Thực Trạng Và Giải Pháp Trong Vấn Đề Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ, Viên Chức Của Trường Trung Cấp Nghề Công Đoàn Việt Nam - Pdf 35

Trờng đại học nội vụ hà nội
khoa tổ chức và quản lý nhân lực

Báo cáo kiến tập
Đề tài: Thực trạng và giải pháp trong vấn đề đào tạo, bồi dỡng cán bộ,
viên chức của trờng
trung cấp nghề công đoàn việt nam

Địa điểm kiến tập: trờng trung cấp nghề công đoàn việt nam

Cán bộ hớng dẫn

: Nguyễn Đình Nghĩa

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Khánh Ly

Lớp

: 1205 QTND

Khóa

: 2012-2016

Hà Nội, 2015
1


MỤC LỤC

DƯỠNG CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

19

CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
2.1. Thực trạng về đội ngũ cán bộ, viên chức của trường
2.2. Ưu điểm, nhược điểm của thực trạng về đội ngũ cán bộ, viên chức

19

của trường
2.2.1.Ưu điểm
2.2.2.Nhược điểm
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG

20
20

CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG
ĐOÀN VIỆT NAM
3.1. Ý nghĩa, mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, viên
chức
3.1.1. Ý nghĩa
3.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ
3.2. Nhu cầu về đội ngũ cán bộ, viên chức trong năm 2015 và kế
hoạch tuyển dụng
3.2.1. Nhu cầu về đội ngũ cán bộ, viên chức trong năm 2015
3.2.2. Kế hoạch tuyển dụng
3.3. Kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, viên chức của trường và
2

Qua bài báo cáo kiên tập này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Đình
Nghĩa và một số thầy cô giáo khác của trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt
Nam đã trợ giúp tôi rất nhiều trong quá trình kiến tập một tháng qua và phần viết
bào cáo này. Các thầy cô đã tận tình giúp đỡ tôi trong các công việc và viết bài. Có
được bản báo cáo hoàn thiện này đó là nhờ sự giúp đỡ rất nhiều của các thầy cô.
Ngoài ra, tôi cũng xin cảm ơn thầy Đoàn Văn Tình, người hướng dẫn viết báo cáo
cho tôi tạ trường, thầy đã giúp tôi nhiều để hoàn thành bản báo cáo này.
3


Bản cáo cáo này của tôi là kết quả của một tháng kiến tập tại trường Trung
cấp Nghề Công đoàn Việt Nam, tuy vẫn còn nhiều thiếu xót, kính mong thầy cô
của trường sẽ xem xét kết quả này của tôi và cho thêm những điều mình còn thiếu
xót trong bản báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong quá trình kiến tập một tháng tại trường Trung cấp Nghề Công đoàn
Việt Nam, tôi nhận thấy nhà trường vẫn vấn đề cần phải nghiên cứu, xem xét rõ
ràng, trong đó có vấn đề về quá trình đào và bồi dưỡng cán bộ, viên chức trong
trường. Ngôi trường này về quy mô tuy còn nhỏ, nhưng nó cũng là một ngôi trường
đáp ứng được rất nhiều nhân lực phù hợp cho ngành kĩ thuật của nước ta.Muốn đào
tạo được một đội ngũ nhân lực có chất lượng thì nhà trường phải đảm bảo vể mặt
4


chất lượng và số lượng đội ngũ cán bộ trong nhà trường.Vì vậy, tôi đã chọn đề tài
này để nghiên cứu và đưa ra những thực trạng và giải pháp về vấn đề đào tạo và bồi
dưỡng cán bộ của trường.

Chương I: Tổng quan về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức của
trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam
1.1.Tổng quan về trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam
1.2.Cơ sở lý luân của vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Chương II: Thực trạng của vấn đề đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, viên chức
trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt
2.1.Thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức trường Trung cấp Nghề Công đoàn
Việt Nam
2.2. Ưu điểm và nhược điểm thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức của
trường.
Chương III: Giải pháp đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, viên chức của trường
Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam
3.1.Ý nghĩa, mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, viên chức của
trường.
3.2.Nhu cầu về đội ngũ cán bộ, viên chức trong năm 2015 và kế hoạch tuyển
dụng.
6


.3.Kế hoach đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, viên chức của trường.

