Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình - Pdf 37

LỜI CAM ðOAN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------

TRẦN THỊ TUYẾT

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2008
Tác giả luận văn

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TẠI HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HOÀ BÌNH

Trần Thị Tuyết

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN

HÀ NỘI – 2008

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i




Hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế của mình ngoài sự lỗ

Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp ñỡ của các
thầy cô giáo khoa kinh tế và phát triển nông thôn, khoa sau ñại học trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội, những người ñã truyền ñạt cho tôi nhiều kiến
thức bổ ích và ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi thực hiện luận văn này, ñặc
biệt là sự quan tâm tận tình chỉ dẫn của T.S Nguyễn Thị Minh Hiền là người
hướng dẫn chính trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Kim Bôi, các cán bộ, người

1.

Mở ðầU

1

1.1

Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1 Mục tiêu chung


4

2.1

Cơ sở lý luận

4

Và một lời cảm ơn cuối cùng nhưng không thể thiếu ñó là gia ñình,
bạn bè, ñồng nghiệp những người ñã luôn ñộng viên, khích lệ và giúp ñỡ tôi

2.1.1 Quan niệm cơ bản về du lịch, du lịch sinh thái

hoàn thành luận văn này.

2.1.2 ðặc ñiểm yêu cầu và nội dung của du lịch sinh thái

10

2.1.3 Phát triển du lịch sinh thái

16

2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch sinh thái

25

Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2008
Tác giả luận văn


3.1

ðặc ñiểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Kim Bôi

44

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii


3.1.1 ðiều kiện tự nhiên

44

3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội

49

3.2

56

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu

PHỤ LỤC

132
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

ðơn vị tính

CNH-HðH

Công nghiệp hoá-hiện ñại hoá

3.3

Các chỉ tiêu nghiên cứu

58

CSVCKT

Cơ sở vật chất kỹ thuật

4.

KếT QUả NGHIÊN CứU

60

DL

Du lịch

4.1

ðánh giá tiềm năng phát triển DLST tại Kim Bôi - Hoà Bình


69

4.2.4 Tình hình hoạt ñộng du lịch sinh thái trên ñịa bàn huyện Kim Bôi

72

4.2.5

DT

Doanh thu

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

LK

Lượt khách

PTTH

Phát thanh truyền hình

TðPTBQ

Tốc ñộ phát triển bình quân

TBC


5.1

Kết luận

133

5.2

Khuyến nghị

134

TàI LIệU THAM KHảO

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv

137

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v


DANH MC BNG BIU
STT

Tờn bng

Trang

4.19



4.23

Dự báo nguồn nhân lực làm trong du lịch đến năm 2015

2007

4.24

Định hớng tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về DLST 131

3.3

49

54

Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành tại
huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình

55

4.1

Kết quả đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật x hội

67

4.2


Tình hình lợng khách đến các tháng trong năm 2007

78

4.8

Tình hình về doanh thu du lịch của huyện Kim Bôi giai đoạn
2005 - 2007

79

4.9

Cơ cấu khách du lịch đến khu DLST theo mục đích

80

4.10

Đánh giá về chất lợng dịch vụ

81

4.11

Điểm đến của du khách trên chuyến đi

84

4.12


ý kiến đánh giá của ngời dân địa phơng về sự tác động của
DLST

4.18

Khả năng đáp ứng của các tổ chức

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t.. vi

98
102

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t.. vii


DANH MỤC ðỒ THỊ, HỘP Ý KIẾN

1. MỞ ðẦU

Hộp 1: ý kiến du khách về vệ sinh môi trường

69

Hộp 2: ý kiến của người quản lý về nguồn nhân lực

72

ðồ thị 01: Tính mùa vụ trong du lịch


Hộp 7: ý kiến của người dân về tham gia phát triển DLST

101

Ngày nay, du lịch ñã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ

Hộp 8: ý kiến về chính sách tác ñộng ñến sự phát triển DLST

104

biến. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, du lịch là một trong những ngành kinh
tế hàng ñầu. Du lịch nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của
nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo tổ chức Du lịch thế giới UNWTO, hiện nay du lịch ñang là ngành
kinh tế lớn và năng ñộng nhất thế giới. Trong những năm gần ñây các loại
hình du lịch ñang phát triển nhanh chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới và
ngày càng thu hút ñược sự quan tâm của mọi tầng lớp trong xã hội.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch phát triển nhanh nhất hiện nay bởi
xu hướng khách ngày càng quan tâm ñến các vấn ñề môi trường và phát triển
bền vững. Với những vai trò thiết thực về nhiều mặt, du lịch sinh thái (DLST)
ñang là hình thức rất ñược ưa chuộng, ñặc biệt là những người có nhu cầu du
lịch hướng về thiên nhiên và văn hoá, nên ñặt ra mối quan tâm ñặc biệt trong
sự phát triển du lịch của nhiều nước.
Nếu như chúng tôi có làm một cuộc phỏng vấn nhỏ về các khu du lịch
sinh thái ở Hoà Bình thì chắc chắn nói ñến Suối khoáng Kim Bôi thì nhiều
người biết nhưng Thác Bạc Long Cung, rừng nguyên sinh Thượng Tiến, …ở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………viii

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1

- Góp phần hệ thống các cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DLST.
- Nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình.
- Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch sinh thái và những nhân tố
ảnh hưởng tới nó tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình.
- ðề xuất giải pháp ñể ñẩy mạnh phát triển DLST tại Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu các ñối tượng là khách du lịch, tài nguyên

triển dựa trên việc khai thác các ñiều kiện tự nhiên và nhân văn, góp phần vào

du lịch sinh thái, các chủ thể tham gia vào du lịch sinh thái.

bảo tồn và tôn tạo các giá trị tự nhiên và văn hóa của ñịa phương. Như vậy, tiềm

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

năng ñể phát triển DLST ở Kim Bôi là rất lớn nhưng hiện nay phát triển DLST ở
Kim Bôi như thế nào? ðâu là những nguyên nhân dẫn tới việc phát triển DLST
ở Kim Bôi mà nhiều du khách chưa biết tới? Và làm thế nào ñể khai thác hết
những tiềm năng ñó? ðây là một bài toán khó mà việc tìm ra câu trả lời phụ

Về nội dung: ðề tài nghiên cứu thực trạng phát triển và tiềm năng về
nguồn tài nguyên du lịch sinh thái trên ñịa bàn huyện.
Về không gian: ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu trên ñịa bàn huyện
Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình.

