Cải cách hành chính nhà nước và các đặc trưng cơ bản của cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam - Pdf 35

Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ
Tæng côc Tiªu chuÈn §o lêng ChÊt lîng

tµi liÖu tham kh¶o


Qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ níc
vµ c¶i c¸ch hµnh chÝnh


PhÇn I.
Qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ níc

2


Chơng I
Quản lý hành chính nhà nớc và những đặc trng cơ bản của hoạt
động quản lý hành chính nhà nớc
1. Quản lý hành chính nhà nớc là một dạng quản lý đặc biệt.
1.1. Một số vấn đề về nhà nớc và quản lý nhà nớc
Nhà nớc là một sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc và là một
sản phẩm lịch sử của xã hội có giai cấp. Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt nam ra đời là một tất
yếu khách quan của quá trình cách mạng Việt nam. Quan điểm xuyên suốt thời kỳ xây dựng và
phát triển đất nớc là xây dựng Nhà nớc của dân, do dân và vì dân; mọi quyền lực thuộc về nhân
dân và quyền lãnh đạo thuộc về Đảng Cộng sản Việt nam.
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, có nhiều quan điểm, học thuyết khác nhau
về Nhà nớc. Nhà nớc theo chủ nghĩa Mác- Ănghen và V. I. Lênin là sản phẩm của đấu tranh
giai cấp và là công cụ để đấu tranh và thống trị xã hội.
Trên cơ sở những quan điểm khác nhau về Nhà nớc và quyền lực Nhà nớc, vấn đề tổ chức
bộ máy nhà nớc nhằm thực hiện các chức năng cơ bản của nhà nớc cũng rất khác nhau giữa các

1

Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992

3


nhằm điều chỉnh các các hành vi, hoạt động của con ngời, nhóm con ngời và tổ chức (đối tợng
quản lý) để duy trì tính ổn định và phát triển của tổ chức theo theo những mục tiêu đã đề ra.
Nhng quản lý nhà nớc là sự quản lý của một chủ thể đặc biệt- có quyền lực công, quyền
lực nhà nớc do chính các cơ quan quản lý nhà nớc thực hiện nhằm bảo đảm cho quốc gia phát
triển theo những định hớng chính trị đã vạch ra.
Quản lý nhà nớc gắn liền với quyền lực công, quyền lực nhà nớc. Quản lý nhà nớc là sự
hoạt động có tổ chức và bằng quyền lực nhà nớc của các cơ quan thuộc bộ máy Nhà nớc (công
quyền ) để điều chỉnh các quá trình xã hội, hành vi của công dân và mọi tổ chức xã hội ( chính
trị , kinh tế...) nhằm giữ gìn trật tự xã hội (thể chế chính trị) và sự phát triển xã hội theo mục tiêu
đã định (sơ đồ hình 2).
Quản lý nhà nớc đợc thực
hiện bởi hệ thống của các
Các cơ quan lập
cơ quan thực thi ba loại
pháp
quyền lực nhà nớc đã nêu
Công dân, các tổ
trên : hành pháp, lập pháp
Cơ quan nhà nư
Các cơ quan
chức nhà nước, các tổ
Mục tiêu của nhà nư
ớc

