Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ do trung ương quản lý - Pdf 34

Chuyên đề tốt nghiệp

Hà Thị Loan – K45/01.02
Danh mục từ viết tắt

GS – TS: Giáo sư – Tiến sĩ

CCVC

PTS

: Phó Tiến Sĩ

DN

TS

: Tiến sĩ

DP, DTTC: Dự phòng, dự trữ

KH&CN: Khoa học và công

: Công chức viên chức
: Doanh nghiệp

tài chính

nghệ

SN


XDCB

: Xây dựng cơ bản

TT

: Tăng trưởng

NSNN

DNKHCN: Doanh nghiệp khoa học công nghệ

KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp

Hà Thị Loan – K45/01.02

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế
đổi mới và phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng XHCN thì vấn đề quản lý NSNN trở nên hết sức quan trọng và
cấp thiết, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của NSNN, tăng
cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, tập trung nguồn vốn xây dựng và phát

sống xã hội. Song gần như những gì đã làm được trong lĩnh vực này còn rất
khiêm tốn, dưới mức tiềm năng khá nhiều. Thời gian qua, đặc biệt là gần
đây, chúng ta đã xác định được nguyên nhân chủ yếu nằm ở công tác quản lý
khoa học và công nghệ gắn với quản lý kinh tế, cơ chế chính sách thiếu đồng
bộ và tổ chức thực hiện yếu kém. Đã đến lúc phải khẩn trương khắc phục
mặt hạn chế này.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian thực
tập tại Vụ Ngân sách – Bộ Tài Chính, nghiên cứu tại trường và được sự giúp
đỡ của cô giáo – TS. Hoàng Thị Thúy Nguyệt, cũng như sự giúp đỡ tận tình
của toàn thể cán bộ Vụ Ngân sách, tôi đã chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp
của mình là: “Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước
cho khoa học công nghệ do Trung ương quản lý”.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm kết hợp giữa lý luận và
thực tiễn để đánh giá quá trình sử dụng các khoản chi ngân sách cho hoạt
động KHCN, từ đó rút ra những ưu nhược điểm của công tác quản lý nhằm
đưa ra các giải pháp nâng cao tính tiết kiệm và hiệu quả của các khoản chi
NSNN cho hoạt động KHCN.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là quá trình quản lý chi các
khoản chi ngân sách nhà nước cho hoạt động KHCN do Trung ương quản
lý.

KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

3

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp


Hà Thị Loan – K45/01.02

CHƯƠNG 1
HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ VAI TRÒ CỦA CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ
1.1.

TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và công nghệ đã trở thành
yếu tố cốt tử của sự phát triển, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế
toàn cầu. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách
và chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế của nhiều nước trên
thế giới. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ sự phát triển cụ thể của từng nước
mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển khoa học công nghệ mang
tính đa dạng và đặc thù đối với từng giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với
hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất của mỗi quốc gia. Và điều nỗi bật rút ra
ở các chiến lược, chính sách đó ở tất cả các nước trên thế giới từ những nước
có nền kinh tế hiện đại đứng hàng đầu thế giới như Mỹ, Nhật, Pháp,...cho
đến những nước có nền kinh tế chậm phát triển và lạc hậu như Việt Nam,
Lào, Campuchia, một số nước Trung Đông ...đó chính là quan điểm: “Sự
phát triển khoa học và công nghệ là một phương hướng quan trọng mới , có
tính quyết định trong việc phát triển kinh tế quốc gia…”.Bởi vậy việc nghiên
cứu kinh nghiệm xây dựng các chính sách và chiến lược phát triển khoa học
và công nghệ của các nước trên thế giới và trong khu vực để áp dụng và
phát huy một cách sáng tạo vào hoàn cảnh của đất nước mình có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đối với các nước trên con đường công nghiệp hoá- hiên đại hoá

đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Về bản chất của NSNN, đằng sau những con số thu, chi đó là các quan
hệ lợi ích kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác như doanh nghiệp, hộ
gia đình, cá nhân trong và ngoài nước gắn liền với quá trình tạo lập, phân
phối và sử dụng quỹ ngân sách.
NSNN Việt Nam gồm: ngân sách Trung ương và ngân sách địa
phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính
các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Phù hợp với mô hình tổ
chức chính quyền Nhà nước ta hiện nay ngân sách địa phương bao gồm:
ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách
cấp tỉnh) ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung
là ngân sách cấp xã).
KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