thuộc rất lớn vào phía các cơ quan quản lý. Là một người dân sống ở Hoà Bình

Về thời gian: Tập trung ñánh giá các nội dung của ñề tài nghiên cứu từ


nghiệp, số lượng du khách ngày càng nhiều và khái niệm ñi du lịch càng ngày

Ý nghĩa kinh tế và xã hội của du lịch

càng mang tính quần chúng hoá. Yêu cầu về chỗ ăn, ở, vui chơi, giải trí… cho

- Về kinh tế: Du lịch có tác ñộng tích cực ñến nền kinh tế thông qua

du khách ngày càng trở nên cấp thiết. Khi ñó du lịch không còn là hiện tượng

việc tiêu dùng của khách du lịch, góp phần làm sống ñộng kinh tế ở nơi du

nhân văn mà còn là hoạt ñộng kinh tế. Trên góc ñộ này du lịch ñược hiểu:

lịch, từ ñó kích thích tăng cường huy ñộng vốn nhàn rỗi trong nhân dân vào

“Du lịch là toàn bộ những hoạt ñộng và công việc ñược phối hợp với
nhau nhằm thoả mãn nhu cầu của du khách” [17], [23], [25].

chu chuyển.
Hoạt ñộng du lịch có tác ñộng tích cực ñến sự phát triển của nhiều

Du lịch càng phát triển thì những hoạt ñộng này càng phong phú và gắn

ngành kinh tế khác như sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp thực phẩm,

bó với nhau hơn tạo nên một ngành “công nghiệp không khói”. Cho ñến nay

nông nghiệp, công nghiệp gỗ, dệt, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ…Ngoài ra du


về hệ thống cơ sở hạ tầng như giao thông, ñiện nước…Nhờ việc phát triển du

trú thường xuyên của mình nhằm ñáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải

lịch sẽ góp phần cải thiện ñời sống của người dân ở khu vực du lịch.

trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất ñịnh” [11], [12], [16], [23].
Trên thực tế các khái niệm trên chỉ mới mô tả du lịch theo hiện tượng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4

Phát triển du lịch quốc tế còn là phương tiện quảng bá thương hiệu một
cách hữu hiệu cho ñất nước làm du lịch và mở rộng củng cố mối quan hệ kinh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5


tế ñầu tư quốc tế. Du lịch nội ñịa phát triển tạo ñiều kiện ñể tái sản xuất sức

tiên ñưa ra khái niệm: “DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn

lao ñộng cho nhân dân, góp phần tăng năng suất lao ñộng.

hoá bản ñịa, gắn với giáo dục môi trường, với sự tham gia tích cực của cộng

ðối với bản thân khách du lịch: du lịch giúp con người nghỉ ngơi, giải

ñồng ñịa phương” [14]. Trong khái niệm này, DLST chỉ ñược chấp nhận khi


nhiệm tới các khu vực thiên nhiên bảo vệ ñược môi trường và cải thiện phúc
lợi cho người dân ñịa phương” [14], [16], [21], [24].
Ở Việt Nam, tại hội thảo quốc gia về “Xây dựng chiến lược quốc gia về
phát triển du lịch sinh thái” do tổng cục du lịch Việt Nam phối hợp với những
tổ chức quốc tế như: ESCAP, WWF, IUCN tổ chức tháng 9 năm 1999 lần ñầu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6

Thuật ngữ DLST ñược thể hiện trong luật du lịch Việt Nam, theo ñó
DLST ñược hiểu “Là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc
văn hoá ñịa phương, với sự tham gia của cộng ñồng nhằm phát triển bền
vững”[14]. Khái niệm này về cơ bản ñã làm rõ bản chất của DLST.
Vậy xem xét DLST theo các khía cạnh:
- DLST bao gồm tất cả những hình thức du lịch dựa vào việc khai thác
các giá trị tự nhiên và gắn với văn hoá bản ñịa nhằm mục ñích tham quan, tìm
hiểu về tự nhiên cũng như những giá trị văn hoá truyền thống.
- DLST bao gồm những hoạt ñộng mang tính giáo dục về môi trường.
Các hoạt ñộng diễn giải về hệ sinh thái và môi trường sống, giáo dục thái ñộ
trân trọng, giữ gìn và bảo vệ môi trường sống nhằm tăng cường nhận thức của
cả khách du lịch và người dân ñịa phương về sự cần thiết phải bảo tồn các giá
trị tự nhiên và văn hóa.
- DLST góp phần bảo vệ ña dạng sinh học và sử dụng nguồn tài nguyên
một cách bền vững, hạn chế mức thấp nhất các tác ñộng ñến môi trường tự
nhiên và văn hoá – xã hội ñồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch ñể bảo tồn
các giá trị tự nhiên.
- DLST huy ñộng sự tham gia tích cực của cộng ñồng ñịa phương vào việc
hoạch ñịnh, quản lý và cung ứng sản phẩm DLST. Qua ñó góp phần phát triển
cộng ñồng, bảo tồn ñược môi trường và tạo ra lợi ích cho người dân ñịa phương.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8