Từ định nghĩa trên, quản lý hành chính nhà nớc (có thể nói hành chính nhà nớc) là hoạt
động quản lý của hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ
thể của quốc gia, hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp đợc xác định trong văn bản quy
phạm pháp luật.
Hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp bao gồm: hệ thống các cơ quan thực thi
quyền hành pháp trung ơng và hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp ở địa phơng. Sự
khác nhau trong cách quan niệm hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp ở cấp chính
quyền địa phơng.
Trong thể chế nhà nớc đơn nhất, quyền lập pháp tập trung ở cơ quan lập pháp trung ơng.
Tại các cấp của chính quyền địa phơng không có hệ thống lập pháp (trừ nhà nớc liên bang).
Đồng thời hệ thống các cơ quan t pháp là hệ thống độc lập, không phụ thuộc vào cấp chính
quyền địa phơng. Do đó, hệ thống các cơ quan hành pháp đợc xác định bao gồm: hệ thống các
cơ quan đại diện của cộng đồng nhân dân ở địa phơng (Hội đồng) và các cơ quan chấp hành của
Hội đồng.
Trong điều kiện thể chế nhà nớc Việt Nam, thuật ngữ hành chính hẹp hơn so với thuật ngữ
hành pháp (chấp hành).
Theo Hiến pháp, Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân từ trớc đến nay Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân 2003, có sự phân biệt giữa hệ thống thực
thi quyền hành pháp và hành chính.
"Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng
và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân
địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên". Trong khi đó, Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân
bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng,
chịu trách nhiệm trớc Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nớc cấp trên.
Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan
nhà nớc cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trơng, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính
sách khác trên địa bàn.
Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nớc ở địa phơng, góp phần bảo đảm sự
chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nớc từ trung ơng tới cơ sở2/.
Là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, nhng Hội đồng Nhân dân không có quyền hạn
lập pháp, mà chỉ căn cứ vào Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà

Thực thi quyền hành pháp

Thực thi quyền tư pháp (toà án,
VKS)

Hệ thống cơ quan hành chính
nhà nước

Cơ quan hành chính nhà nước
trung ương

Cơ quan hành chính nhà nước
ở địa phương
Hình 3: Hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực / hành chính

2.1 Thể chế Hành chính nhà nớc
Hoạt động quản lý hành chính nhà nớc nh đã nêu trên là loại hoạt động thực thi quyền
hành pháp. Do đó, các cơ quan hành chính nhà nớc hoạt động dựa trên những nguyên tắc do
pháp luật quy định. Nghiên cứu những quy định mang tính pháp luật của nhà nớc đề ra cho các
cơ quan hành chính hoạt động là nhằm bảo đảm hiểu đúng sự hoạt động của các cơ quan hành
chính, đồng thời cũng là cách thức để thay đổi những quy định cần thiết cho hoạt động của các
cơ quan hành chính khi những quy định đó không còn phù hợp với từng điều kiện cụ thể.
6


Thể chế trong ý nghĩa chung nhất " là hệ thống các quy định do nhà nớc xác lập trong hệ
thống văn bản pháp luật của nhà nớc và đợc nhà nớc sử dụng để điều chỉnh và tạo ra các hành
vi và mối quan hệ giữa nhà nớc với công dân, các tổ chức nhằm thiết lập trật tự kỷ cơng xã hội.
Theo cách định nghĩa này, nhiều ngời đồng nhất thể chế với hệ thống văn bản pháp luật
của nhà nớc. Tuy nhiên, khi nói đến thể chế không chỉ hệ thống pháp luật mà phải gắn liền với

Thể chế hành chính xác lập những cơ chế để xác định cách thức quản lý nhân sự trong các
cơ quan hành chính nhà nớc.
3

Xem sách đã dẫn.