6

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp

Hà Thị Loan – K45/01.02

Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhằm
thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời kỳ. Nội dung chi ngân
sách rất đa dạng, điều này xuất phát từ vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước
trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Nó bao gồm các khoản chi phát triển
kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ
máy nhà nước; chi trả nợ của nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác
theo quy định của pháp luật.

chất, tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư .Vậy để tạo ra được giá trị thặng
dư ngày càng nhiều thì chỉ có cách đầu tư cho KHCN, nâng cao vốn tri thức,
hiểu biết về KHCN. Như vậy chi ngân sách nhà nước cho KHCN là cần
thiết.
Đứng trên góc độ nào đó mà xét ta thấy rằng: chi ngân sách cho hoạt
động KHCN là khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội nhằm góp phần
đảm bảo,duy trì phát triển kinh tế xã hội thông qua việc sử dụng quỹ tiền tệ
tập trung của nhà nước mà không hoàn trả trực tiếp.
1.2.1.3 Ngân sách nhà nước với các lĩnh vực phải chi
Với vai trò to lớn của mình Ngân sách nhà nước phải đảm đương một
công việc vô cùng to lớn và đa dạng, cụ thể như:
• Chi phát triển kinh tế: gồm các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản,
chi vốn lưu động, chi sự nghiệp phát triển kinh tế, chi dự trữ, chi tạo nguồn
vay với các dự án…
• Chi sự nghiệp văn xã: gồm các khoản chi nhằm phát triển sự nghiệp
văn xã như chi cho giáo dục – đào tạo, chi sự nghiệp y tế, chi văn hóa thông
tin, chi sự nghiệp thể dục thể thao, chi để thực hiện các chính sách xã hội:
như chính sách ưu tiên đối với người miền núi, hải đảo và các khoản chi
cho sự nghiệp văn hóa xã hội khác…
• Chi quản lí hành chính: gồm các khoản chi nhằm duy trì sự phát
triển của cơ quan quyền lực nhà nước, các cơ quan của Đảng, Mặt trận tổ
quốc, các đoàn thể chính trị xã hội…
• Chi quốc phòng – an ninh: đó là các khoản chi duy trì sự hoạt động
của Bộ quốc phòng, Bộ công an…

KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

8

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

nhà nước.

KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

9

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp

Hà Thị Loan – K45/01.02

Sự tăng trưởng của một quốc gia nhanh hay chậm được thể hiện qua
chỉ tiêu thu nhập quốc dân cao hay thấp. Khi nền kinh tế tăng trưởng chậm,
thu nhập quốc dân thấp thì một điều tất yếu là mức độ động viên vào ngân
sách nhà nước sẽ thấp. Trong khi đó, nhu cầu chi tiêu ngày càng gia tăng mà
nguồn tài chính đảm bảo cho chi tiêu lại bị hạn chế dẫn tới nguồn tài chính
cung cấp cho hoạt động KHCN cũng bị hạn chế. Ngược lại, nền kinh tế có
tốc độ tăng trưởng cao, mức động viên vào ngân sách nhà nước lớn và thuận
lợi thì nguồn kinh phí dành cho hoạt động KHCN sẽ cao hơn.
Khi nguồn lực tài chính tập trung trong tay nhà nước, hình thành nên
ngân sách nhà nước thì nguồn lực này sẽ được phân phối cho các lĩnh vực.
Tuỳ vào từng thời kỳ mà khoản chi nào đó có thể chiếm tỷ trọng cao hay
thấp trong cơ cấu chi của ngân sách nhà nước. Thực tế là, với một lượng tài
chính nhất định nếu ta tăng chi quá cho lĩnh vực này thì tất yếu sẽ phải giảm
chi cho lĩnh vực khác. Ngược lại, nếu tăng chi cho lĩnh vực khác mà phần
ngân sách nhà nước dành cho hoạt động KHCN không đảm bảo nhu cầu tối
thiểu thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động KHCN. Vì vậy, tuỳ theo tình
hình thực tế và thực trạng của từng ngành mà nhà nước sẽ xác định một phần