trợ bảo tồn và phát triển cộng ñồng ñịa phương. Sự khác biệt giữa hai loại
hình du lịch này do bản thân hoạt ñộng tại ñiểm ñến quy ñịnh. Việc tổ chức
hoạt ñộng DLST ñòi hỏi ý thức trách nhiệm và sự chuẩn bị kỹ càng từ phía
người quản lý ñiều hành, hướng dẫn viên, du khách và cộng ñồng ñịa phương,
phức tạp hơn nhiều trên các phương diện an toàn và an ninh, chi phí bảo
hiểm, hướng dẫn. Khách DLST không chỉ là những người yêu và gắn bó với
thiên nhiên ñơn thuần mà còn là những người muốn chia sẻ trách nhiệm bảo
tồn thiên nhiên, văn hoá, muốn khám phá thiên nhiên, ñồng thời ham thích
mạo hiểm. DLST thường diễn ra ở những nơi có hệ sinh thái ñặc sắc, ña dạng
sinh học cao, hấp dẫn du khách.
Du lịch thiên nhiên ñơn thuần là ñến với các khu vực thiên nhiên và
ñộng cơ chủ yếu của du khách khi tới những nơi này là ñể thưởng ngoạn và
chiêm ngưỡng thiên nhiên. Du lịch thiên nhiên có thể bền vững hoặc không
và thường không liên quan tới bảo tồn môi trường hoặc cuộc sống của cộng
ñồng ñịa phương. Như vậy, nếu trong hoạt ñộng của những hoạt ñộng thiên
nhiên có gắn với việc thực hiện các nguyên tắc của DLST, bao gồm việc nâng
cao nhận thức của du khách, có trách nhiệm với việc bảo tồn các giá trị tự
nhiên và văn hoá cộng ñồng, tạo việc làm và lợi ích cho người dân ñịa
phương thì bản thân chúng ñã chuyển thành DLST.
+ Quan hệ giữa DLST và du lịch văn hoá: Giữa loại hình du lịch văn
hoá và DLST có sự khác biệt nhất ñịnh về ñối tượng khai thác, mục ñích của
khách du lịch. Ngoài các giá trị văn hoá, DLST chủ yếu khai thác dựa vào tài
nguyên thiên nhiên, còn du lịch văn hoá lại dựa chủ yếu vào tài nguyên nhân
văn. Mục ñích của du lịch văn hoá là ñể thẩm nhận các giá trị văn hoá, từ ñó
tăng cường tính giáo dục. DLST khai thác các giá trị văn hoá bản ñịa ñược thể
hiện trong nhận thức, mối quan hệ trong nghi thức văn hoá của cộng ñồng
người dân bản ñịa với thiên nhiên, các hệ sinh thái ñặc trưng nơi mình ñến



cảnh quan thiên nhiên cũng cần phải có sự ñầu tư tôn tạo, bảo tồn của con

- Tính xã hội hoá: Tính xã hội hoá thể hiện trước hết ở DLST ñã thu hút

người và ñể cho những hấp dẫn ñó ñược lâu bền thì không ñược tách rời chúng

nhiều thành phần trong xã hội tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt ñộng

khỏi cảnh quan nhân văn mà phải thống nhất trong một hệ thống hoàn chỉnh.

nghiên cứu, quản lý và kinh doanh du lịch. Ngoài ra tính xã hội hoá thể hiện ở

Ngược lại, nếu phát triển du lịch văn hoá mà ít quan tâm tới môi trường sinh

sự ña dạng về nguồn khách.

thái thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sản phẩm và ñương nhiên cũng sẽ
ảnh hưởng tới tâm lý du khách, mất ñi tính hấp dẫn của sản phẩm.

DLST thu hút ñông ñảo các thành phần tham gia nghiên cứu quản lý và
kinh doanh như các nhà hoạch ñịnh chính sách, các nhà quản lý tại các ñiểm

Từ phân tích trên, có thể thấy mối quan hệ và tác ñộng qua lại giữa loại

DLST, chính quyền và cộng ñồng dân cư ñịa phương, các cơ sở kinh doanh lữ

hình DLST với loại du lịch thiên nhiên và văn hoá là rất chặt chẽ và có ý

hành, các cơ quan, ban, ngành và các tổ chức kinh tế xã hội khác. Trong ñó

- Tính ña ngành: DLST thường ñược tổ chức ở các vườn quốc gia, khu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10

- Tính ña mục tiêu: Tính ña mục tiêu biểu hiện ở những lợi ích ña dạng
của DLST. Mục tiêu lớn nhất của DLST là bảo vệ môi trường và duy trì tính ña
dạng sinh học. Ngoài ra, DLST còn bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, nâng cao chất
lượng cuộc sống của khách du lịch và người tham gia hoạt ñộng du lịch, mở
rộng sự giao lưu văn hoá, kinh tế, giáo dục môi trường, nâng cao ý thức trách
nhiệm của mọi thành viên trong xã hội, ñóng góp cho nỗ lực bảo tồn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11


- Tính thời vụ: Hoạt ñộng DLST gắn liền với tự nhiên, ñặc biệt là dựa

ñược chú trọng ñầu tư không chỉ vì tính ưu việt của loại hình du lịch này mà

trên sự ña dạng sinh học. Mỗi nước, mỗi vùng ñều có những yếu tố khí hậu, thời

sự phát triển của nó mang lại lợi ích to lớn cho các quốc gia, ở Canada 30

tiết thay ñổi theo mùa, ñiều ñó làm cho ñặc ñiểm sinh trưởng của các loài sinh

triệu lượt khách với mức chi tiêu trung bình cao và ñem lại nguồn thu nhập

vật theo thời gian trong năm. Chính những ñiều ñó ñã tạo nên tính thời vụ cho

không nhỏ [21].


trưởng GDP một cách bền vững.

giải về môi trường nhằm nâng cao sự hiểu biết và hình thành ý thức bảo vệ

DLST góp phần bảo vệ môi trường ñây ñược xem là công cụ tốt nhất

môi trường tự nhiên. DLST ñược coi như chiếc chìa khoá nhằm cân bằng giữa

ñể bảo tồn thiên nhiên, nâng cao chất lượng môi trường, ñề cao các giá trị

mục tiêu phát triển du lịch với việc bảo vệ môi trường.

cảnh quan và nhận thức của toàn dân về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường

* Vai trò của sự phát triển du lịch sinh thái với sự phát triển kinh tế - xã

sinh thái, khôi phục những tài nguyên ñang bị huỷ hoại. DLST là công cụ bảo

hội

tồn ña dạng sinh học, khi thực hiện DLST ñược thực hiện một cách ñúng
DLST ñược xem là công cụ cho việc bảo tồn thiên nhiên và các giá trị

nghĩa thì ña số các tác ñộng tiêu cực ñến ña dạng sinh học ñều ñược giảm

văn hoá bản ñịa, là loại hình du lịch có khả năng tối ña các lợi ích kinh tế và

thiểu và loại bỏ vì bản chất của DLST là loại hình du lịch dựa trên cơ sở các

giảm thiểu các tổn hại về môi trường. Vì vậy, DLST ñang là hiện tượng có


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13


triển DLST giúp nâng cao ñời sống cộng ñồng ñịa phương, giảm bớt sức ép

triển DLST góp phần ñáng kể cải thiện ñời sống văn hoá xã hội của nhân dân,

lên môi trường các khu du lịch sinh thái từ ñó giúp họ nhận ra lợi ích cần thiết

tạo ñiều kiện tăng giao lưu văn hoá giữa du khách và người dân ñịa phương,

và cùng chung sức cải tạo hệ môi trường.

