khái quát đƣợc bản chất của công nghệ là việc làm
cần thiết, bởi vì không thể sử dụng công nghệ, một khi chƣa xác định rõ nó là cái gì.
Các tổ chức quốc tế về khoa học, công nghệ đã có nhiều cố gắng trong việc
đƣa ra một định nghĩa công nghệ có thể dung hoà các quan điểm, đồng thời tạo
thuận lợi cho việc phát triển và hoà nhập của các quốc gia trong từng khu vực và
trên phạm vi toàn cầu.
Có bốn khía cạnh cần bao quát trong định nghĩa công nghệ đó là:
- Khía cạnh “công nghệ là máy biến đổi”
- Khía cạnh “công nghệ là một công cụ”
- Khía cạnh “công nghệ là kiến thức”
- Khía cạnh “công nghệ hàm chứa trong các dạng hiện thân của nó”.
Khía cạnh thứ nhất đề cập đến khả năng làm ra đồ vật, đồng thời công nghệ phải đáp
ứng mục tiêu khi sử dụng và thoả mãn yêu cầu về mặt kinh tế nếu nó muốn đƣợc áp
dụng trên thực tế.
Khía cạnh thứ hai nhấn mạnh rằng công nghệ là một sản phẩm của con ngƣời, do đó
con ngƣời có thể làm chủ đƣợc nó và là một công cụ nên công nghệ có mối quan hệ
chặt chẽ đối với con ngƣời và cơ cấu tổ chức.
Khía cạnh kiến thức của công nghệ đề cập đến cốt lõi của mọi hoạt động công nghệ
là kiến thức
Đặc trƣng kiến thức khẳng định vai trò dẫn đƣờng của khoa học đối với công
nghệ, đồng thời nhấn mạnh rằng không phải ở các quốc gia có các công nghệ giống
nhau sẽ đạt đƣợc kết quả nhƣ nhau. Việc sử dụng một công nghệ đòi hỏi con ngƣời
cần phải đƣợc đào tạo về kỹ năng, trang bị kiến thức và phải luôn cập nhật những
kiến thức đó.


18


Công nghệ hàm chứa trong các vật thể bao gồm các công cụ, thiết bị máy móc,
phƣơng tiện và các cấu trúc hạ tầng khác. Trong công nghệ sản xuất các vật thể này
thƣờng làm thành dây chuyền để thực hiện quá trình biến đổi (gọi là dây chuyển
công nghệ), ứng với một qui trình công nghệ nhất định, đảm bảo tính liên tục của
quá trình công nghệ. Có thể gọi thành phần này là phần kỹ thuật.
Công nghệ hàm chứa trong kỹ năng công nghệ của con ngƣời làm việc trong
công nghệ bao gồm: Kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng do học hỏi, tích luỹ đƣợc
trong quá trình hoạt động, nó cũng bao gồm các tố chất của con ngƣời nhƣ tính sáng
tạo, sự khôn ngoan, khả năng phối hợp đạo đức lao động… Có thể gọi thành phần
này là phần con ngƣời.
Công nghệ hàm chứa trong khung thể chế để xây dựng cấu trúc tổ chức:
Những quy định về trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, sự phối hợp của các cá
nhân hoạt động trong công nghệ, kể cả những quy trình đào tạo công nhân, bố trí sắp
xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt nhất phần kỹ thuật và phần con ngƣời. Có thể gọi
thành phần này là phần tổ chức
Công nghệ hàm chứa trong các dữ liệu đã đƣợc tƣ liệu hoá đƣợc sử dụng trong
công nghệ, bao gồm các dữ liệu về phần kỹ thuật, về phần con ngƣời và phần tổ
chức . Ví dụ, dữ liệu về phần kỹ thuật nhƣ: Các thông số về đặc tính của thiết bị, số
liệu về vận hành thiết bị, để duy trì và bảo dƣỡng, dữ liệu để nâng cao và dữ liệu để
thiết kế các bộ phận của phần kỹ thuật. Có thể gọi thành phần này là phần thông tin
của công nghệ
Các thành phần của một công nghệ có quan hệ mật thiết bổ sung cho nhau,
không thể thiếu bất cứ thành phần nào. Tuy nhiên, có một giới hạn tối thiểu cho mỗi
thành phần để có thể thực hiện quá trình biến đổi, đồng thời có một giới hạn tối đa
cho mỗi thành phần để hoạt động biến đổi không mất đi tính tối ƣu hoặc tính hiệu
quả.

