Tỉ lệ bệnh điếc nghề nghiệp và các yếu tố liên quan tại công ty trách nhiệm hữu hạn tàu thủy s g TPHCM năm 2011 - Pdf 35

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012

Nghiên cứu Y học

TỈ LỆ BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TÀU THỦY S.G
TPHCM NĂM 2011
Huỳnh Tấn Tiến*, Huỳnh Bảo Trân**

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Tại Tp.HCM trong những năm gần đây, điếc nghề nghiệp là bệnh nghề nghiệp được phát hiện
nhiều nhất, nghiên cứu tỉ lệ bệnh điếc nghề nghiệp và các yếu tố liên quan tại công ty TNHH Tàu Thủy S.G
năm 2011 nhằm đánh giá bệnh điếc nghề nghiệp và các mối liên quan để có biện pháp phòng bệnh một cách chủ
động hiệu quả.
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ bệnh điếc nghề nghiệp và các yếu tố liên quan ở công nhân làm việc trong môi
trường có tiếng ồn cao tại công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thuỷ S.G.
Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang được tiến hành trên 324 công nhân làm việc trong môi trường
có tiếng ồn cao tại công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thuỷ S.G 6 tháng đầu năm 2011.
Kết quả: Có 271 công nhân tiếp xúc với tiếng ồn > 85 dBA
Mức độ ô nhiễm tiếng ồn khá cao với 85,2% công nhân làm việc tại 11 bộ phận tiếp xúc với môi trường
tiếng ồn > 85 dBA trong tổng số 19 bộ phận của công ty. Phát hiện 20 người ĐNN, chiếm tỉ lệ 7,3%. Kiến thức
chung đúng thấp, chiếm 49,6%. Trong số đó, kiến thức “ĐNN không thể chữa được” đúng là thấp nhất
(69,6%). 100% công nhân được phát nút tai chống ồn nhưng tỉ lệ sử dụng bảo hộ chống ồn đúng thấp, chiếm
49,6%.
Nguyên nhân chủ yếu công nhân không thường xuyên sử dụng nút tai chống ồn là: chỉ đeo khi quá ồn
(80,1%), bảo hộ chống ồn gây khó chịu (43,3%), cản trở công việc (41,9%).
Khuyến nghị : Cần phải tổ chức tập huấn, tuyên truyền và kiểm tra để công nhân tự giác mang các phương
tiện chống ồn để phòng ĐNN hiệu quả hơn.
Từ khóa: điếc nghề nghiệp, môi trường tiếng ồn trên 85 dBA, nút tai chống ồn, tập huấn tuyên truyền và
kiểm tra, phòng ngừa điếc nghề nghiệp.


Keywords: Occupational deafness, noise exceeds 85 dBA, hearing protections, be educated, communicated
and checked, prevent the occupational deafness.
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐỐITƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Hiện có 28 bệnh nghề nghiệp được Nhà nước
công nhận và được bảo hiểm. Ô nhiễm tiếng ồn
là vấn đề cần được quan tâm vì môi trường ồn và
bệnh điếc nghề nghiệp vẫn còn nhiều. Không chỉ
gây ra sự khó chịu tức thời tại nơi làm việc, tiếng
ồn còn ảnh hưởng đến môi trường, hoạt động sản
xuất và đặc biệt là sức khoẻ lâu dài của người lao
động. Hiện nay, theo Hội chống tiếng ồn Thế
giới số người lao động làm việc trong các ngành
nghề, cơ sở sản xuất có cường độ tiếng ồn cao
đang ngày càng gia tăng với tỷ lệ lớn. Tại
Tp.HCM trong những năm gần đây, điếc nghề
nghiệp là bệnh nghề nghiệp được phát hiện nhiều
nhất. Nghiên cứu tỉ lệ bệnh điếc nghề nghiệp và
các yếu tố liên quan tại công ty TNHH Tàu Thủy
S.G năm 2011 nhằm nghiên cứu bệnh điếc nghề
nghiệp và các mối liên quan để có biện pháp
phòng bệnh một cách chủ động.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Xác định tỉ lệ bệnh điếc nghề nghiệp và các
yếu tố liên quan tại Công ty TNHH một thành
viên công nghiệp tàu thuỷ S.G 6 tháng đầu năm
2011.
Mục tiêu chuyên biệt

Tiêu chuẩn loại trừ
Công nhân công ty TNHH một thành viên
công nghiệp tàu thủy SG
Không đồng ý tham gia nghiên cứu.
Làm việc dưới 6 tháng.
Vắng mặt vào thời điểm khảo sát sẽ được yêu
cầu đến TTBVSKLĐMT phỏng vấn và khám
thính lực. Nếu sau khi mời 2 lần mà công nhân
đó không đến sẽ bỏ qua.