góp phần làm cho ñời sống văn hoá xã hội những vùng này ngày càng trở nên

2.1.2.2 Yêu cầu và nội dung về phát triển DLST

sôi ñộng, văn minh hơn làm phong phú thêm bản sắc văn hóa, tăng cường sự

Phát triển DLST ñặt ra yêu cầu, ñồng thời khuyến khích và tạo ñiều
kiện về kinh phí ñể nâng cấp cơ sở hạ tầng (ñường xá, cầu cống, hệ thống cấp
thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc), ñể duy trì, bảo tồn các danh

hiểu biết và hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác (kinh tế, văn hoá, chính trị, xã
hội). DLST phát triển lành mạnh, nhiều dịch vụ du lịch chất lượng ñược tăng
cường, cùng tạo ñiều kiện góp phần giữ gìn trật tự an toàn xã hội.



mô sản lượng nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh [21], [27]. Do vậy, ñể
biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản
lượng kinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân theo ñầu người) của thời kỳ sau
so với thời kỳ trước. ðó là mức tăng phần trăm (%) hay tuyệt ñối hàng năm,
hay bình quân trong một giai ñoạn.

Theo Raaman Weitz: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục làm tăng

Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về

trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những thành quả

mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh. Trong ñó bao gồm cả sự

tăng trưởng trong xã hội” [27]. Còn theo Lưu ðức Hải: “Phát triển là một quá

tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế-

trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh tế,

xã hội [27].

chính trị, kỹ thuật, văn hoá,...”[21].
Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau nhưng mục tiêu chung của phát triển
là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và quyền tự do
công dân của mọi người [27].
Khái niệm về phát triển bền vững ñã ñược Uỷ ban môi trường và phát
triển thế giới ñưa ra năm 1987 như sau: “Những thế hệ hiện tại cần ñáp ứng
nhu cầu của mình, sao cho không phương hại ñến khả năng của các thế hệ


- Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nước và ñịa phương về DLST.

trưởng kinh tế thường ñược quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16

- Tăng cường hoạt ñộng nghiên cứu thị trường và quảng bá xúc tiến DLST.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………17


Nước ta chính thức trở thành thành viên của WTO ñây là cơ hội ñối với

tư từ các tổ chức, thành phần kinh tế khác nhau thông qua các hình thức liên

ngành du lịch nước ta nói chung và DLST nói riêng, song bên cạnh ñó cũng

doanh, liên kết, tập trung vốn của các ñơn vị thành viên ñầu tư vào các dự án

có nhiều những thách thức.

tạo sản phẩm DLST ñặc thù, chất lượng cao. Hội nhập cho phép có thể tận

Những cơ hội ñối với phát triển du lịch sinh thái

dụng lao ñộng có trình ñộ, kinh nghiệm cũng như công nghệ hiện ñại ñầu tư

Hội nhập thúc ñẩy phát triển kinh tế, từ ñó làm tăng nhu cầu du lịch nói
chung và sinh thái nói riêng: Hội nhập thúc ñẩy phát triển công nghệ thông tin

hơn về sản phẩm du lịch trong ñó có sản phẩm DLST.

càng ña dạng. Họ có thể lựa chọn bất kỳ sản phẩm DLST ở nơi ñâu nếu họ

Hội nhập thúc ñẩy nhanh quá trình ñầu tư cho DLST

muốn. ðặc biệt là các nước trong khu vực có nhiều ñiều kiện tương ñồng nhất

Hội nhập cùng với nó là sự phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục nên ñã

là yếu tố thiên nhiên. Mà DLST lại ñược phát triển gắn liền với ñiều kiện

giúp các quốc gia nâng cao trình ñộ dân trí. Từ ñó nhận thức của mọi người

thiên nhiên nên mỗi quốc gia, mỗi vùng cần tạo sự khác biệt bằng yếu tố nhân

dân và các cấp chính quyền về sự cần thiết bảo vệ môi trường, về DLST và sự

văn trong mỗi sản phẩm DLST ñể tạo sức thu hút khách trên cơ sở tìm hiểu

cần thiết phát triển DLST ở mỗi quốc gia ñược nâng cao. Hội nhập tạo ñiều

kỹ về nhu cầu của họ. Sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài vào thị

kiện phát triển kinh tế, ñặc biệt là những vùng kinh tế khó khăn. Nhờ vậy,

trường du khách nói chung sẽ tạo ra sức cạnh tranh gay gắt về nhiều mặt.

cuộc sống của người dân ở những vùng này bớt phụ thuộc vào việc khai thác



gia ñể bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống thì hội nhập có thể làm cho lối

dạng của tự nhiên, xã hội và văn hoá. Như vậy, theo yêu cầu này mọi hoạt

sống cộng ñồng bị suy giảm thay ñổi theo chiều hướng xấu.
Hội nhập nhấn mạnh việc phát triển DLST phải gắn với giáo dục môi

ñộng DLST sẽ ñược quản lý chặt chẽ, một phần thu nhập từ hoạt ñộng DLST
sẽ ñược ñầu tư cho việc hạn chế các tiêu cực nảy sinh.

trường ñồng thời ñặt ra yêu cầu phát triển DLST phải tạo thêm nhiều việc làm

b- Phát triển du lịch sinh thái phải gắn liền với giáo dục môi trường, tạo ý

và lợi ích cho cộng ñồng. Như vậy vấn ñề ñặt ra là cần ñánh giá những ưu thế

thức nỗ lực bảo tồn

cũng như nhận rõ những hạn chế về tài nguyên và môi trường, về trình ñộ kết
cấu hạ tầng kinh tế xã hội, trình ñộ công nghệ, về lao ñộng, cơ sở vật chất kỹ
thuật du lịch, trình ñộ xúc tiến du lịch, kinh nghiệm quản lý, nhận thức trong
các cấp, các ngành và dân cư trong việc bảo vệ môi trường và phát triển
DLST, về cơ chế ñầu tư phát triển DLST. Từ ñó có chính sách, giải pháp phát
triển ñồng bộ nhằm tận dụng những cơ hội và vượt qua thách thức.
a- Phát triển DLST phải góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường và duy trì
hệ sinh thái

ðây là yếu tố ñảm bảo sự tồn tại lâu dài của DLST, tạo ra sự khác biệt
rõ ràng giữa DLST với các loại hình du lịch thiên nhiên khác.


trong khu vực, ñảm bảo sử dụng tài nguyên một cách bền vững.