8


Thể chế hành chính cũng xác định cụ thể các mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính
(chủ thể quản lý) với tổ chức, công dân (các đối tợng bị quản lý).
Thể chế hành chính có một nội dung rất cơ bản là quy định thủ tục hành chính để giải
quyết các mối quan hệ giữa nhà nớc (hành chính) với các tổ chức và công dân. Đây cũng là điều
cơ bản nhất khi áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9001-2000 có thể chịu tác động rất lớn.
Bản chất của thủ tục hành chính chính là quy định cách thức (các bớc) để giải quyết
những đòi hỏi của công dân, tổ chức từ phía các cơ quan nhà nớc.
Mỗi một hoạt động quản lý nhà nớc của các cơ quan hành chính nhà nớc cũng nh hoạt
động cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu của công dân cũng nh hoạt động quản lý hành chính nhà
nớc đều đợc tiến hành theo những quy trình nhất định.
Pháp luật hoá những quy định đó và đòi hỏi các nhà quản lý phải tuân thủ những quy định
đó. Nếu không pháp luật hoá những quy định đó, mỗi một cơ quan hành chính nhà nớc và mỗi
một cán bộ, công chức có thể thực thi các công việc đó theo những "ý muốn chủ quan riêng". Đề
ra quy trình thủ tục hành chính và chấp hành theo các quy định đó là một đòi hỏi tất yếu của
hoạt động quản lý hành chính nhà nớc và đó là điều kiện cơ bản để có thể áp dụng ISO 90012000.
Mỗi một cấp hành chính đều có rất nhiều công việc phải làm để phục vụ nhân dân. Và mỗi quy
trình đó phải đợc công khai cho dân biết (xem một số thủ tục hành chính ở bảng 1) và cán bộ,
công chức phải nghiêm chỉnh thực hiện.
Bảng 1: Một số quy trình đợc thể chế hoá tại cấp chính quyền địa phơng cơ sở.
STT


Đăng ký kết hôn lại
Xác nhận tình trạng hôn nhân
9


14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.

Đăng ký tạm trú
Xác định nhân sự/ lý lịch t pháp
Chuyển hộ khẩu
Nhập khẩu mới sinh
Chuyển đến
Di chuyển lý lịch quân nhân dự bị
Xác nhận hồ sơ xin giấy chứng nhận QSDD
Xác nhận hồ sơ xin chuyển đổi quyền SDD
Xác nhận hồ sơ xin nhợng quyền SDD
Xác nhận hộ thuộc diện chính sách u đãi
Xác nhận hộ nghèo
Xác nhận hồ sơ xin trợ cấp xã hội/ chất độc/ tai nạn/ tàn tật
Xác nhận thế chấp vay vốn
Xác nhận đơn xin trợ cấp đột xuất gia đình chính sách
Xác nhận đơn xin thay đổi dân tộc
Xác nhận đơn xin phép xây dựng nhà
Trích lục bản đồ địa chính
Xác nhận đơn đề nghị trợ cấp tuất cho gia đình chính sách
Xác nhận đề nghị cấp lại, đổi thẻ thơng binh/ gia đình liệt
sỹ
Xác nhận đơn xin bằng Tổ quốc ghi công
Xác nhận chế độ thờ cúng liệt sỹ
Xác nhận ngời có công với cách mạng
Xác nhận hồ sơ mua bán, chuyển nhợng nhà ở
Xác nhận sang tên hợp đồng mua nhà
Xác nhận đề nghị chia tách hợp đồng thuê nhà
Xác nhận địa chỉ, hộ khẩu, hoàn cảnh gia đình
10



cấp cũng do pháp luật quy định.
a) Chính phủ và các cơ quan hành chính nhà nớc trung ơng:
Theo Hiến pháp, Luật tổ chức chính phủ (2001), Chính phủ bao gồm các Bộ, cơ quan
ngang Bộ. Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ theo đề
nghị của Thủ tớng Chính phủ.
Số lợng Phó thủ tớng, Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ do Quốc hội quyết định. Phó thủ tớng, bộ trởng do Thủ tớng chính phủ đề nghị và quốc hội bỏ phiếu phê chuẩn.
4

Điều 119 và 120 của Hiến pháp 1992.

