Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học một số loài cây thuốc bản địa tại huyện mù cang chải, tỉnh yên bái - Pdf 35

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM TIẾN THỊNH

NGHIÊN CỨU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC BẢN ĐỊA TẠI
HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Thái Nguyên – Năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM TIẾN THỊNH

NGHIÊN CỨU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC BẢN ĐỊA TẠI
HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI
Ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Đặng Kim Vui

Thái Nguyên – Năm 2015


Trong Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên đã truyền đạt,
trang bị cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cũng như tạo môi
trường học tập thuận lợi nhất trong suốt quá trình học vừa qua.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Mù Cang Chải, Chi cục
Kiểm lâm, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - Tài chính huyện Mù Cang
Chải, đặc biệt là các thầy lang, người dân tại khu vực nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn



đã

luôn động viên, giúp đỡ về vật chất và tinh thần trong suốt quá trình học tập
để tôi có thể hoàn thành đề tài này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn

Phạm Tiến Thịnh


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................ x
MỤC LỤC ............................................................................................. iii
MỞ ĐẦU................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 2

2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 33
2.4.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp ....... 33
2.4.2. Phương pháp chuyên gia .............................................................. 33
2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................... 33
2.4.3.1. Liệt kê tự do ............................................................................. 33
2.4.3.2. Xác định cây thuốc ................................................................... 34
2.4.3.3. Điều tra theo tuyến với người cung cấp tin quan trọng ............. 34
2.4.4. Phương pháp phân tích mẫu thực vật ............................................ 35
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................ 36
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................. 37
3.1. Các loài cây thuốc bản địa tại khu vực nghiên cứu .......................... 37
3.1.1. Danh mục các loài cây thuốc ........................................................ 37
3.1.2. Những cây men rượu cần ưu tiên bảo tồn ..................................... 39
3.2. Đặc điểm nhận biết và tri thức sử dụng một số loài cây thuốc ưu tiên
bảo tồn .................................................................................................. 41
3.2.1. Bảy lá một hoa - Paris polyphylla Sm var chinensis (Franch) Hara
.............................................................................................................. 41
3.2.2. Lá khôi tía - Ardisia silvestris Pit. ................................................ 42
3.2.3. Tam thất hoang - Panax bipinnatifidus Seem. .............................. 43


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu
thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết,
nghiên cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của
GS. TS. Đặng Kim Vui.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày
trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ
cho một học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều được ghi rõ nguồn gốc.



:

Người cung cấp tin

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VQG

:

Vườn quốc gia


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Số lần tên cây thuốc bản địa được nhắc lại .................................... 37
Bảng 3.1. (Tiếp) .............................................................................................. 39
Bảng 3.2. Các loài cây thuốc cần ưu tiên bảo tồn ........................................... 40
Bảng 3.3. Các taxon của cây thuốc bản địa tại Khu vực nghiên cứu ............. 50
Bảng 3.4. Các chỉ số đa dạng của các taxon cây thuốc bản địa ...................... 51
Bảng 3.5. Các họ đa dạng nhất của cây thuốc bản địa .................................... 52
Bảng 3.6. Các chi đa dạng nhất của cây thuốc bản địa ................................... 52
Bảng 3.7. Phổ dạng sống của cây thuốc bản địa tại khu vực nghiên cứu ....... 53
Bảng 3.8. Phân cấp bảo tồn các loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu ......... 56



kê của Viện dược liệu, các nhà khoa học đã phát hiện được 1.863 loài cây
thuốc thuộc 238 họ [2]. Qua đó cho thấy việc nghiên cứu về các loài cây
thuốc, bài thuốc đã được quan tâm chú ý. Tuy nhiên, người dân ở miền núi
vẫn có thói quen khai thác nguồn cây thuốc nam sẵn có từ rừng tự nhiên mang
về dùng, điều này dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên này một cách
nhanh chóng, thậm chí một số loài cây có giá trị cao, quý hiếm có thể bị tuyệt
chủng [17]. Chính vì vậy, cần thiết phải có các hoạt động bảo tồn và phát triển
nguồn tài nguyên cây dược liệu do chính người dân sống gần rừng thực hiện
nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc trong tương lai. Mù
Cang Chải là một huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Tỉnh Yên Bái, điều kiện tự
nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên tương đối đa dạng và phong phú. Là
nơi tập trung nhiều loài động thực vật đặc hữu và quý hiếm với nhiều giá trị
sử dụng khác nhau đặc biệt là giá trị làm thuốc. Trên địa bàn huyện còn có 30
dân tộc anh em cùng sinh sống bao gồm: Tày, Nùng, Thái, Kinh, Sán Chỉ,
Dao, Cao Lan, H’Mông. Trong đó, dân tộc Chính vì vậy, mà mỗi dân tộc đều