cộng ñồng ñịa phương

Trong chiến lược phát triển du lịch chúng ta phải ñánh giá ñúng hấp
dẫn của ñiểm DLST và phải hoạt ñộng theo hướng cung cấp chứ không bị lái
theo nhu cầu của nhiều loại khách du lịch.
Thực tế, việc bảo tồn tự nhiên có quan hệ với hoạt ñộng DLST. Vậy,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………20

ðây vừa là yêu cầu vừa là mục tiêu hướng tới của DLST, khác với loại
hình du lịch thiên nhiên khác, DLST phát triển phải ñảm bảo ñóng góp cải
thiện môi trường, nâng cao mức sống của cộng ñồng ñịa phương từ việc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………21


hoạch ñịnh cho ñến quản lý DLST, từ khâu thu thập thông tin, tư vấn, ra

phương và ñại diện chính quyền và các ban ngành liên quan trong ñánh giá

quyết ñịnh ñến các hoạt ñộng thực tiễn và ñánh giá. Cộng ñồng ñịa phương có

tác ñộng môi trường, trong quá trình nghiên cứu quy hoạch và tổ chức quản lý

thể ñảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, ñưa ñường và mang vác hành lý, ñáp

thực hiện quy hoạch. DLST phải ñược phát triển theo quy hoạch ñã ñược duyệt.

Yêu cầu này ñặt ra nhiệm vụ phải quy hoạch phát triển DLST ñảm bảo
căn cứ khoa học phù hợp với ñiều kiện thực tiễn, ñảm bảo cho công tác bảo
tồn và phát triển của khu du lịch. Không những thế, cần hợp nhất DLST vào
quá trình quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hợp nhất phát triển DLST vào
trong khuôn khổ hoạch ñịnh chiến lược cấp quốc gia và ñịa phương, ñồng thời

Theo UNWTO sức chứa của một ñiểm du lịch là số lượng cực ñại mà
ñiểm du khách có thể chấp nhận trong cùng một thời ñiểm mà không làm suy
thoái hệ sinh thái tự nhiên, không gây ra xung ñột xã hội giữa cộng ñồng ñịa
phương và du khách, không gây suy thoái nền kinh tế truyền thống của cộng
ñồng bản ñịa. Sức chứa có liên quan ñến tiêu chuẩn tối thiểu về không gian
ñối với mỗi du khách cũng như nhu cầu sinh hoạt của họ. Công thức tính sức
chứa ñược xác ñịnh
CPI =

ñánh giá tác ñộng của môi trường làm tăng khả năng tồn tại lâu dài của ngành
du lịch, tránh ñược những hậu quả về môi trường và mâu thuẫn quyền lợi giữa
các thành phần kinh tế. Cần thiết quy hoạch phát triển các khu DLST theo

AR
A

Trong ñó:CPI: Sức chứa thường xuyên (instantaneous carrying
capacity)

hướng cộng ñồng, trong ñó cần khoanh vùng khu bảo tồn thiên nhiên tuyệt

AR: diện tích của không gian du lịch

ñối – vùng ñệm – khu vực du lịch và quản lý với mức ñộ và mục ñích sử dụng

ðể tạo ñược sức hấp dẫn ñối với khách du lịch thì việc khai thác tài
nguyên du lịch sinh thái phải làm nổi bật ñược tính ñặc sắc của quốc gia, dân

Sức chứa xã hội: ñược hiểu là áp lực sử dụng lãnh thổ du lịch cực ñại

tộc. ðây là một yêu cầu quan trọng mà du lịch sinh thái cần phải hướng tới vì

mà không xảy ra xung ñột giữa cộng ñồng dân cư ñịa phương và du khách.

các giá trị văn hóa bản ñịa là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời các giá

Sức chứa tới hạn khi du khách cảm thấy sự khó chịu vì ñông ñúc và hoạt ñộng

trị môi trường tự nhiên của hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể. Sự xuống cấp

của họ bị ảnh hưởng sự quá ñông các du khách khác, tác ñộng tiêu cực ñến

hoặc thay ñổi tập tục, sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng ñồng ñịa

ñời sống, văn hoá xã hội của cộng ñồng ñịa phương.

phương dưới tác ñộng nào ñó sẽ làm mất ñi sự cân bằng sinh thái tự nhiên vốn

Sức chứa kinh tế: ñược hiểu là áp lực sử dụng lãnh thổ du lịch cực ñại

có của khu vực này và vì vậy sẽ làm thay ñổi hệ sinh thái và tác ñộng trực tiếp

mà không xảy ra suy thoái nền kinh tế truyền thống của cộng ñồng bản ñịa.

ñến du lịch sinh thái. Vậy, phát triển du lịch sinh thái phải trân trọng ña dạng


nhiên thể hiện trong hệ sinh thái cụ thể, ñược sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu

Sức chứa của mỗi ñiểm DLST là khác nhau vì nó phụ thuộc vào ñịa

du lịch. Tài nguyên DLST mà cụ thể là sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên

ñiểm, tính mùa vụ, thời gian, thái ñộ của người sử dụng, việc thiết kế các

ñiển hình với tính ña dạng sinh học cao là yếu tố căn bản có tính chất quyết

phương tiện, tình trạng và mức ñộ quản lý cũng như ñặc trưng về môi trường

ñịnh ñể tạo nên sản phẩm DLST. Giá trị tài nguyên DLST ñược ñánh giá bởi

của bản thân ñiểm du lịch và cả các cơ sở cho du lịch, hiện trạng tham quan

khả năng hấp dẫn khách du lịch và ñiều ñó phụ thuộc vào sự ñáp ứng nhu cầu

của các ñiểm du lịch. Vì vậy cần nhấn mạnh rằng, sức chứa du lịch phải ñược

của du khách, tính ñộc ñáo, tính dễ tiếp cận, thời gian có thể khai thác của tài

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………24

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………25


nguyên ñó. Mức ñộ khai thác tiềm năng tài nguyên DLST phụ thuộc: khả


- Tài nguyên DLST thường nằm trong các khu vực ít người và thường
ñược khai thác tại chỗ ñể tạo ra sản phẩm du lịch.
- Có khả năng sử dụng nhiều lần.
- Bản thân chúng ngay từ ñầu không hẳn ñể thu hút khách du lịch.
Tóm lại, tài nguyên DLST ảnh hưởng có tính chất quyết ñịnh ñến sự
hình thành ñiểm, khu DLST, là ñộng lực chính thu hút khách, quyết ñịnh hình
thức DLST và ảnh hưởng tính thời vụ của DLST. Vấn ñề ñặt ra là cần nắm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………26