11


Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội Khoá XI đã phê chuẩn cơ cấu tổ chức của Chính phủ
nhiệm kỳ 2002 2007 bao gồm 26 Bộ và cơ quan ngang bộ (sơ đồ hình vẽ 4)
Chức năng của bộ và nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trởng và thủ trởng cơ quan ngang bộ
đợc quy định trong Luật tổ chức chính phủ và đợc Chính phủ quy định cụ thể thông qua các nghị
định. Nghị định 86/2002/NĐ-CP, quy định chung nhất chức năng của bộ, cơ quan ngang bộ (dới
đây gọi chung là bộ). Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà n ớc đối với
ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nớc; quản lý nhà nớc các dịch vụ công thuộc
ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn
nhà nớc theo quy định của pháp luật
Nhiệm vụ, quyền hạn bộ trởng đợc xác định trên nguyên tắc phân công hoạt động quản lý
nhà nớc trên từng lĩnh vực cụ thể giữa các bộ và cơ quan ngang bộ. Chi tiết hoá các nội dung
phân công quản lý nhà nớc giữa các bộ đợc quy định trong nghị định quy định chức năng, nhiệm
vụ của bộ, cơ quan ngang bộ trong từng nhiệm kỳ của chính phủ.
Chính
phủ

Nghị

Bộ VH - TT

Bộ Bưu Chính- VT
****

UB TDTT

Bộ Tài Chính

Bộ GD&ĐT

Bộ Tài nguyên & môi
trường
****

UB DSGD&TE ****

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bộ NN&PTNT

Bộ LĐTB&XH

Thanh Tra NN

Bộ Thương Mại

Bộ Công nghiệp
**: Đổi tên


thuộc Chính phủ. Nghị định về 30/2003/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của các cơ quan thuộc Chính phủ. Theo quy định có hai nhóm cơ quan thuộc
Chính phủ 5/:
- Cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nớc về
ngành, lĩnh vực; quản lý nhà nớc các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực và thực hiện một số
nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có
vốn nhà nớc theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, cần phải chú ý, mặc dù đợc trao chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn quản lý nhà nớc trên một số lĩnh vực (thực chất là đợc Chính phủ
uỷ quyền) nhng các loại cơ quan thuộc Chính phủ không có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật. Đây cũng là một khó khăn cho các cơ quan này khi thực hiện chức năng quản lý nhà
nớc trên một số lĩnh vực (xét trong trờng hợp này cơ quan thuộc chính phủ giống nh bộ), nhng
lại không đợc ban hành văn bản quy phạm pháp luật 6/.
- Cơ quan thuộc Chính phủ hoạt động sự nghiệp để phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nớc của
Chính phủ hoặc thực hiện một số dịch vụ công có đặc điểm, tính chất quan trọng mà Chính phủ
phải trực tiếp chỉ đạo; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần
vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn nhà nớc theo quy định của pháp luật.
5
6

Xem chi tiết Nghị đinh 30/2003/NĐ-CP ngày 1/4/2003.
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi đã đa thuật ngữ cơ quan thuộc chính phủ ra khỏi lụât này.

13


Số lợng cơ quan thuộc Chính phủ đã và đang có xu hớng giảm. Nhiều cơ quan thuộc
Chính phủ trớc đây đã chuyển thành một bộ phận của một số bộ.
Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ do Chính phủ quy định bằng nghị định.
Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ bao gồm các bộ phận (department):
- Vụ;