ngân sách cho hoạt động KHCN giảm và ngược lại.
Hiện nay trang thiết bị KHCN ở nước ta còn thiếu và lạc hậu, chưa
đáp ứng được đầy đủ cho sự phát triển, các trang thiết bị KHCN hiện đại
hầu hết tập trung ở các tỉnh, thành lớn trong khi ở các tỉnh, thành khác trang
thiết bị còn rất thô sơ, vì vậy vấn đề đặt ra là nhà nước phải chi nhiều hơn
nữa cho mua sắm trang thiết bị KHCN.
• Khả năng tích lũy của nền kinh tế:
Qua nghiên cứu và thống kê cho thấy tăng trưởng của Việt Nam trong
thời gian qua chủ yếu nhờ vào sự đóng góp của đầu tư. Nguồn lực chính cho
đầu tư là để dành. Nếu năm 2006 tỷ lệ để dành so với vốn đầu tư thực hiện
trong năm là 87,35% thì đến năm 2009 tỷ lệ này mất đi gần 20 điểm phần
trăm chỉ còn 67,85%, trong khi tỷ lệ vốn đầu tư chiếm trong GDP luôn ở
mức trên 40%. Điều này cho thấy việc tăng trưởng dựa vào vốn đầu tư của
nước ta ngày càng nhỏ đi. Vì vậy, nó ảnh hưởng đến chi ngân sách nói
chung và chi cho KHCN nói riêng. (Nguồn: Trung tâm nghiên cứu chính
sách phát triển bền vững).
Ngoài những nhân tố kể trên, thì chi ngân sách nhà nước cho hoạt
động KHCN còn chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác như : Mạng
lưới tổ chức của ngành KHCN, khả năng và trình độ của ngành KHCN, sự
biến động về kinh tế, chính trị, xã hội và của các nhân tố cụ thể như : Giá cả,
lãi suất, tỷ giá hối đoái...
KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

11

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp



HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp

Hà Thị Loan – K45/01.02

- Thứ hai: Phạm vi và mức độ chi cho từng lĩnh vực là rất khác nhau vì vậy
nhất thiết phải tạo ra những định mức chi riêng hợp lý cho mỗi đối tượng.
Tôn trọng nguyên tắc quản lý theo dự toán đối với các khoản chi
thường xuyên được nhìn nhận dưới góc độ sau:
+ Mọi nhu cầu chi thường xuyên nói chung và chi hoạt động khoa học công
nghệ nói riêng nhất thiết phải được xác định trong dự toán kinh phí từ cơ sở
thông qua việc xét duyệt của các cơ quan quyền lực nhà nước từ thấp đến
cao và quyết định cuối cùng do quốc hội xem xét đề ra.
+ Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán cho mỗi cấp, phải căn cứ vào dự
toán kinh phí đã được duyệt mà phân bổ và sử dụng. Dự toán chi cho mỗi
khoản mục chỉ được phép sử dụng trong khoản mục đó và hạch toán theo
đúng mục lục ngân sách nhà nước.
+ Phải lấy dự toán làm căn cứ đối chiếu, so sánh khi quyết toán kinh phí và
phân tích đánh giá thực hiện của từng kỳ báo cáo. Vì vậy, nhất thiết phải
đồng nhất trong việc xác lập các chỉ tiêu và khoản mục trong quyết toán và
dự toán chi.
• Nguyên tắc thứ hai: Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Đây có lẽ là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong quản lý hành chính
nhà nước: nguồn lực là có hạn và nhu cầu là vô hạn vì vậy chúng ta phải chi
làm sao mà với mức phí bỏ ra thấp nhất song hiệu quả đạt được lại cao nhất?
Hơn thế nữa do hoạt động của ngân sách nhà nước diễn ra rộng và đa dạng
phức tạp, nhu cầu chi luôn gia tăng với mức độ không ngừng trong giới hạn

kho bạc nhà nước, chịu sự kiểm tra kiểm soát của các cơ quan tài chính, kho
bạc nhà nước trong việc lạp dự toán thanh toán, hạch toán và quyết toán
ngân sách nhà nước.
- Các cơ quan tài chính có trách nhiệm phải thẩm định dự toán và thông báo
hạn mức kinh phí gửi cho đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách, kiểm tra sử
dụng kinh phí đồng thời xét duyệt quyết toán chi của đơn vị và tổng quyết
toán chi ngân sách nhà nước.
- Kho bạc nhà nước phải kiểm soát hồ sơ, chứng từ và điều kiện cấp phát,
thanh toán kịp thời khoản chi ngân sách nhà nước theo quy định. Tham gia
với các cơ quan tài chính, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong

KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

14

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp

Hà Thị Loan – K45/01.02

việc sử dụng ngân sách nhà nước và xác nhận số thực chi ngân sách qua kho
bạc.
- Lựa chọn phương thức cấp phát, thanh toán đối với từng khoản chi cho
hoạt động khoa học công nghệ phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện
tại: phương thức cấp phát thanh toán đối với từng khoản lương, các khoản có
tính chất lương…sẽ khác với phương thức cấp phát, thanh toán cho xây
dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm vật tư thiết bị…
Đó là ba nguyên tắc cần thiết để chi ngân sách nhà nước tiết kiệm và

những mặt trái đó: Xã hội càng phát triển thì sự phân hoá giàu nghèo càng
trở nên rõ rệt, người giàu thì càng giàu mà người nghèo thì càng nghèo, như
vậy, tầng lớp nghèo có nguy cơ bị thiệt thòi. Đồng thời, chi ngân sách nhà
nước cho sự nghiệp y tế là một trong những công cụ quản lý vĩ mô nền kinh
tế của nhà nước đối với chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Thông qua việc
xác định cơ cấu, tỷ trọng các khoản chi hay tổ chức sắp xếp lại mạng lưới
KHCN từ TW xuống cơ sở mà nhà nước tham gia điều chỉnh, hướng dẫn các
hoạt động KHCN đi đúng chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước đề ra
trong từng thời kỳ.
Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường rất khác biệt với vai
trò đó trong nền kinh tế tập trung bao cấp. Trong nền kinh tế thị trường,
chính phủ không phải là người duy nhất cung cấp các dịch vụ KHCN mà
cũng không phải là nhà tài trợ duy nhất cho các dịch vụ này như trong nền
kinh tế mệnh lệnh, thêm vào đó là có sự cung ứng dịch vụ của khu vực tư
nhân trong lĩnh vực KHCN. Tuy nhiên vì mục đích lợi nhuận nên khu vực tư
nhân đôi khi không quan tâm đến chất lượng, cũng như tính công bằng hiệu
quả của các dịch vụ mình cung cấp, mà chi phí cho mỗi lần sử dụng dịch vụ
này thường cao; Vì vậy dễ dẫn tới việc chỉ có người giàu mới có đủ tiền để
chi trả cho sự thụ hưởng các dịch vụ này, do vậy làm giảm tính công bằng
trong xã hội.
Những vai trò trên của chi ngân sách nhà nước được phát huy đến
mức độ nào phụ thuộc nhiều vào tính hiệu quả của các khoản chi ngân sách
nhà nước cho hoạt động KHCN. Hiệu quả này không chỉ được đánh giá qua
số chi nhiều hay ít mà nó được xem xét thông qua các chỉ tiêu đặc trưng cho
KHCN như : Số đề tài KHCN, số dự án, số công trình nghiên cứu KHCN đã
KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

16

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

mục đích.Từ năm 2000, Quốc hội đã rất quan tâm và duy trì phân bổ đầu tư
KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

17

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp

Hà Thị Loan – K45/01.02

cho KHCN là 2% tổng chi ngân sách hàng năm, liên tục trong 10 năm qua.
Và có thể nói 2% tổng chi ngân sách tương đương với gần 0,5% GDP của
Việt Nam là một mức đầu tư vào loại cao so với các nước trên thế giới, kể cả
các nước phát triển. Bởi vì, nhiều nước chỉ đầu tư trong khoảng 0,3- 0,35%
GDP cho KHCN từ ngân sách nhà nước.
Yếu tố khác quyết định gián tiếp đến chất lượng đào tạo nguồn nhân
lực KHCN đó là khoản chi cho mua sắm, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ tại
các phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu… Không phải ngẫu nhiên việc đầu tư
cho khoản này từ ngân sách Nhà nước chiếm một tỷ trọng đáng kể trong
tổng chi từ Ngân sách Nhà nước cho hoạt động KHCN. Điều đó chứng tỏ
rằng, giá trị tài sản thiết bị, đồ dùng nghiên cứu…phục vụ cho KHCN đóng
một vai trò quan trọng trong những thành công của hoạt động KHCN.
NSNN không phải là vô tận, đều là tiền của, công sức lao động của
nhân dân đóng góp, nó không thể bị thất thoát, lãng phí. Năng lực sản xuất
sẽ còn lớn hơn rất nhiều, đời sống người dân còn được nâng cao và niềm tin
của người dân vào đường lối đổi mới sẽ còn vững chắc hơn nếu chính ta có
một cơ chế quản lý chi hoàn chỉnh. Qua phân tích trên ta thấy tăng cường
quản lý chi NSNN các khoản chi thường xuyên là tất yếu trong quá trình đổi

và tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu đòi
hỏi chi ngân sách cho KHCN không ngừng tăng lên.
Để định hướng cho sự phát triển của toàn nền kinh tế, nhà nước thực
hiện vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng các chính sách, giải pháp cụ thể,
KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

19

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp

Hà Thị Loan – K45/01.02

và nó càng đa dạng trong nền kinh tế thị trường, như: công cụ hành chính
(mệnh lệnh), công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, công cụ giáo dục, công cụ
chuyên chính (vũ lực). Mỗi công cụ trên có những điểm mạnh, điểm yếu
riêng và mức độ sử dụng chúng cũng khác nhau trong mỗi giai đoạn lịch sử.
Nếu như trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung, công cụ hành chính được
sử dụng nhiều nhất và là công cụ quan trọng nhất của nhà nước để điều
chỉnh nền kinh tế, thì trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa thì công cụ pháp luật, kinh tế, tài chính là các công cụ giữ vai trò
quyết định nhất và công cụ tài chính có vai trò hết sức quan trọng.
Đất nước ta đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các
ngành trong việc thực hiện và phát triển ổn định nền kinh tế. Công tác quản
lý tài chính của quốc gia vẫn chưa hoàn thành với kế hoạch thu – chi ngân
sách . Điều đó cho thấy điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế của tất cả các
ngành, các lĩnh vực, thúc đẩy sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu
tư, sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội vẫn chưa đảm bảo, chưa tạo

vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu chi, đóng góp không đáng kể cho ngân sách
KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

20

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp

Hà Thị Loan – K45/01.02

trung ương, gây ảnh hưởng đến điều kiện chi cho phát triển kinh tế, phát
triển KHCN. Mức bội chi năm sau cao hơn năm trước (năm 2008 mức bội
chi là 67.677 tỷ đồng, năm 2009 mức bội chi là 115.900 tỷ đồng).
Cùng với các ngành, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm rất lớn đến
hoạt động KHCN, liên tiếp cụ thể hóa các nghị quyết, quyết định. Đồng thời
đề ra những kế hoạch dài hạn, trung hạn, kế hoạch hàng năm và đề ra chiến
lược cụ thể để đưa KHCN tiến những bước tiến mới.
Bảng 2 : Thực hiện chi ngân sách nhà nước thời gian qua
Đơn vị tính: tỷ đồng
Nội dung chi

Tổng chi cân đối NSNN
I. Chi thường xuyên
1.Chi SN giáo dục – đào tạo
2. Chi Y tế

3.Chi dân số KHH gia đình
4.Chi khoa học, công nghệ


590.714
252.375
53.560
14.385
594
3.191
2.662
1.373
1.119
37.138
21.193
38.025
2.622
119.462
58.390
-

100
55,7
11,8
3,2
0,1
0,7
0,6
0,3
0,2
8,2
4,7
8,4

0,3
11,0
5,7
7,9
0,3
31,7
11,4
-

642.200
385.082
98.560
33.679
870
5.139
3.792
1.964
1.253
70.678
38.465
53.693
1.675
150.000
80.250
-

100
60,9
15,6
5,3


100
-

0,02
-

100
16.768

0,02
2,7

21

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp

Hà Thị Loan – K45/01.02

(Nguồn: Một số chỉ tiêu về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước giai đoạn
1991 – 2010 và kế hoạch 2011 của Vụ Ngân Sách - Bộ Tài Chính)
Rõ ràng trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, còn tồn tại những
bất cập, mất cân đối trên các lĩnh vực nhưng tỉ trọng chi ngân sách cho
KHCN nói chung và sự nghiệp KHCN nói riêng không ngừng tăng lên trong
những năm qua (bảng 2) cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối, điều đó chứng
tỏ sự cố gắng lớn của Đảng và Nhà nước ta.
Khoa học tạo tiền đề cho sự nghiệp khoa học và công nghệ vì vậy các