2

có phong tục, tập quán, kiến thức bản địa về sử dụng cây thuốc khác nhau.
Tuy nhiên có một thực trạng chung là việc khai thác, sử dụng cây thuốc một
cách quá mức không kết hợp với phục hồi nên nguồn dược liệu đã và đang
ngày càng suy kiệt. Xuất phát từ điều kiện thực tiễn trên được sự đồng ý của
Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, trường Đại học
Nông lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Thầy Đặng Kim Vui
, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học
một số loài cây thuốc bản địa tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá được tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và đề xuất các

dạng sinh học
* Khái niệm đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học được hiểu là sự phong phú về sự sống trên trái đất
của hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật cùng nguồn gen của chúng
và các hệ sinh thái (HST) mà chúng là thành viên. Hiện nay có rất nhiều định
nghĩa về đa dạng sinh học (ĐDSH). Tuy nhiên trong số này thì định nghĩa
được sử dụng trong Công ước Đa dạng sinh học (1992) được coi là “đầy đủ
và toàn diện nhất” xét về mặt khái niệm. Theo Công ước ĐDSH thì “ĐDSH là
sự phong phú của cơ thể sống có ở các nguồn trong HST trên cạn, ở biển và
các HST dưới nước khác, và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH
bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen),
giữa các loài (đa dạng loài), và các HST (đa dạng HST)”.
- Đa dạng di truyền được hiểu là sự đa dạng của các gen và bộ gen
trong
mỗi quần thể và giữa các quần thể với nhau.
- Đa dạng loài là sự phong phú về trạng thái của các loài khác nhau.
- Đa dạng HST là sự phong phú về trạng thái và tần số của các HST
khác nhau.
* Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học
Suy thoái đa dạng sinh học có thể hiểu là sự suy giảm tính đa dạng, bao
gồm sự suy giảm loài, nguồn gen và các hệ sinh thái, từ đó suy giảm giá trị,


5

chức năng của đa dạng sinh học. Sự suy thoái đa dạng sinh học được thể hiện
ở các mặt:
- Hệ sinh thái bị biến đổi
- Mất loài
- Mất, giảm đa dạng di truyền

thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, cùng các thầy cô giáo
Trong Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên đã truyền đạt,
trang bị cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cũng như tạo môi
trường học tập thuận lợi nhất trong suốt quá trình học vừa qua.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Mù Cang Chải, Chi cục
Kiểm lâm, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - Tài chính huyện Mù Cang
Chải, đặc biệt là các thầy lang, người dân tại khu vực nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn



đã

luôn động viên, giúp đỡ về vật chất và tinh thần trong suốt quá trình học tập
để tôi có thể hoàn thành đề tài này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn

Phạm Tiến Thịnh


7

hướng dẫn, giúp đỡ và tổ chức việc đánh giá, bảo tồn và phát triển đa dạng
sinh vật trên toàn thế giới.
1.2.2. Tài nguyên cây thuốc và vị thuốc trên thế giới
Trong các xã hội cổ xưa và thậm chí đến tận ngày nay. Người ta nghĩ
rằng bệnh tật là do sự trừng phạt của các thế lực siêu tự nhiên. Do đó các thầy

Trên toàn thế giới, giá trị của công nghiệp dược sử dụng cây cỏ là 800
tỉ USD/năm. Hồng Kông được xác nhận là nơi có thị trường cây cỏ lớn nhất
thế giới, hàng năm nhập lượng dược liệu trị giá 190 triệu USD, trong đó có
70% được sử dụng tại địa phương và chỉ có 30% được tái xuất. Trong khi đó
thuốc tân dược được nhập cùng thời gian chỉ đạt giá trị 80 triệu USD. Tiền sử
dụng thuốc cây cỏ của người dân Hồng Kông là 25 USD/năm. Tại Trung
Quốc có khoảng 1.000 loài cây thuốc được sử dụng, thường xuyên chiếm
80% thuốc bán trên thị trường trong nước, với tổng giá trị (1992) là 11 tỉ nhân
dân tệ. Có khoảng 250.000 người hành nghề y học cổ truyền. Nhu cầu sử
dụng thuốc cây cỏ tăng khoảng 9%/năm và nhu cầu 4thuốc cây cỏ là
1.600.000 tấn/năm. Tại Nhật Bản, có đến 42,7% dân sử dụng thuốc cổ truyền
trong các hoạt động chữa bệnh với tổng chi tiêu cho y học cổ truyền là 150
triệu USD (1983). Tại Ấn Độ có 400 loài trong số 7.500 loài cây thuốc
thường xuyên được sử dụng với lượng lớn ở các xưởng sản xuất nhỏ, có
khoảng 540 loài cây thuốc thường được sử dụng trong các bài thuốc khác
nhau của hệ thống y học Ayurveda, Unani và Siddha, có khoảng 460.000
người hành nghề y học cổ truyền (trong đó có 271.000 người đăng ký chính
thức) và có sự bùng nổ về xuất khẩu cây thuốc với lượng xuất khẩu tăng 3 lần
riêng trong thập niên 90 của thế kỷ XX, doanh thu từ hoạt động buôn bán
dược thảo trong nước và xuất khẩu là 1 tỉ USD/năm. Ở Nam Phi có khoảng
500 loài cây thuốc được buôn bán [5]. Mức độ sử dụng cây thuốc ở các nước
công nghiệp ngày càng tăng. Ngày nay, có khoảng 40% dân số ở các nước
công nghiệp phát triển sử dụng các dạng thuốc bổ sung. Tổng giá trị thuốc có
nguồn gốc cây cỏ trên thị trường Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản vào năm 1985 là