14


Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân và hớng dẫn
về tổ chức một số cơ quan chuyên môn để Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phù hợp với
đặc điểm riêng của địa phơng .
Chính phủ, căn cứ và chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đã ban hành hai
nghị định quy định hệ thống các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng
và cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh và Thị xã.
Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh bao gồm hai nhóm:
- Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đợc tổ chức thống nhất cả nớc. Đó
là: 1. Sở Nội vụ; 2. Sở Tài chính; 3. Sở Kế hoạch và Đầu t; 4. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn;5. Sở Công nghiệp; 6. Sở Xây dựng; 7. Sở Giao thông vận tải (ở các thành phố trực thuộc
Trung ơng là Sở Giao thông - Công chính);8. Sở Tài nguyên và Môi trờng; 9. Sở Thơng mại và
Du lịch; 10. Sở Khoa học và Công nghệ; 11. Sở Giáo dục và Đào tạo; 12. Sở y tế; 13. Sở Văn hoá
- Thông tin và Thể dục thể thao;14. Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội; 15. Sở T pháp; 16. Sở
Bu chính, Viễn thông;17. Thanh tra tỉnh; 18. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em;19. Văn phòng
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
- Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đợc tổ chức theo đặc thù riêng
của từng địa phơng. 8/
Các cơ quan chuyên môn cấp huyện cũng bao gồm hai nhóm:
- Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện đợc tổ chức thống nhất. Đó là:
1. Phòng Nội vụ - Lao động Thơng binh và Xã hội; 2. Phòng Tài chính - Kế hoạch;3. Phòng
Giáo dục; 4. Phòng Văn hoá - Thông tin - Thể thao; 5. Phòng Y tế; 6. Phòng Tài nguyên và Môi
trờng; 7. Phòng T pháp; 8. Phòng Kinh tế; 9. Phòng Hạ tầng kinh tế (đối với quận, thị xã, thành
phố thành lập Phòng Quản lý đô thị); 10. Thanh tra huyện; 11. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ
em; 12. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
- Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện đợc tổ chức theo đặc thù
của từng địa phơng. Riêng đối với các huyện đảo, Uỷ Ban Nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng

chuyên môn, hành chính giữa các tổ chức ngành dọc với chính quyền địa phơng nhằm bảo đảm
tính thống nhất trong hoạt động quản lý nhà nớc trên các lĩnh vực đó.
Một đặc điểm cần chú ý trong tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc là các cấp hành chính
thờng có cơ cấu tổ chức gần giống nh tổ chức bộ máy của chính phủ (trung ơng). Trung ơng có
bộ nào thì địa phơng (cấp tỉnh) có sở tơng tự. Dù văn bản pháp luật đã nhấn mạnh đến: không
nhất thiết trung ơng có bộ nào thì địa phơng cũng có sở tơng ứng, nhng nhiều địa phơng do nhu
cầu "lãnh đạo" nên vẫn đề nghị cho thành lập thêm sở .
2.3 Ngời làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nớc.
Những ngời làm việc trong cơ quan hành chính nhà nớc bao gồm những ngời làm việc ở:
- Các cơ quan hành chính nhà nớc ở trung ơng;
- Các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng (cả ba cấp).
Trong điều kiện cụ thể của pháp luật Việt Nam, ngời làm việc cho các cơ quan nhà nớc
nói chung và ngời làm việc cho các cơ quan hành chính nhà nớc nói riêng đợc hình thành từ
nhiều cách khác nhau:
- Thông qua bầu cử: thành viên của chính phủ; uỷ viên Uỷ Ban Nhân dân các cấp;
- Bổ nhiệm thông qua các quyết định;
- Luân chuyển từ các cơ quan nhà nớc về làm việc tại Uỷ Ban Nhân dân các cấp hoặc ngợc lai;
- Tuyển dụng thông qua thi tuyển;
- Chế độ hợp đồng.
Các hình thức bầu cử hoặc bổ nhiệm mang tính chính trị và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
16


Tuyển dụng thông qua thi tuyển là một cách hiện nay đang đợc áp dụng phổ biến để đa
ngời mới vào làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nớc. Tuy nhiên, việc tuyển dụng này
chỉ để tuyển dụng ngời đa vào các ngạch thấp trong cơ quan hành chính nhà nớc (cán sự bậc
khởi điểm; chuyên viên bậc 1).
Bổ nhiệm công chức vào các vị trí quản lý (trởng phó phòng; chánh phó giám đốc sở; cục
trởng, vụ trởng, tổng cục trởng, thứ trởng,v.v.....) đều theo một quy trình bắt buộc. Nghiên cứu
quy trình bổ nhiệm này để đa ra các cơ chế kiểm soát tạo cơ hội để đa ISO 9001-2000 vào nhằm