B.PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG
ĐOÀN VIỆT NAM
1.1.Tổng quan về trường Trung cấp Nghề Công đoàn Việt Nam
1.1.1.Thông tin cơ bản
a. Tên, địa chỉ, cơ sở đào tạo
7


để đào tạo hàng nghìn học sinh và khoảng 1.000 - 1.500 công nhân học nghề; đã
giới thiệu việc làm cho trên 2000 lao động có việc làm ổn định trong địa bàn Hà
Nội và vùng lân cận; đã cung ứng hàng trăm lao động cho các đơn vị có chức năng
xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
c. Chức năng, nhiệm vụ
- Đào tạo nghề các cấp trình độ: Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề, đào tạo ngoại ngữ cho các tổ
chức, đơn vị, doanh nghiệp và người lao động khi có nhu cầu.
- Tham gia phổ cập nghề cho người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn,
các đối tượng chính sách của xã hội: người nghèo, người khuyết tật, bộ đội phục
viên...
- Tham gia nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ liên quan
đến các nội dung đào tạo của trường và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật vào phục
vụ sản xuất.
- Liên kết và hợp tác với các tổ chức, cơ sở đào tạo, nghiên cứu, sản xuất kinh
doanh trong nước và ngoài nước để kết hợp đào tạo với sản xuất.
- Tổ chức, quản lý viên chức và tài sản của trường theo phân cấp quản lý của
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và quy định của Nhà nước.
d. Cơ cấu tổ chức
* Nhân sự chủ chốt:
Hiệu trưởng: Thạc sỹ Phạm Xuân Xuyên
P. Hiệu trưởng: Nguyễn Ngọc Linh
P. Hiệu trưởng: Nguyễn Quốc Vinh
9


* Sơ đồ tổ chức:
- Phòng Tổ chức - Hành chính
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Đào tạo

khẩu lao động. Bám sát kế hoạch chiến lược của Tổng Liên đoàn và thành phố Hà
Nội, mở rộng quan hệ với các ngành, các lực lượng khác để tăng cường công tác
tuyển sinh và đào tạo nghề gắn với lao động và việc làm, giải quyết chế độ chính
sách và an sinh xã hội.
- Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ: Xây dựng Nhà trường thành cơ
sở khoa học - công nghệ tiên tiến. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, triển khai và ứng
dụng để tiếp nhận, làm chủ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ cao sử dụng
trong sản xuất. Gắn hoạt động khoa học, công nghệ với thực tiễn, tạo hiệu quả thiết
thực khi áp dụng các kết quả nghiên cứu, các tiến bộ khoa học - công nghệ vào
quản lý, đào tạo, sản xuất.
- Chiến lược phát triển đội ngũ: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên,
viên chức có đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cao, gắn bó với Nhà
trường, luôn theo kịp với những yêu cầu của thời đại, đáp ứng được yêu cầu nhiệm
vụ của Trường đặt ra trong từng giai đoạn phát triển.
- Chiến lược phát triển cơ sở vật chất: Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, mở
rộng diện tích mặt bằng đạt chuẩn, đầu tư trang thiết bị hiện đại, đồng bộ đáp ứng
nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
- Chiến lược phát triển quan hệ hợp tác trong và ngoài nước: Hợp tác toàn
diện, có hiệu quả với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, đặc biệt là hợp tác
11