9

43 tỉ USD. Doanh số bán thuốc cây cỏ ở các nước Tây Âu năm 1989 là 2,2 tỉ
USD so với tổng doanh số buôn bán dược phẩm là 65 tỉ USD. Riêng Đức

đời ở các trung tâm đó như gai dầu, thuốc phiện, nhân sâm, đinh hương, nhục
đậu khấu, quế xây lan, bạc hà, đan sâm, vv.
1.2.3. Những nghiên cứu về cây thuốc trên thế giới
Lịch sử nghiên cứu về cây thuốc đã xuất hiện cách đây hàng nghìn
năm. Nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới (Trung Quốc, Nhật Bản,
Triều Tiên, Ấn Độ...) đã chú ý sử dụng cây thuốc trong phòng và chữa bệnh,
đặc biệt phát triển rộng rãi ở các nước phương Đông.
Tài liệu cổ về cây thuốc hiện còn lại không nhiều, tuy nhiên có thể coi
năm 2838 trước Công nguyên (TCN) là năm hình thành bộ môn nghiên cứu
cây thuốc và dược liệu. Cuốn “Kinh Thần Nông” (Shén nong Bencạoing, vào
thế kỷ I sau Công nguyên (SCN)) đã ghi chép 364 vị thuốc. Đây là cuốn sách
tạo nền tảng cho sự phát triển liên tục của nền y học dược thảo Trung Quốc
cho đến ngày nay [1]. Năm 1595, Lý Thời Trân (Trung Quốc) đã tổng kết tất
cả các kinh nghiệm về cây thuốc và dược liệu để soạn thành quyển: “Bản thảo
cương mục”. Đây là cuốn sách vĩ đại nhất của Trung Quốc về lĩnh vực này.
Tác giả đã mô tả và giới thiệu 1.094 cây thuốc và vị thuốc từ cây cỏ [19].
Năm 384 – 322 (TCN), Aristote người Hy Lạp đã ghi chép và lưu trữ
sớm nhất về kiến thức cây cỏ ở nước này. Sau đó, năm 340 (TCN)
Theophraste với tác phẩm “Lịch sử thực vật” đã giới thiệu gần 480 loài cây cỏ
và công dụng của chúng. Tuy công trình của ông mới chỉ dừng lại ở mức mô
tả, thống kê, song nó mở đầu cho một giai đoạn tìm tòi, nghiên cứu sâu về
lĩnh vực này [10]. Thầy thuốc người Hy Lạp Dioscorides năm 60 – 20 (TCN)
giới thiệu 600 loài cây cỏ chủ yếu để chữa bệnh. Đồng thời, ông cũng là
người đặt nền mống cho nền y dược học [10]. Năm 79 – 24 (TCN) nhà tự
nhiên học người La Mã Plinus soạn thảo sách “Vạn vật học” gồm 37 tập giới
thiệu 1000 loài cây có ích [10]. Năm 1952, tác giả người Pháp A. Pétélot có
công trình “Les phantes de médicinales du Cambodye, du Lao et du Việt