Mạng lưới và phương tiện giao thông: Do những ñặc thù riêng nên du
lịch thường nằm ở những vùng xa xôi, hẻo lánh. Do ñó DLST luôn gắn với sự
di chuyển của con người trong một khoảng cách nhất ñịnh và nó phụ thuộc
vào mạng lưới và phương tiện giao thông. Mạng lưới các tuyến giao thông
thuận lợi, ña dạng là cơ sở quan trọng ñể khai thác và phát triển DLST. Bởi
lẽ, tài nguyên DLST dù có ña dạng hấp dẫn nhưng không có khả năng tiếp
cận và vận chuyển trong nội bộ ñiểm ñến cũng không thể thu hút du khách
cũng như sự ñầu tư khai thác kinh doanh nên việc lựa chọn thiết kế và xây
dựng mạng lưới tuyến giao thông phục vụ DLST cũng cần có sự cân nhắc và
lựa chọn hợp lý. Ngoài ra, mỗi loại phương tiện giao thông có những ñặc
trưng riêng, các doanh nghiệp cần lựa chọn vận chuyển khách phù hợp như:
vận chuyển ñường bộ bằng ô tô tạo ñiều kiện cho khách du lịch dễ dàng ñi
theo lộ trình kế hoạch. Vận chuyển bằng mô tô, xe ñạp và một số phương tiện
khác thì cơ ñộng, kết hợp tham quan nhưng khó ñi xa. Mặc dù DLST gắn
nhiều với hoạt ñộng ñi bộ song tại khu vực DLST, việc chọn lựa phương tiện
giao thông phù hợp cho từng khu vực nhằm tạo hấp dẫn cho du khách, ñảm
bảo thân thiện với môi trường là vấn ñề cần quan tâm.
Hệ thống thông tin liên lạc: là phần quan trọng trong hệ thống cơ sở hạ
tầng phục vụ du lịch. Nó là ñiều kiện cần thiết ñể phục vụ nhu cầu thông tin
của khách du lịch, ñể phục vụ công tác quản lý, kinh doanh du lịch. Nhờ có


Việc ñảm bảo nhu cầu về số lượng và chất lượng nước cho phép mở rộng dịch

có khả năng chi trả cho các dịch vụ này, họ sẵn sàng chi gấp nhiều lần một

vụ và ñáp ứng nhu cầu của khách tại các khu, ñiểm DLST, ñồng thời hệ thống

sản phẩm tương tự tại một ñiểm du lịch khác vì muốn chia sẻ trách nhiệm bảo

thoát nước hiện ñại cho phép giải quyết tốt lượng nước thải ñảm bảo vệ sinh

tồn thiên nhiên, muốn ñóng góp cho ñịa phương. Do vậy, ñối với khách

môi trường ñiểm DLST.

DLST chất lượng sản phẩm ñược xác ñịnh bao gồm cả cảnh sắc thiên nhiên,

Hệ thống xử lý chất thải: DLST giữ gìn và bảo vệ môi trường, hạn chế

những kiến thức ñược học hỏi và những giá trị nhân văn. Khi cầu DLST phát

ñến mức thấp nhất tác ñộng ñến môi trường tự nhiên. Chính vì thế, việc bố trí

triển sẽ khuyến khích tăng cung DLST ñể ñáp ứng cầu. Như vậy, kinh tế phát

hệ thống thu gom và xử lý chất thải bằng phương pháp cổ truyền hoặc dùng

triển sẽ vừa ñặt ra yêu cầu, vừa tạo ñiều kiện cho phép tăng vốn ñầu tư về mọi

các thùng tái chế ñem lại hiệu quả về môi trường cho DLST. Tóm lại cơ sở hạ


nhu cầu của khách nhằm khuyến khích tiêu dùng sản phẩm DLST. Tại mỗi

2.1.4.3 Sự tăng trưởng kinh tế

ñiểm DLST, việc ñiều hòa cân ñối cung - cầu DLST ñòi hỏi phải quy hoạch

Môi trường kinh tế ở phạm vi quốc gia và quốc tế ñều có tác ñộng
mạnh mẽ ñến cả cầu và cung DLST. Kinh tế phát triển, tốc ñộ phát triển kinh
tế cao, kéo theo thu nhập của người dân tăng lên, ñời sống ñược cải thiện.
Cùng với nhịp sống mới và hiện ñại, có khả năng về tài chính, cộng với việc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………28

và quản lý hoạt ñộng DLST hợp lý. ðiều ñó có liên quan ñến nhiều yếu tố
như: yêu cầu về ñặc ñiểm của khu thiên nhiên, quy mô của nhóm du lịch; yêu
cầu về các ñiều kiện dịch vụ du lịch, nhu cầu về kinh nghiệm du lịch và mức
ñộ hài lòng của khách.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………29


2.1.4.4 Yếu tố chính trị - văn hóa – xã hội

2.1.4.5 Chính sách pháp luật của Nhà nước

Yếu tố an ninh, chính trị gián tiếp chi phối tổng thể và toàn diện ñến

Chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, của ñịa phương,


chính sách giao ñất giao rừng. Chính sách ưu ñãi ñầu tư khai thác tài nguyên

gây tâm lý ngại làm việc trong ngành du lịch của cộng ñồng ñịa phương. Nhân

thiên nhiên vào mục ñích du lịch… tạo nền tảng pháp lý ñảm bảo cho sự phát

tố văn hóa, xã hội luôn thay ñổi kéo theo sự thay ñổi của lối sống, quan niệm,

triển bền vững về tài nguyên môi trường, ñồng thời ñã tạo ra cả tiềm năng và

chuẩn mực ñạo ñức, chuẩn mực xã hội. Xu hướng người dân thành phố thích ñi

nhu cầu của việc sử dụng và khai thác các ñiều kiện sinh thái tự nhiên, khuyến

du lịch, thích ăn nhà hàng sẽ tác ñộng tốt ñến DLST.

