Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long - Pdf 37

Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Công ty Cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá
từ tháng 6 năm 2000. Tiền thân là Công ty rợu - nớc giải khát Thăng Long. Từ
khi thành lập đến nay, sản phẩm chủ yếu của Công ty là Vang hoa quả các loại.
Sản phẩm Vang hoa quả của Công ty không ngừng đợc hoàn thiện và dần chứng
tỏ đợc vị thế của mình trong ngành sản xuất Vang. Tuy nhiên, đặc trng cơ bản
của loại sản phẩm trên là tính mùa vụ cao. Dẫn đến tình trạng năng lực sản xuất
d thừa trong những thời điểm trái vụ. Do vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất-
kinh doanh hơn nữa, Công ty cần hoàn thiện cơ cấu sản phẩm trên cơ sở tìm
kiếm những sản phẩm bổ sung mới. Những sản phẩm mới này phải thoả mãn
các điều kiện nh: sản xuất vào những thời điểm trái vụ với sản xuất Vang và có
những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật tơng đồng với dây chuyền công nghệ sản xuất
Vang.
Dựa vào những nghiên cứu nhất định về nhu cầu của sản phẩm nớc ép trái
cây thấy rằng: đây là một loại sản phẩm có nhu cầu khá lớn tại thị trờng tiêu
dùng Việt Nam. Tuy nhiên, lợng cung của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm
này vẫn còn thấp so với nhu cầu hiện tại cũng nh tiềm năng của nó. Bên cạnh
đó, sản phẩm này cũng thoả mãn các điều kiện lựa chọn sản phẩm bổ sung của
Công ty Cổ Phần Thăng Long. Do đó, đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái sẽ là h-
ớng kinh doanh mới hiệu quả của Công ty.
Qua thời gian thực tập tại phòng Thị trờng của Công ty Cổ phần Thăng
Long, tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn là: Đa dạng hoá sản phẩm nớc ép
trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long với mong muốn tìm hớng đi mới
của công ty, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh của Công
ty.
Kết cấu luận văn gồm ba phần:
Phần i: Tổng quan về Công ty Cổ phần Thăng Long
Phần II: Thực trạng và khả năng đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây
tại Công ty Cổ phần Thăng Long
1

quyết định số 3021 - QĐUB ngày 16/8/1993 của TP Hà Nội. Trong giai đoạn
này, công ty đã tích cực đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ; triển khai thành
công mã số, mã vạch cùng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế
ISO 9002 và hệ thống phân tích xác định và kiểm soát các điểm nguy hại trọng
yếu trong quá trình sản xuất. Cùng với những đổi mới về Công nghệ, quy mô
của Công ty cũng không ngừng tăng lên. Số lợng lao động từ 50 ngời trong giai
đoạn trớc thì đến giai đoạn này đã tăng lên 292 ngời tức là gấp gần 6 lần. Quy
3
Luận văn tốt nghiệp
mô vốn cũng tăng lên rất nhiều. Tổng nguồn vốn năm 2001 của Công ty là hơn
39 tỷ đồng. Có thể nói đây là giai đoạn phát triển rất mạnh của Công ty, mở đầu
cho những bớc phát triển rất quan trọng trong giai đoạn sau của Công ty.
Giai đoạn 2002 đến nay
Công ty cổ phần Thăng Long chính thức đi vào hoạt động từ ngày
03/5/2002. Với tên chính thức là Công ty Cổ phần Thăng Long, Tên giao dịch là
Thang Long joint stock company. Trụ sở giao dịch chính của Công ty là Số 191
- Lạc Long Quân - Cầu Giấy - Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của
Công ty là :
- Sản xuất nớc uống có cồn và không cồn
- Sản xuất hàng nhựa
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn.
Trong đó, mặt hàng chủ lực và có hiệu quả là Vang hoa quả.
Từ đây, công ty đã bớc sang một trang sử mới với 300 lao động, 400 cổ
đông, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế
ISO 9001:2000, HACCP, TQM và ISO 14000.
Không những làm tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty còn tích cực
tham gia công tác xã hội. Công ty đã tổ chức và phối hợp tổ chức nhiều hoạt
động văn nghệ, thể thao lôi cuốn đông đảo ngời lao động tham gia. Hiện nay
công ty đang nhận phụng dỡng 15 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 3 bà mẹ liệt sĩ.
Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đợc danh hiệu Anh hùng lao động