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012
KẾT QUẢ

Nghiên cứu Y học

ĐNN

Đặc tính yếu tố môi trường:
Nghiên cứu trên 324 công nhân làm việc tại
19 bộ phận tại Công ty TNHH một thành viên
công nghiệp tàu thuỷ SG 6 tháng đầu năm 2011.
Tỉ lệ ĐNN và các yếu tố liên quan trên 276 công
nhân tiếp xúc với tiếng ồn trên 85dBA.
Bảng 1: Phân bố độ ồn theo công nhân tiếp xúc
(n = 324)
Độ ồn (dBA)
≤ 85
> 85
Tổng


Nhận xét: Trong số 19 điểm đo tại các bộ
phận, 57,9% vượt tiêu chuẩn cho phép, chỉ có
42,1% đạt tiêu chuẩn.
Kết quả bệnh nghề nghiệp
Bảng 3: Tình hình điếc nghề nghiệp
Điếc nghề nghiệp Tần số
Tổng
20

Tỉ lệ (%)
7,3

Tổng
276

Biểu đồ 1: Kết quả khám bệnh ĐNN
Nhận xét: Số lượng công nhân ĐNN chiếm
7,3% tổng số công nhân được khám.
Đặc điểm về kiến thức:
Bảng 4: Kiến thức công nhân:
Kiến thức
Làm việc trong môi trường
ồn lâu ngày gây ĐNN
Bệnh ĐNN không thể chữa
được

ĐNN có thể phòng được
Thiết bị bảo hộ phòng được



8,3

Đúng

219

79,3

Chuyên Đề Y Tế Công Cộng

Kiến thức chung

Sai

57

20,7

Đúng

137

49,6

Sai

139

50,1

28,6
Tổng
20
7,2
Tuổi

Tổng

χ2

P

181
50
31
14
276

22,2

p < 0,05

Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p < 0,05) trong mối liên quan giữa tuổi đời và tỉ
lệ điếc nghề nghiệp. Sự khác biệt có tính khuynh
hướng, những người độ tuổi từ 20-30 tuổi có
nguy cơ bị ĐNN khi tiếp xúc tiếng ồn là 2,8%,
độ tuổi 31-40 là 10,0%, độ tuổi 41-50 là 19,4%,
độ tuổi 51-60 là 28,6%.
Bảng 6: Mối liên quan giữa tuổi nghề và tỉ lệ


158
70
16
20
12
276

39,2

p < 0,05

Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p < 0,05) trong mối liên hệ giữa tuổi nghề và tỉ


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012
lệ ĐNN. Sự khác biệt có tính khuynh hướng,
công nhân có tuổi nghề 1-5 năm có nguy cơ bị
ĐNN là 3,2%, 6-10 năm 5,7%, 11-15 năm
12,5%, 16-20 năm 15%, ≥ 21 năm 50%.
Bảng 7: Mối liên quan giữa thời gian tiếp xúc và
tỉ lệ ĐNN:
Tuổi
8