MỤC LỤC


về kiến thức ethnomedical đã được báo cáo và có công thức mà là tương tự
như mô tả đã có trong văn học.
Muthu và cs. (2006) nghiên cứu cây thuốc được sử dụng bởi các thầy
lang ở Kancheepuram, bang Tamil, Ấn độ [27]. Kết quả cho thấy, những thầy
lang sử dụng 85 loài thực vật thuộc 76 chi và 41 họ để điều trị các bệnh khác
nhau. Các cây thuốc đã được ghi nhận chủ yếu được sử dụng để chữa trị các
bệnh về da, độc cắn, đau bụng và rối loạn thần kinh.
Uniyal và cs. (2006) nghiên cứu tri thức sử dụng cây thuốc của các bộ
lạc ở khu vực phía Tây dãy Himalaya [31]. Kết quả cho thấy, có 35 loài thực
vật thường được sử dụng bởi người dân địa phương trong việc chữa các bệnh
khác nhau. Có đến 45% loài cây, người dân đã sử dụng phần dưới đất để làm
thuốc.
Sajem và Gosai (2006) nghiên cứu tri thức sử dụng các loài cây thuốc
của tộc người Jaintia ở Ấn độ [29]. Kết quả cho thấy cộng đồng sử dụng 39
loài thuộc 27 họ và 35 chi. Để trị nhiều loại bệnh, việc sử dụng các bộ phận
của cây trên mặt đất chiếm tỷ lệ cao hơn (76,59%) so với các bộ phận dưới
mặt đất (23,41%). Lá đã được sử dụng trong đa số các trường hợp (23 loài),
tiếp theo là quả (4 loài). Tổng cộng có 30 loại bệnh đã được báo cáo được
chữa khỏi bằng cách sử dụng 39 loài cây thuốc.
Koushalya Nandan Singh (2013) nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng
cây thuốc ở phía Tây dãy Himalaya, Ấn độ [24]. Kết quả ghi nhận có 86 loài
thực vật thuộc 69 chi và 34 họ được sử dụng để chữa trị khoảng 70 bệnh khác
nhau. Các loài thực vật được sử dụng trong các bài thuốc thảo dược chủ yếu
thuộc về các họ Asteraceae, Lammiaceae, Gentianaceae, và Polygonaceae.
Hầu hết các loại thuốc được sử dụng dưới dạng bột, một số là nước ép trái cây
và dịch triết. Trong số các bộ phận của cây, lá đã được ghi nhận được sử dụng
phổ biến, tiếp theo là hoa.





14

(Fabaceae) có số lượng loài nhiều nhất (43,8%), tiếp theo là họ Cỏ roi ngựa
(Verbenaceae) với 18.8%. Rễ được sử dụng nhiều nhất (44,5%), tiếp theo là lá
(25,9%), vỏ (14,8%), cả cây (11%), và hoa (3,7%).
1.2.4. Tình trạng bảo tồn tài nguyên cây thuốc ở một số nước trên thế giới
* Các mối đe dọa đối với tài nguyên cây thuốc
Nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới bị đe dọa bởi các nguyên
nhân chính sau:
Tàn phá thảm thực vật: Thảm thực vật bị tàn phá do áp lực của dân số
và các hoạt động phát triển như mở rộng đất canh tác, khai thác gỗ, làm
đường, xây dựng các công trình thủy điện, vv. Hoạt động du canh: Hoạt động
du canh đã xuất hiện và tồn tại từ lâu trong điều kiện dân số thấp. Đến nay, do
áp lực dân số ngày càng cao trong khi quĩ đất để du canh càng ít đi, dẫn đến
chu kỳ quay vòng càng ngắn. Kết quả là tài nguyên sinh vật nói chung và tài
nguyên cây thuốc nói riêng ngày càng bị tàn phá và mất môi trường sống.
Khai thác quá mức: Có đến 80% cây thuốc sử dụng ở Trung Quốc và 95%
loài cây thuốc ở Ấn Độ được khai thác từ hoang dại. Việc khai thác quá mức
tài nguyên cây thuốc hoang dại gây ra bởi áp lực tăng dân số và nhu cầu cuộc
sống ngày càng tăng, không những cho nhu cầu trong nước mà còn để xuất
khẩu. Điều này dẫn đến lượng tài nguyên tái sinh không bù đắp được lượng bị
mất đi. Lãng phí tài nguyên cây thuốc: Gây ra bởi (i) thói quen sử dụng hoang
phí, (ii) hoạt động thu hái mang tính chất hủy diệt, (iii) điều kiện bảo quản
kém, (iv) thiếu các phương tiện vận chuyển và thị trường thích hợp. Nhu cầu
sử dụng cây thuốc tăng lên: Việc sử dụng cây cỏ làm thuốc ở nhiều nước tăng
lên sau thời kỳ độc lập do chính sách khuyến khích phát triển các nền y học
truyền thống. Khai thác không có kế hoạch. Thay đổi cơ cấu cây trồng. Tri
thức sử dụng cây cỏ làm thuốc không được tư liệu hóa: Hầu hết tri thức sử

thuốc ở các bang miền nam. Quĩ khôi phục các nền y học địa phương (FLHT)
đang điều phối hoạt động khởi xướng bảo tồn cây thuốc với hoạt động chính
là thiết lập một mạng lưới công tác giữa 30 trung tâm bảo tồn nguyên vị ở 3



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status