khích sử dụng và khai thác hợp lý những tài nguyên mang ñặc trưng sinh thái

Sự ña dạng hóa, giao thoa của các nền văn hóa, sắc tộc và tôn giáo

tự nhiên vào mục ñích DLST và ngược lại sự thiếu ñồng bộ, kịp thời của

khiến cho việc tổ chức các hoạt ñộng DLST phải thích ứng ñể phù hợp với

chính sách hạn chế sự phát triển của DLST. Hệ thống pháp luật liên quan trực

các diễn biến ñó, song phải tôn trọng truyền thống văn hóa ñịa phương. Ngày

tiếp ñến quyền và nghĩa vụ cũng như lợi ích của các doanh nghiệp kinh doanh


2.1.4.6 Yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

vệ môi trường và bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên sinh thái tự nhiên của
các tầng lớp dân cư ñược nâng cao.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………30

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ñóng vai trò hết sức quan trọng trong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………31


quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm DLST cũng như quyết ñịnh mức ñộ

phục vụ tại các cơ sở dịch vụ, cộng ñồng dân cư ñịa phương, các nhà hoạt

khai thác các tiềm năng DLST nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách. Cơ sở vật

ñộng chính sách, các tổ chức thiên nhiên môi trường quốc tế, du khách. Yêu

chất kỹ thuật du lịch có ảnh hưởng trực tiếp ñến hoạt ñộng DLST, sự sẵn sàng

cầu ñối với lao ñộng DLST là ngoài kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, trình

của các phương tiện vật chất tham gia vào việc tạo ra và thực hiện sản phẩm

ñộ quản lý còn phải có nhận thức ñúng về bảo tồn và phát triển bền vững,

DLST như: các cơ sở lưu trú, ăn uống, khu vui chơi giải trí với ñầy ñủ thiết bị


như hướng dẫn viên và thuyết minh viên có trình ñộ nghiệp vụ cao, trình ñộ
ngoại ngữ tốt, có kiến thức về môi trường ñủ rộng, am hiểu về các ñiểm sinh

phát triển, thiếu ñồng bộ, thiếu hiện ñại, thiếu an toàn, thiếu tính thẩm mỹ sẽ

thái tự nhiên và văn hóa cộng ñồng ñịa phương sẽ có khả năng giới thiệu một

dẫn ñến chất lượng dịch vụ thấp, giới hạn nhu cầu tiêu dùng, ñồng thời gây

cách chân thực giá trị ñiểm ñến DLST, giúp khách hiểu ñược bản chất của

ảnh hưởng xấu tới cảnh quan môi trường. Nếu cơ sở vật chất tại khu DLST có

DLST, làm tăng tính hấp dẫn, tính thuyết phục của ñiểm ñến DLST, ñồng thời

sự hòa nhập với ñiều kiện thiên nhiên về vị trí, thiết kế, vật liệu, công nghệ

vai trò giáo dục của DLST ñược thực hiện một cách ñầy ñủ, làm cho hiệu quả

vận hành cũng như xử lý các chất thải, ñảm bảo ñiều kiện tốt nhất cho nghỉ

hoạt ñộng DLST ñược nâng cao. Những nhà quản lý ñiều hành có trình ñộ,

ngơi, sự thuận tiện cho việc ñi lại của khách sẽ góp phần ñạt hiệu quả kinh tế

kinh nghiệm, các quan ñiểm, nhận thức sâu sắc ý nghĩa của công tác bảo tồn

tối ưu trong xây dựng và khai thác chúng.

môi trường, có khả năng công tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên

vụ DLST.
Lao ñộng trong các tổ chức thiên nhiên môi trường như hội DLST quốc
tế, hiệp hội du lịch quốc tế, hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên, quỹ bảo tồn
ñộng vật hoang dã thế giới, hiệp hội du lịch châu Á- Thái Bình Dương có
năng lực và trình ñộ với những ñánh giá chính xác về tiềm năng và xác ñịnh
những tác ñộng của du lịch ñến môi trường sinh thái sẽ ñịnh hướng cho phát
triển DLST bền vững, bảo vệ môi trường tự nhiên. ðiều khác biệt trong hoạt
ñộng DLST là có thị trường khách lựa chọn, du khách ảnh hưởng trực tiếp
ñến chất lượng và hiệu quả hoạt ñộng DLST. Nếu du khách có nhận thức
ñúng ñắn về DLST, có ý thức chủ ñộng tham gia hoạt ñộng DLST, tự giác và
mong muốn ñược ñóng góp cho bảo tồn và phát triển bền vững thì sẽ góp
phần thúc ñẩy hoạt ñộng DLST phát triển theo ñúng mục tiêu, ngược lại sẽ có
hành vi gây ảnh hưởng xấu ñến phát triển DLST[30], [10].
2.1.4.8 Yếu tố công nghệ
Ngày nay, hàm lượng khoa học và công nghệ trong mỗi sản phẩm xã
hội ngày một cao. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và khả
năng ứng dụng của nó vào các công trình DLST là nhân tố cho phép tạo dịch
vụ mang lại lợi ích cho du khách. Thành tựu về lĩnh vực khoa học công nghệ
sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin ñược vận dụng hiệu quả
nhằm tạo ra những ngôi nhà sinh thái và các sản phẩm DLST giúp cho DLST
phát triển theo hướng bảo tồn và phát triển bền vững, ñồng thời hiện ñại hóa
lĩnh vực quản lý hoạt dộng DLST. Xét ở khía cạnh khác, khoa học công nghệ
phát triển sẽ làm giảm thời gian nội trợ, làm tăng năng suất lao ñộng và như
vậy sẽ tăng thời gian nhàn rỗi dẫn ñến làm tăng nhu cầu DLST. Tuy nhiên, sự

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………34

Phát triển DLST trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế với sự tham
gia của nhiều tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế thị trường tất yếu có sự cạnh
tranh nhiều mặt, trên nhiều cấp ñộ. Các quốc gia phát triển trên thế giới, có lợi

rất hạn chế. Những nơi nào cần giới hạn khách du lịch tham quan thì chi phí

ñấu nhằm tạo sản phẩm ñặc thù có chất lượng cao, ñáp ứng ngày càng tốt hơn

tham quan sẽ ñược nâng cao, ñồng thời họ cũng giới hạn tham quan cho khách

nhu cầu của du khách.

du lịch trên các tuyến ñường ñã ñịnh sẵn dưới sự giám sát của nhân viên khu du

2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình phát triển du lịch sinh thái trên thế giới

lịch. VD như ở khu du lịch Umphang hay Laguna Phuket, ñể bảo vệ và bảo tồn
hệ sinh thái, những chất thải không thể tái sinh, ñược ñem thiêu huỷ hoặc phân
huỷ thành phân hữu cơ, các nhà ñầu tư xây dựng khu nghỉ phải thu thập rác thải