lực” của một công nghệ.
20


1.1.3 Công nghệ truyền hình
Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỉ thứ XX và phát triển với tôc độ nhƣ vũ
bão nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một kênh thông tin
quan trọng trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là phƣơng tiện thiết yếu cho
mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc, trở thành công cụ sắc bén trên mặt trận tƣ tƣởng
văn hóa cũng nhƣ các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng.
Ở thập kỉ 50 của thế kỉ XX, truyền hình chỉ đƣợc sử dụng nhƣ là công cụ giải
trí, rồi thêm chức năng thông tin. Dần dần truyền hình đã trực tiếp tham gia vào quá
trình sử dụng và giám sát xã hội, tạo lập và định hƣớng dƣ luận, giáo dục và phổ
biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo và các dịch vụ khác.
Sự ra đời của truyền hình đã góp phần làm cho hệ thống truyền thông đại chúng
không chỉ tăng về số lƣợng mà còn tăng về chất lƣợng. Công chúng của truyền hình
ngày càng đông đảo trên khắp hành tinh. Với những ƣu thế về kỹ thuật và công nghệ
truyền hình đã làm cho cuộc sống nhƣ đƣợc cô đọng lại làm giàu thêm ý nghĩa, sáng
tỏ hơn về hình thức và phong phú hơn về nội dung.
Xét theo góc độ kỹ thuật truyền tải có truyền hình sóng và truyền hình cáp
(CATV). Xét dƣới góc độ thƣơng mại có truyền hình công cộng và truyền hình
thƣơng mại. Xét theo tiêu chí mục đích nội dung, ngƣời ta chia truyền hình thành
truyền hình giáo dục, truyền hình giải trí,.. Xét theo góc độ kỹ thuật có truyền hình
tƣơng tự (Analog TV) và truyền hình số (Digital TV)
Truyền hình sóng: (vô tuyến truyền hình )đƣợc thực hiện theo nguyên tắc kỹ
thuật nhƣ sau: hình ảnh và âm thanh đƣợc mã hóa dƣới dạng các tín hiệu sóng và
phát vào không trung. Các máy thu tiếp nhận các tín hiệu rồi giải mã nhằm tạo ra
hình ảnh động và âm thanh trên máy thu hình. Còn sóng truyền hình là sóng phát
21