đào tạo, khoa học - công nghệ đảm bảo phù hợp với luật pháp Việt Nam và thông lệ
Quốc tế.
- Chiến lược phát triển nguồn tài chính: Bằng các hoạt động đào tạo, khoa học
- công nghệ, đào tạo kết hợp với sản xuất, dịch vụ, các hoạt động liên danh, liên
kết, huy động nguồn tài chính đáp ứng các yêu cầu về tài chính của Nhà trường.
- Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng: Bám sát các tiêu chí của Hệ thống
Kiểm định chất lượng kỹ năng nghề Quốc gia và khu vực.
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức trường

trong tương lai.
Vài trò của vấn đề đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực này, có sự thuận lợi
cho cả người lao động và người sử dụng lao động.
- Vai trò giúp cho người sư dụng lao động:
+ Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc.
+ Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc.
+ Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo là người có
khả năng tự giám sát.
+ Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức.
+ Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh
nghiệp.
13


+ Tạo ra được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng đối với người lao động:
+ Tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp.
+ Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động.
+ Tạo ra sự thính ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng
như tương lai.
+ Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động.
+ Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công
việc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc.
1.2.2. Các phương pháp đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực
a. Đào tạo trong công việc.
Đào tạo trong công việc là các phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm
việc, trong đó người học sẽ được học những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công
việc thông qua thực tế thực hiện công việc và thường là dưới sự hướng dẫn của
những người lao động lành nghề hơn.


Nhược điểm

công

việc
1.Đào tạo theo - Giúp cho quá trình lĩnh hội kiến - Can thiệp vào sự tiến hành
chỉ dẫn công thức và kỹ năng cần thiết được dễ công việc.
việc

dàng hơn.

- Làm hư hỏng các trang thiết

- Không cần phương tiện và trang bị.
thiết bị riêng cho học tập.
2. Đào tạo theo - Không can thiệp tới việc thực - Mất nhiều thời gian
kiểu học nghề

hiện công việc thực tế.

- Đắt.

- Việc học được dễ dàng hơn.

- Có thể không liên quan trực

- Học viên được trang bị một tiếp tới công việc.
lượng khá lớn các kỹ năng và kiến
thức.


học viên.

quá ngắn.
16


B.

Đào

ngoài

tạo
công

việc
1. Tổ chức các - Học viên được trang bị hóa đầy - Cần có các phương tiện và
lớp cạnh doanh đủ và có hệ thống các kiến thức lý trang thiết bị riêng cho học
nghiệp

thuyết và thực hành.

tập.

- Tốn kém.
2. Cử đi học ở - Không can thiệp tới việc thực - Tốn kém
các

trường hiện công việc của người khác, bộ

giồng thực tế mà chi phí lại thấp
hơn nhiều.
- Cung cấp cho mọi học viên mọi
cơ hồi học tập trog thời gian linh
hoạt, nội dung học tập đa dạng và
tùy thuộc vào sự lựa chọn của cá
17


nhân, vào đặc biệt là cung cấp tức
thời những phản hồi đối với câu
trả lời của người học là đúng hay
sai và sai ở đâu thông qua việc
cung cấp lời giải ngay sau câu trả
lời của bạn.
- Việc học tập diễn ra nhanh hơn.
- Phản ứng nhanh nhạy hơn và
tiến độ học và trả bài là do học
viên quyết định.
5. Đào tạo từ - Cung cấp cho học viên một - Chí phí cao.
xa

lượng lớn thông tin trong nhiều - Đâu tư cho việc chuẩn bị
lĩnh vực khác nhau.

bài giảng rất lớn.

- Các thông tin cung cấp cập nhập - Thiếu sự trao đổi trực tiếp
lớn về mặt số lượng.



lý hỏi.

thực hiện công việc của bộ

- Có cơ hội rèn luyện kỹ năng làm phận.
việc và ra quyết định.

- Có thể gây ra những thiệt
hại.