Trên thế giới có nhiều quốc gia rất thành công trong phát triển DLST,

và phân huỷ chúng giúp cho các cộng ñồng dân cư ở lân cận. ðể tiết kiệm năng

trong ñó Australia thành công bởi có chiến lược phát triển DLST quốc gia rất

lượng những nơi công cộng phải sử dụng tối thiểu ñiều hoà. ðể tránh gây ô

khoa học và các chương trình DLST, chú trọng công nghệ “sạch” và quản lý

nhiễm nguồn nước, người ta xây dựng các hồ nhân tạo, bể chứa, sử dụng cây

tài nguyên sinh thái: Tanzania quy hoạch phát triển DLST theo hướng cộng

Việt Nam là kho báu tiềm tàng của các dạng tài nguyên thiên nhiên về
ñịa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật có giá trị cho phát triển nhiều hình
thức DLST trên phạm vi cả nước. Tính ñến nay cả nước có 123 khu rừng ñặc
dụng bao gồm 29 vườn quốc gia, 94 khu bảo tồn thiên nhiên, chưa kể ñến các
tài nguyên vùng ñồng bằng như các trang trại, làng hoa…Môi trường văn hoá,
chính trị ổn ñịnh. Nhà nước ñã có những chính sách ñầu tư cho DLST, ñồng
thời các cấp quản lý từ trung ương ñến ñịa phương ñã chú trọng phát triển du

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………37


lịch nói chung và DLST nói riêng.

này.

DLST Việt Nam ñã thu hút một lượng ñáng kể du khách từ các nước

Trong những năm gần ñây, nhiều tổ chức quốc tế, ñiển hình là Tổ chức Phát

Tây Âu, Bắc Mỹ, ðông Á và châu Úc. Khách DLST thường ñi theo nhóm

triển Hà Lan (SNV), Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Quỹ Bảo

nhỏ, ñi theo chương trình hay tự tổ chức. Mặc dù số lượt khách quốc tế còn

tồn ñộng vật hoang dã (WWF) ñã phối hợp với Tổng cục du lịch và nhiều ñịa

hạn chế và chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số khách tại các ñiểm DLST song lại

phương xây dựng các mô hình phát triển DLST cộng ñồng gắn với việc bảo


của thế giới. ðặc biệt là trong những năm 80 của thế kỉ trước, ñã có 5 loài

quyền ñịa phương tốt. Người dân ñược khuyến khích tham gia và ñược trực

ñộng vật dạng lớn ñã ñược phát hiện ở Việt Nam. Do ñiều kiện ñịa lý như vậy

tiếp hưởng lợi từ DL, ý thức ñược nguồn lợi do du khách mang lại nên ñã

nên Việt Nam rất thích hợp ñể phát triển du lịch sinh thái.Trong ñịnh hướng

tích cực tham gia vào quá trình bảo vệ môi trường và tài nguyên du lịch.

phát triển du lịch và DLST ở nhiều ñịa phương nơi có các VQG, khu BTTN

Vườn quốc gia Tràm Chim

với các giá trị ðDSH cao như những ñiểm ñến hấp dẫn khách quan trọng như

Vườn Quốc Gia này nằm ở quận Tam Nông, tỉnh ðồng Tháp, rộng

Lào Cai, Quảng Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thừa Thiên - Huế,

7600 ha. Tràm Chim có 1 hệ thực vật ña dạng với 130 loài ñược phân thành 6

Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm ðồng, ðồng Nai... ñã chú trọng quy hoạch

cộng ñồng như sen, năng… trong số ñó có sen, và gạo “ma” là 2 loài tiêu biểu

phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát triển ðDSH với sự tham gia tích cực

Với những ưu thế sẵn có ñể phát triển du lịch sinh thái, chính quyền và

mức sống của người dân nhờ phát triển DLST.

người dân ñịa phương cùng tham gia vào phát triển du lịch. Nhằm bảo vệ các

Phát triển DLST tỉnh Ninh Bình

loại cây gỗ quý như cây Kim Giao, có thể lấy gỗ từ thân cây này ñể làm ñũa

Xuất phát từ yêu cầu về bảo tồn ña dạng sinh học, từ lợi thế và tiềm
năng về du lịch sinh thái, thực hiện Nghị quyết của Tỉnh uỷ về phát triển du
lịch Ninh Bình ñến năm 2010, thời gian qua Chi cục Kiểm lâm ñã phối hợp
với ngành du lịch và các ñịa phương liên quan triển khai một số việc và ñã thu
ñược kết quả ban ñầu: xây dựng quy hoạch các tuyến du lịch trong khu rừng
văn hoá, lịch sử, môi trường Hoa Lư và khu bảo tồn thiên nhiên ñất ngập
nước Vân Long. Trên cơ sở quy ñịnh trong quy chế quản lý 3 loại rừng, giúp
tỉnh ban hành quy ñịnh cụ thể việc bảo vệ rừng ñặc dụng do tỉnh quản lý.
Tham mưu ñể tỉnh ban hành quyết ñịnh những khu vực cấm săn bắn nhằm
bảo vệ sinh cảnh cho ñộng vật hoang dã, ñồng thời bảo vệ các ñiểm tham
quan du lịch của tỉnh.
Bằng nhiều hình thức, Chi cục Kiểm lâm phối hợp với ngành Du lịch

nhằm kiểm tra thức ăn xem có ñộc hay không. Ban quản lý rừng ở ñây không
cho khai thác gỗ ñể làm sản phẩm ñem bán mà chỉ cho phép bán cây con cho
du khách nếu du khách nào có nhu cầu muốn mua. ðây cũng là một trong
những biện pháp ñể giữ gìn môi trường sinh thái, giữ gìn sự ña dạng của hệ
thực vật.
Mặc dù với ưu thế về nguồn TNTN nhưng vấn ñề phát triển DLST tại
Việt Nam ñang gặp phải một số khó khăn ñó là:

nhiều quốc gia trên thế giới.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch phát triển nhanh nhất hiện nay bởi
xu hướng khách ngày càng quan tâm ñến các vấn ñề môi trường và phát triển
bền vững. Với những vai trò thiết thực về nhiều mặt, du lịch sinh thái (DLST)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………40

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………41



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status