Bảng 3: Cơ cấu đầu tư cho hoạt động KHCN giai đoạn 2006 – 2010
Đơn vị: tỷ đồng
Tỷ lệ % đầu

Nội dung đầu tư

Số chi

tư so với tổng
đầu tư cho
hoạt động

Hoạt động KHCN của các Bộ, ngành Trung ương

18.177

KHCN
51,4%

Trong đó: - Đầu tư phát triển cho các tổ chức KHCN

7.851

22,2%

10.326

29,2%


thư ký với nước ngoài; nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản định
hướng ứng dụng; dự án thuộc Chương trình nông thônKHOA TÀI CHÍNH CÔNG

23

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Chuyên đề tốt nghiệp

Hà Thị Loan – K45/01.02

miền núi và một số nhiệm vụ cấp Nhà nước khác.

(Nguồn: Đánh giá hoạt động KHCN giai đoạn 2006 – 2010)
Trong một số năm gần đây đầu tư cho địa phương chiếm khoảng
35 – 37% tổng đầu tư cho KHCN. Trên thực tế, ở địa phương chỉ có
khoảng 50% vốn đầu tư phát triển cho KHCN được phân bổ đúng đối
tượng. Các địa phương thường chỉ bố trí sử dụng khoảng 40% tổng mức
vốn đầu tư phát triển cho KHCN được Thủ tướng Chính phủ giao, 60%
vốn còn lại được bố trí và sử dụng cho các mục đích khác ngoài KHCN.
Đối với các tỉnh, thành phố, việc phân bổ và sử dụng ngân sách sự nghiệp
KHCN còn một số bất cập, cụ thể là mức phân bổ chi sự nghiệp KHCN
cho các tỉnh, thành phố còn thấp, chưa phản ánh chính xác năng lực phát
triển KHCN cũng như chưa thể hiện được đặc thù của địa phương nên
chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển KHCN phục vụ phát triển kinh
tế - xã hội. Bên cạnh đó, một số tỉnh, thành phố chưa thực sự quan tâm nên
phân bổ dự toán sự nghiệp KHCN thấp hơn mức được Nhà nước giao.
Nhiều địa phương bố trí kinh phí đầu tư phát triển và kinh phí sự nghiệp
KHCN cho các công trình, dự án và nhiệm vụ không thuộc lĩnh vực

nghiên cứu, triển khai và ứng dụng, thậm chí thành lập doanh nghiệp để
thương mại hóa thành tựu nghiên cứu. Là cơ hội cho các tổ chức KH&CN
công lập “thay áo mới” để vươn ra thị trường, tạo dựng thương hiệu và uy
tín để không chỉ nhằm thúc đẩy KH&CN nước nhà phát triển mà còn đóng
góp hơn cho nền kinh tế- xã hội. Để tạo cơ sở bước đầu cho các tổ chức
KH&CN công lập, Nhà nước vẫn duy trì những gì mà tổ chức hiện có như
cơ sở vật chất, trang thiết bị để làm “vốn” ban đầu.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện NĐ, vẫn còn một số hạn chế, khó
khăn, cần được kịp thời giải quyết. khi thực hiện Nghị định 115, việc hướng
dẫn đăng ký kinh doanh, đăng ký hoạt động khoa học công nghệ (KHCN),
khắc dấu và quản lý con dấu chưa kịp thời, thống nhất cho các tổ chức
KHCN sau khi được chuyển đổi. Đơn cử ở Bộ Công Thương, hiện các viện
đã chuyển đổi hoạt động và sử dụng có đến 2- 3 loại mẫu dấu khác nhau.
Điều này gây khó khăn cho hoạt động nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh
doanh và các thủ tục hành chính có liên quan khác như đấu thầu, ký hợp
đồng kinh tế, giao dịch với ngân hàng và các thủ tục hành chính khác như
KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

25

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Trích đoạn NHỮNG TỒN TẠI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Những phương hướng phát triển cơ bản phát triển KHCN trong thời gian tớ Hoàn thiện cơ chế quản lý cấp phát vốn ngân sách cho KHCN Xây dựng định mức chi cho KHCN Tăng cường kiểm tra, thanh tra tình hình sử dụng kinh phí từ NSNN cho hoạt động KHCN
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status