Quy trình chi tiêu nếu đợc xây dựng và kiểm soát (theo hớng ISO 9001-2000) một cách chặt chẽ
sẽ tạo điều kiện để chống lãng phí, tham ô.
Ngân sách nhà nớc dành cho hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc đợc sử dụng để:
- Chi trả lơng cho đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan hành chính nhà
nớc. Việc chi trả lơng cho cán bộ, công chức tuân thủ theo đúng quỹ lơng của từng cơ quan. Mỗi
một cán bộ, công chức có một ngạch và tơng ứng với một bậc lơng. Việc tăng lơng xảy ra theo
18


định kỳ 2,3,4 năm một lần tuỳ theo ngạch. Những cán bộ, công chức có thành tích xuất sắc có
thể đợc xét tăng lơng trớc thời hạn. Với quy định đó, quỹ lợng hàng năm của cơ quan nhà nớc đợc tăng theo tỷ lệ tơng ứng với ngời đợc tăng lơng;
- Ngân sách nhà nớc dành cho việc duy trì các hoạt động của cơ quan hành chính nhà nớc.
Mọi chi phí cho hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc đều tuân theo những quy định,
bao gồm cả việc mua sắm tài sản nhà nớc.
- Nhà nớc quy định cách thức kiểm soát hoạt động sử dụng ngân sách nhà nớc trong các
cơ quan hành chính nhà nớc theo các chế độ kế toán, kiểm toán.
3. Những đặc trng và nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc.
Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc đợc xây dựng dựa
trên những đặc điểm cơ bản của hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc.
3.1 Đặc điểm cơ bản của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc
Các cơ quan hành chính nhà nớc là hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nớc để
quản lý nhà nớc. Là một tổ chức nhà nớc thực thi quyền hành pháp, các cơ quan hành chính nhà
nớc có những đặc điểm cơ bản sau:
- Quản lý hành chính Nhà nớc mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức rất cao và tính
mệnh lệnh đơn phơng của Nhà nớc.
- Quản lý hành chính Nhà nớc là có mục đích chiến lợc, có chơng trình và có kế hoạch để
thực hiện mục tiêu.
- Quản lý hành chính Nhà nớc có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong việc điều
hành, phối hợp, huy động mọi lực lợng, phát huy sức mạnh tổng hợp để tổ chức lại nền sản xuất
xã hội và cuộc sống con ngời trên địa bàn của mình theo sự phân công, phân cấp, đúng thẩm

nhân có những sai phạm trong hoạt động quản lý gây thiệt hại tới lợi ích hợp pháp của ngời công
dân thì phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật và phải bồi thờng cho công dân.
Để thực hiện nguyên tắc này, cần làm tốt các nội dung cơ bản sau:
- Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
- Tổ chức thực hiện tốt pháp luật đã ban hành
- Xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật
- Tăng cờng giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân.
(ii) Nguyên tắc quản lý ngành kết hợp với quản lý theo lãnh thổ.
Quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ là hai mặt không tách rời nhau mà phải đợc
kết hợp chặt chẽ với nhau, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Các đơn vị kinh tế thuộc bất cứ thành
phần kinh tế nào, nằm trên địa bàn quản lý đều thuộc một ngành kinh tế - kỹ thuật nhất định và
chịu sự quản lý của ngành (Bộ). Mặt khác, các đơn vị kinh tế thuộc các ngành kinh tế - kỹ thuật
khác nhau đều đợc phân bổ trên những địa bàn nhất định chúng có quan hệ mật thiết với nhau về
kinh tế và gắn bó với nhau trên các mặt xã hội, tạo nên một cơ cấu kinh tế - xã hội và chịu sự
quản lý của chính quyền địa phơng. Đây là sự thống nhất giữa hai mặt: cơ cấu kinh tế ngành với
cơ cấu kinh tế lãnh thổ trong một cơ cấu kinh tế chung.
12