vấn
Cấp 1
1
Cấp 2
5
Cấp 3
12
Từ cấp 3 trở
2
lên
Tổng
20

Không
ĐNN
4
46
185

Tổng
5
51
197

21

23

256



Chuyên Đề Y Tế Công Cộng

Nghiên cứu Y học

Đặc tính mẫu nghiên cứu: N = 276
Nghiên cứu trên 276 công nhân (85,2%) trực
tiếp làm việc với tiếng ồn vượt tiêu chuẩn.
Tuổi đời trung bình của công nhân là 31 tuổi,
khá trẻ. Tuổi nghề trung bình khá thấp là 7,2
năm, trong đó nhóm 1-5 năm chiếm đa số 57,3%.
100% công nhân tham gia nghiên cứu là nam.
Dân tộc kinh chiếm đa số với tỉ lệ 97,5%. Trình
độ học vấn chiếm ưu thế là trình độ cấp 3, chiếm
71,4%. Đứng thứ hai là cấp 2 (8,3%), trên cấp 3
chiếm 8,3%. Tỉ lệ công nhân tiếp xúc tiếng ồn 8
giờ một ngày là 60%.
Tỉ lệ ĐNN
Tỉ lệ ĐNN là 7,3%. Tỉ lệ này có khác với
một số tác giả khác, Lê Trung(3) nghiên cứu tại 11
nhả máy với tỉ lệ ĐNN là 10,9%, Nguyễn Thị
Toán nghiên cứu trên 1498 công nhân với tỉ lệ
ĐNN là 10%(5). Và kết quả này thấp hơn nghiên
cứu của Huỳnh Chung (16,5%), và Nguyễn Đăng
Quốc Chấn (17%). Điều này được lý giải là tỉ lệ
ĐNN ngoài việc do tiếp xúc tiếng ồn mà nó còn
thay đổi phụ thuộc vào một số đặc tính của mẫu
như tuổi đời, tuổi nghề, mức độ tiếp xúc tiếng ồn,
mức độ sử dụng thiết bị bảo vệ chống ồn và
ngành nghề .

Công nhân 100% đều được cấp bảo hộ chống
ồn nhưng chỉ 49,6% công nhân sử dụng thường
xuyên. Điều này chứng tỏ đã có khó khăn trong
việc sử dụng thiết bị bảo vệ tai.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu được tiến hành trên 324 công
nhân trong đó có 271 công nhân tiếp xúc với
tiếng ồn > 85 dBA .
Qua nghiên cứu, chúng tôi đã rút ra một số
kết luận như sau:
Mức độ ô nhiễm tiếng ồn khá cao: 85,2%
công nhân làm việc tại 11 bộ phận tiếp xúc với
môi trường tiếng ồn > 85 dBA trong tổng số 19
bộ phận của công ty.
Phát hiện 20 người ĐNN, chiếm tỉ lệ 7,3%.
Tỉ lệ ĐNN và các yếu tố liên quan:
Có mối liên hệ giữa tuổi đời, tuổi nghề, thời
gian tiếp xúc và tỉ lệ ĐNN .
- ĐNN tập trung ở nhóm tuổi từ 41 – 50,
chiếm 30% công nhân và có tính khuynh hướng.
- ĐNN tập trung ở nhóm tuổi nghề ≥ 21 năm,
chiếm 30% và cũng có tính khuynh hướng.
- ĐNN chiếm đa số khi công nhân tiếp xúc
tiếng ồn 8 giờ/ngày, chiếm 90%.
- Không có mối liên hệ giữa trình độ học vấn
và tỉ lệ ĐNN.
- 100% công nhân được phát nút tai chống ồn
nhưng tỉ lệ sử dụng bảo hộ chống ồn đúng thấp,
chiếm 49,6%.



2.

3.
4.

ĐỀ XUẤT
Đối với ngành y tế:
Triển khai tốt các qui định hiện hành về môi
trường lao động, vệ sinh an toàn lao động và
chăm sóc sức khỏe người lao động .

Chuyên Đề Y Tế Công Cộng

Nghiên cứu Y học

5.

Huỳnh Tấn Tiến (2007). Bệnh điếc nghề nghiệp.Tài liệu nâng
cao sức khỏe nơi làm việc. Trung tâm sức khỏe lao động và
môi trường: Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh; 2007. p. 37 - 38.
Industrial Injuries Advisory Council (2002). Occupational
deafness. Department for work and pensions social security
Administration. [cited 25].
Lê Trung (1997). 21 bệnh nghề nghiệp được bào hiểm: Hà Nội:
Bộ Y Tế, Viện Y Học Lao động và Vệ Sinh môi trường.
Nguyễn Thị Thoại, Trịnh Hồng Lân và Cộng sự (2006). Thực
trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh điếc nghề nghiệp
của công nhân nhà máy xi măng Hòn Chông huyện Kiên
Lương tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status