thực tế mọi hoạt động có kết quả và hiệu quả cao thì mỗi ngƣời đều phải cớ năng lực
chung phát triển ở trình độ cần thiết và có một vài năng lực chuyên môn tƣơng ứng
với lĩnh vực công việc của mình. Những năng lực cơ bản này không phải là bẩn sinh,
mà nó phải đƣợc giáo dục phát triển và bồi dƣỡng ở con ngƣời. Năng lực của một
ngƣời phối hợp trong mọi hoạt động là nhờ khả năng tự điều khiển, tự sử dụng , tự
điều chỉnh ở lỗi cá nhân đƣợc hình thành trong quá trình sống và giáo dục của mỗi
ngƣời. Năng lực còn đƣợc hiểu theo một cách khác, năng lực là tính chất tâm sinh lý
của con ngƣời chi phối quá trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo tối thiểu là cái
mà ngƣời đó có thể dùng khi hoạt động. Trong điều kiện bên ngoài nhƣ nhau những
ngƣời khác nhau cớ thể tiếp thu các kiến thức kỹ năng và kỹ xảo đó với nhịp độ khác
nhau có ngƣời tiếp thu nhanh, có ngƣời phải mất nhiều thời gian và sức lực mới tiếp
thu đƣợc, ngƣời này có thể đạt đƣợc trình độ điêu luyện cao còn ngƣời khác chỉ đạt
đƣợc trình trung bình nhất định tuy đã hết sức cố gắng. Thực tế cuộc sống có một số
hình thức hoạt động nhƣ nghệ thuật, khoa học, thể thao ...
Những hình thức mà chỉ những ngƣời có một số năng lực nhất đinh mới có thể
đạt kết quả. Để năm đƣợc cơ bản các dấu hiệu khi nghiên cứu bản chất của năng lực
ta cần phải xem xét trên một số khía cạnh sau:
- Năng lực là sự khác biệt tâm lý của cá nhân ngƣời này khác ngƣời kia, nếu một sự
việc thể hiện rõ tính chất mà ai cũng nhƣ ai thì không thể nói về năng lực.
- Năng lực chỉ là những khác biệt có liên quan đến hiệu quả việc thực hiện một hoạt
động nào đó chứ không phải bất kỳ những sự khác nhau cá biệt chung chung nào.
- Khái niệm năng lực không liên quan đến những kiến thức kỹ năng, kỹ xảo đã đƣợc
hình thành ở một ngƣời nào độ. năng lực chi làm cho việc tiếp thu các kiến thức kỹ
năng, kỹ xảo trở nên dễ đàng hơn.
Năng lực con ngƣời bao giờ cũng có mầm mống bẩm sinh tuỳ thuộc vào sự tổ
chức của hệ thống thần kinh trung ƣơng, nhƣng nó chỉ đƣợc phát triển tróng quá
trình hoạt động phát triển của con ngƣời, trong xã hội có bao nhiêu hình thức hoạt
23



Á có tính phù hợp tƣơng đối và có thể đƣợc sử dụng cho việc đánh giá hiện trạng
công nghệ của Việt nam (Ernst et al, 1997). Định nghĩa này chia NLCN thành sáu
(06) loại chức năng khác nhau với việc đặt tri thức và kỹ năng ở vị trí trung tâm mà
một đơn vị cần có để có đƣợc, làm chủ, sủ dụng, thích nghi, thay đổi và tạo ra công
nghệ.
Năng lực đầu tư: là khả năng một đơn vị (thông qua nhân lực của mình) thực
hiện đƣợc các công việc nhƣ xác định, chuẩn bị, thiết kế, tạo dựng và ký hợp đồng
cho các dự án công nghiệp mới, về mở rộng hoặc hiện đại hoá các công trình đang
có. Năng lực này có thể chia ra thành hai giai đoạn tiền đầu tƣ và thực hiện dự án.
Năng lực sản xuất: là khả năng vận hành nhà máy, bao gồm các hoạt động sử
dụng sản xuất, vận hành về kỹ thuật, sửa chữa và bảo dƣỡng về mặt công nghệ của
công trình
Năng lực cải tiến nhỏ: là khả năng điều chỉnh các yếu tố kỹ thuật, công nghệ
và tổ chức của sản xuất, giải mã công nghệ, phân tích thiết kế và bố trí công nghệ
của hệ thống.
Năng lực liên kết: là khả năng về mặt tổ chức trong chuyển giao công nghệ ở
ba mức độ khác nhau: trong nội bộ đơn vị, giữa các daonh nghiệp và giữa đơn vị và
hệ thống hạ tầng khoa học và công nghệ
Năng lực đổi mới lớn: là khả năng tạo ra công nghệ mới về mặt nguyên tắc,
thiết kế các đặc tính mới của sản phẩm và quy trình (bao gồm cả các ý tƣỏng mới về
sản phẩm), và khả năng ứng dụng các tri thức khoa học trong việc đƣa ra đƣợc các ý
tƣỏng có thể đang ký patent đƣợc.
Các năng lực này tập trung vào các chức năng hoạt động của một đơn vị, và
đã đi dần từ mức độ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp, từ giai đoạn tiền đầu tƣ cho
tới các hoạt động phổ biến và chuyển giao. Việc tách riêng năng lực tiếp thị ra khỏi

25




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status