Quản lý học đại cơng. Nhà Xuất bản đại học quốc gia. Vó Kim Sơn chủ biên. 2000

20


(iii) Phân biệt chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh của
các chủ thể kinh tế do nhà nớc làm chủ sở hữu..
Nhà nớc ta nằm quyền sở hữu những t liệu sản xuất chủ yếu, có khả năng, nhiệm vụ tổ
chức và quản lý nền kinh tế quốc dân trên quy mô cả nớc trực tiếp tổ chức và quản lý các thành
phần kinh tế nhng nhà nớc không phải là ngời trực tiếp kinh doanh và quản lý kinh doanh. Nhà
nớc tôn trọng tính độc lập tự chủ của các đơn vị kinh doanh. Trong điều kiện đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế của nhà nớc hiện nay, trên cơ sở đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các

Phân cấp dựa trên quan điểm: hoạt động quản lý hành chính nhà nớc có rất nhiều nhiệm
vụ, cấp hành chính nào làm tốt nhất nhiệm vụ nào thì trao cho cấp đó và trao đủ quyền hạn để họ
thực hiện nhiệm vụ đó. Đồng thời khi đợc trao nhiệm vụ và quyền hạn phải chịu trách nhiệm để
thực hiện nhiệm vụ đó. 13/
(vi) Nguyên tắc chịu trách nhiệm
Nguyên tắc chịu trách nhiệm trong việc thực thi quyền hành pháp, quyền hành chính nhà
nớc tạo cơ chế để ngời thực thi nhiệm vụ, quyền hạn đợc trao có ý thức, sáng tạo trong việc thực
hiện. Bất cứ ai làm sai pháp luật nhà nớc đều phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật. Tuỳ thuộc
vào từng mức độ cụ thể để có thể đa ra những cách thức cụ thể phải chịu trách nhiệm: hình sự,
hành chính.
(vii) Nguyên tắc sự tham gia của nhân dân.
Sự tham gia của nhân dân cũng chính là cách thức để thực hiện đúng bản chất nhà nớc của
dân, do dân và vì dân.
Sự tham gia của nhân dân trong hoạt động quản lý nhà nớc đợc thông qua các hình thức:
- Hình thức đại diện, thông qua những tổ chức mà nhân dân bầu ra để đại diện cho lợi ích
hợp pháp của họ. ở Việt Nam, các cơ quan đại diện là Hội đồng Nhân dân;
- Thông qua các tổ chức quần chúng. Đó là những tổ chức do những nhóm công dân thành
lập, đại diện cho lợi ích của nhân dân. Có rất nhiều loại tổ chức quần chúng. Trong điều kiện cụ
thể của Việt Nam, 6 tổ chức chính trị - xã hội có một vai trò rất quan trọng đại diện cho nhân
dân tham gia hoạt động quản lý nhà nớc;
- Thông qua vai trò chủ thể của mỗi một công dân. Công dân với t cách là một chủ thể đợc
tham gia trong hoạt động quản lý nhà nớc theo các hình thức: kiến nghị, yêu cầu, tố cáo, khiếu
nại và khiếu kiện.
Sự tham gia của nhân dân trong hoạt động quản lý nhà nớc đã đợc quy định tại điều 53
Hiến pháp 1992: công dân có quyền tham gia quản lý nhà nớc và xã hội, tham gia thảo luận các
vấn đề chung của cả nớc và địa phơng, kiến nghị với cơ quan nhà nớc, biểu quyết khi nhà nớc tổ
chức trng cầu dân ý
Nhân dân có quyền tham gia vào quản lý nhà nớc một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, tham
gia giải quyết những vấn đề lớn và hệ trọng của địa phơng hoặc đơn vị. Ngoài việc tham gia biểu
quyết khi nhà nớc tổ chức trng cầu dân ý, những hình thức tham gia trực tiếp khác của nhân dân