CHƯƠNG II

19


THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,
VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT
NAM
2.1.Thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức của trường
- Tổng số cán bộ, giáo viên của Trường hiện nay là 65 người, trong đó giáo
viên: 20 người (02 thạc sỹ, 17 đại học, 01 cao đẳng), cán bộ quản lý và nhân viên
nghiệp vụ: 45 người.
- Tất cả giảng viên, giáo viên của Trường đều đạt tiêu chuẩn giáo viên Dạy
nghề theo quy định của Tổng cục Dạy nghề.
- Ngoài ra còn có 12 giảng viên của các trường Đại học có trình độ tiến sỹ,
thạc sỹ đã ký hợp đồng thỉnh giảng, đáp ứng nhu cầu của Trường.
Hàng năm, Nhà trường tổ chức Hội giảng cấp trường, để nâng cao trình độ
cho giáo viên, đồng thời tuyển chọn giáo viên giỏi trong thời gian tới sẽ tham dự
Hội giảng cấp Thành phố, cấp Tổng Liên đoàn. Đã có 12 giáo viên đạt danh hiệu

nhân dân; thể hiện vai trò tiên phong, gương mẫu trên các mặt, nêu cao trách
nhiệm, năng động, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được phân
công...
2.2.2.Nhược điểm
Số lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên phải tăng lên, ngoài ra về mặt chất
lượng của đội ngũ cũng phải được đảm bảo. Có kế hoạch tuyển dụng đội ngũ có
bằng cử nhân và thạc sĩ trở lên.
Một bộ phận cán bộ, công chức giảm sút ý chí chiến đấu; có biểu hiện sa sút
về phẩm chất chính trị, dao động về mục tiêu, lí tưởng cách mạng; tác phong làm
21


việc quan liêu; có biểu hiện lơ là, mất cảnh giác trước “diễn biến hoà bình” của các
thế lực thù địch; một số khác thoái hoá, biến chất về đạo đức, lối sống; tinh thần
trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật còn kém; không nghiêm túc tự phê bình và phê
bình; thiếu dân chủ trong sinh hoạt; một số cán bộ, công chức lười học tập, rèn
luyện, bộc lộ những yếu kém so với yêu cầu nhiệm vụ được giao; giải quyết công
việc còn lúng túng, thiếu chủ động; cơ cấu cán bộ không đồng bộ, tuyển dụng, đào
tạo, bồi dưỡng chưa gắn với yêu cầu công việc. Cơ chế quản lí, sử dụng và chế độ
chính sách còn nhiều bất hợp lí, chưa tạo được động lực khuyến khích đội ngũ cán
bộ, công chức nâng cao tinh thần trách nhiệm, phấn đấu học tập, rèn luyện, bồi
dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức.

CHƯƠNG III
22


GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, VIÊN
CHỨC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
3.1.Ý nghĩa, mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, viên

- Về ngoại ngữ :
50% giáo viên có trình độ ngoại ngữ từ 550 điểm TOIEC (hoặc tương tương)
trở lên, trong đó có 10% đạt trên 750 điểm.
- Về số lượng:
Đảm bảo tỷ lệ giáo viên, giảng viên/ học sinh ≤ 1/20.
3.2.Nhu cầu về đội ngũ cán bộ trong năm 2015 và kế hoạch tuyển dụng
3.2.1.Nhu cầu về đội ngũ cán bộ trong năm 2015
Căn cứ Thông tư 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24/10/2011 của Bộ Lao động
Thương binh và xã hội Quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề thì số lượng giáo viên
dạy nghề được tính dựa trên tỷ lệ quy đổi theo số lượng học sinh, sinh viên tối đa là 20
học sinh, sinh viên/01 giáo viên.

TT

Nghề/nhóm nghề

Số lượng

Trình độ

Giáo viên Giáo viên

giáo viên cần cơ hữu

cần bổ

có đến 2015

hiện có



2

Hàn, Cốt thép hàn

3

Công nghệ Ôtô

Cao đẳng

0

0

0

Thợ bậc cao

0

0

0

Tổng

11

03


0

0

Tổng

04

02

02

Thạc sỹ

01

0

01

Đại học

03

01

01

Cao đẳng

Để đảm bảo số lượng giáo viên theo quy định, trong thời gian thực hiện dự án
nếu chưa tuyển đủ giáo viên cơ hữu thì nhà trường sẽ hợp đồng giáo viên thỉnh giảng
nhưng vẫn phải đảm bảo số lượng giáo viên cơ hữu ít nhất là 70% theo quy định.

25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status