Đảng lãnh đạo quản lý hành chính nhà nớc trớc hết, bằng các nghị quyết đề ra đờng lối,
chủ trơng, chính sách nhiệm vụ cho quản lý nhà nớc và căn cứ vào đó để nhà nớc ban hành hệ
thống các văn bản pháp luật nhằm thực hiện đờng lối, chủ trơng và chính sách của Đảng. Đảng
định hớng hoàn thiện hệ thống các cơ quan quản lý về mặt cơ cấu tổ chức cũng nh các hình thức
và phơng pháp quản lý.
Đảng lãnh đạo thông qua công tác tổ chức và cán bộ. Đảng đào tạo, lựa chọn, giới thiệu
cán bộ cho cơ quan quản lý nhà nớc, lãnh đạo việc sắp xếp, phân bổ cán bộ.
Hoạt động tổ chức, chỉ đạo, tuyên truyền vận động, kiểm tra sự thực hiện các nghị quyết
của Đảng cũng nh pháp luật của nhà nớc của tổ chức Đảng các cấp và đảng viên có vai trò rất
quan trọng, bảo đảm hiệu lực và hiệu quả trong quản lý nhà nớc.
Sự lãnh đạo của Đảng - hạt nhân của hệ thống chính trị nớc ta là cơ sở bảo đảm sự phối
hợp của các cơ quan nhà nớc và tổ chức xã hội, lôi cuốn đợc đông đảo nhân dân tham gia thực
hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nớc.
23


Đảng lãnh đạo quản lý nhà nớc nhng không làm thay các cơ quan nhà nớc. Chính vì vậy
việc phân định chức năng lãnh đạo của cơ quan Đảng và chức năng quản lý của cơ quan nhà nớc
là vấn đề vô cùng quan trọng và cũng là điều kiện cơ bản để nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng
và hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nớc.
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Tập trung dân chủ là nguyên tắc quan trọng chỉ đạo tổ chức và hoạt động của cả hệ thống
chính trị, trong đó có nhà nớc.
Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định trớc hết sự lãnh đạo tập trung đối với những vấn đề
cơ bản chính yếu nhất, bản chất nhất. Sự tập trung đó bảo đảm cho cơ quan cấp dới, địa phơng
và cơ sở khả năng thực hiện quyết định của trung ơng căn cứ vào các điều kiện thực tế của mình.
Bên cạnh đó phải bảo đảm tính sáng tạo, quyền chủ động của địa phơng và cơ sở. Nhà nớc giữ
quyền thống nhất quản lý những vấn đề cơ bản, đồng thời thực hiện phân cấp quản lý, giao
quyền hạn, trách nhiệm cho các địa phơng, các ngành trong tổ chức quản lý điều hành để thực
hiện các văn bản của cấp trên. Điều 6 Hiếp pháp 1992 quy định tập trung dân chủ là nguyên tắc

cao với các loại cơ quan nhà nớc; toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện quyền
xét xử, công tố các vụ án dân sự, hình sự có liên quan đến hành chính; xét xử các vụ khiếu kiện
hành chính 14/.
Thực thi quyền hành pháp, các cơ quan hành chính nhà nớc tiến hành các hoạt động theo
các nhóm sau:
- Hoạt động lập quy.
- Hoạt động quản lý hành chính nhà nớc.
- Cung cấp dịch vụ.
1. Hoạt động lập quy
Đây là hoạt động nhằm cụ thể hoá các văn bản quản lý nhà nớc (luật, pháp lệnh, nghị
quyết,....) nhằm đa các đòi hỏi của pháp luật vào đời sống.
Hoạt động lập quy hay ban hành các quyết định quản lý hành chính nhà nớc đợc chia thành
hai nội dung:
- hoạt động ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật;
- hoạt động ban hành các loại quyết định hành chính không có tính quy phạm (quyết định
cá biệt).
1.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật .
Pháp luật quy định quyền đợc ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật cho các cơ
quan hành chính nhà nớc cũng nh cá nhân các nhà quản lý các cơ quan hành chính nhà nớc:
14

Pháp lệnh xét xử các vụ án hành chính

25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status