quản lý với chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ,
mục tiêu của Công ty. Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của quá
trình sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công ty không ngừng đợc hoàn
thiện. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thăng Long đợc thể
hiện cụ thể ở sơ đồ sau:
5
LuËn v¨n tèt nghiÖp
6
Luận văn tốt nghiệp
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng phòng, ban :
- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong công ty; quyết định
những vấn đề quan trọng nhất của công ty nh: điều lệ công ty, bầu các thành
viên Hội đồng quản trị, quyết định phơng hớng phát triển của công ty.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh công ty
quyết định đến mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty nh
chiến lợc kinh doanh, phơng án đầu t; bổ, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc,
Phó giám đốc, Kế toán trởng.
- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là ngời lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của
Hội đồng quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội
đồng quản trị.
- Giám đốc điều hành: Là ngời trực tiếp điều hành toàn bộ mọi hoạt động của
công ty.
- Phó giám đốc điều hành: Là ngời giúp Giám đốc quản lý các nhiệm vụ của
sản xuất, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc những nhiệm vụ đợc giao.
- Phòng Tổ chức: Chức năng chính là thực hiện quản lý nhân sự, đảm bảo
nguồn lao động của công ty hợp lý; tuyển lao động mới; lập kế hoạch tiền lơng
công nhân.
- Phòng Hành chính: Thực hiện quản lý hành chính; quản lý hồ sơ văn th lu trữ
và các thiết bị văn phòng, nhà khách; tổ chức công tác thi đua tuyên truyền.
- Phòng Kế toán: Chịu trách nhiệm về sổ sách hành chính của công ty; thực

theo lĩnh vực chuyên môn đợc phân công và phải chịu trách nhiệm trớc Giám
đốc, trớc pháp luật, Nhà nớc về chức năng hoạt động và về hiệu quả của công
việc đợc giao. Mặc dù vậy, trong cơ cấu tổ chức của công ty có những bộ phận
thực hiện chức năng chồng chéo nhau. Ví dụ nh chức năng tiêu thụ sản phẩm đ-
ợc giao cho cả hai phòng là phòng Thị trờng và phòng Cung - tiêu. Sự chồng
chéo này dẫn đến khó định rõ trách nhiệm, quyền hạn cũng nh trách nhiệm của
các phòng, làm ảnh hởng tới việc thực hiện các nhiệm vụ chung của công ty.
4. Kết quả sản xuất kinh doanh
Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty Cổ phần Thăng Long đã trải qua
nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Trong giai đoạn đầu tiên từ 1991 - 1995,
8
Luận văn tốt nghiệp
tốc độ tăng trởng của Công ty đạt mức cao nhất, trung bình khoảng 70% một
năm. Đến giai đoạn thứ hai 1996 - 2000, tốc độ tăng trởng trung bình đạt 2,0 -
2,5%/năm. Riêng năm 2001, tốc độ tăng trởng đạt 5,7%. Còn giai đoạn 2002 -
2004, kết quả kinh doanh cụ thể đợc thể hiện trong bảng Các chỉ tiêu kinh
doanh chủ yếu dới đây:
9
LuËn v¨n tèt nghiÖp
10
Luận văn tốt nghiệp
Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty
đang có xu hớng phát triển tốt. Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua các chỉ tiêu
doanh thu tăng đều từ năm 2002 - 2004. Doanh thu năm 2003 là 65.000 triệu
đồng, tăng 9,73% so với năm 2002 ( doanh thu là 59.235 triệu đồng). Doanh thu
năm 2004 là 66.290 triệu đồng, tăng 1,98% so với năm 2003. Doanh thu liên tục
tăng chứng tỏ tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty đang phát triển, khả
năng tiêu thụ hàng hoá cao. Bên cạnh việc tăng doanh thu thì chi phí sản xuất -
kinh doanh của Công ty cũng tăng trong giai đoạn này. Tổng chi phí năm 2003
tăng 5.715 triệu đồng so với năm 2002 ( 10,94%). Tổng chi phí năm 2004 tăng

tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn kinh doanh, lợi nhuận /tổng chi phí, lợi nhuận /tổng
doanh thu, số vòng quay của vốn lu động. Qua bảng các chỉ tiêu kinh doanh chủ
yếu có thể thấy các chỉ tiêu tơng đối trên đây của Công ty có xu hớng giảm dần
qua các năm. Cụ thể, tỷ suất Lợi nhuận /Tổng vốn kinh doanh năm 2002 là
10,61%, năm 2003 giảm xuống còn 10,35% và đến năm 2004 chỉ là 9,38%. Tỷ
suất Lợi nhuận/Tổng chi phí năm 2002 là 8,72%, năm 2003 chỉ còn 7,97%; năm
2004 đạt 8,38%, tuy có tăng hơn so với năm 2003 nhng vẫn thấp hơn năm 2002.
Chỉ tiêu tỷ suất Lợi nhuận/Tổng doanh thu của năm 2003 và 2004 cũng thấp
hơn năm 2002. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất và tốc độ tăng thu nhập
của ngời lao động cũng giảm dần, cả 2 năm đều giảm 0,01. Điều đó cho thấy
Công ty cha sử dụng hiệu quả về mặt lao động. Sau khi xem xét các chỉ tiêu trên
ta có thể thấy các chỉ tiêu hiệu quả tơng đối của Công ty là cha cao so với mức
tăng trởng chung của toàn ngành. Cụ thể, chỉ tiêu Lợi nhuận/Tổng doanh thu
của ngành này trung bình ở mức 30 - 40% nhng Công ty chỉ đạt trung bình ở
mức 7,71% trong giai đoạn này.
12
Luận văn tốt nghiệp
Phần thứ hai
Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Thăng Long
1. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty ảnh hởng đến
hoạt động đa dạng hoá sản phẩm
1.1. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu chủ yếu cho quá trình sản xuất sản phẩm Vang bao gồm:
các loại quả, cồn thực phẩm, men giống, đờng, chai, nhãn, nút, nắp chai, vỏ hộp.
1.1.1. Các loại quả
Hiện nay, với 14 sản phẩm Vang và rợu khác nhau, Công ty sử dụng 7 loại
nguyên liệu quả chính là: nho, vải, dứa, mơ, mận, dâu, sơn tra. Với đặc điểm
Việt Nam là một nớc nông nghiệp, có khí hậu là nhiệt đới gió mùa nên hoa quả
của Việt Nam rất phong phú, đa dạng và số lợng lớn. Vang là sản phẩm lên men

Cồn thực phẩm đạt tiêu chuẩn cồn loại I theo TCVN đợc mua của Công ty R-
ợu Đồng Xuân có các chỉ tiêu theo công bố chất lợng của Công ty. Nguyên liệu
cồn đợc kiểm tra trớc khi nhập kho, đa vào sản xuất và có kết quả phân tích kèm
theo mỗi lô hàng (theo tiêu chuẩn Việt Nam), do đó đảm bảo đợc chất lợng cồn
đầu vào.
Đờng nguyên liệu đang sử dụng là loại đờng đỏ. Loại đờng này có nhiều hạn
chế về chất lợng nh hàm lợng axit tổng hợp lớn, dễ chảy vữa do đó dễ bị tạp
nhiễm các vi sinh vật, ảnh hởng nhiều đến chất lợng sản phẩm.
Loại chai đợc sử dụng để chứa đựng sản phẩm vang là chai thuỷ tinh, nhập từ
hai nguồn khác nhau. Nguồn thứ nhất là mua chai mới của một Công ty liên
doanh. Nguồn thứ hai là thu mua chai cũ (đã qua sử dụng) của công ty. Việc thu
mua chai qua con đờng thứ hai có vai trò rất quan trọng đó là tiết kiệm chi phí,
giảm lợng rác thải và quan trọng nhất là tránh nạn làm hàng giả, hàng nhái.
Các loại Vang khác nhau chỉ khác nhau ở loại nguyên liệu quả đợc sử dụng.
Còn các loại phụ gia đi kèm (men, đờng nguyên liệu, cồn thực phẩm...) và bao
gói sử dụng đều giống nhau. Nh vậy, các doanh nghiệp sản xuất Vang có thể tận
dụng các nguyên vật liệu sẵn có để sản xuất nhiều sản phẩm Vang khác nhau.
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm Vang theo
dòng sản phẩm. Ngoài ra, có nhiều sản phẩm khác cũng đợc chế biến từ hoa quả
14
Luận văn tốt nghiệp
các loại nh nớc ép trái cây, nớc hoa quả đã qua chế biến, nớc hoá quả lên men,
nớc hoa quả có ga nhẹ. Công ty có thể tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có để đa
dạng hoá những sản phẩm mới hoàn toàn để đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách
hàng.
1.2. Đặc điểm máy móc thiết bị và công nghệ
Trớc năm 1994, công nghệ sản xuất Vang của Công ty là công nghệ
truyền thống nên khá lạc hậu, khả năng cơ giới hoá chỉ chiếm 20% trong khi lao
động thủ công chiếm tới 80% khiến cho năng suất lao động thấp và chất lợng
sản phẩm không đồng đều. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, ban lãnh đạo

hiện rất rõ qua Biểu đồ tổng số lao động qua các năm dới đây:
Biểu đồ 1. Tổng số lao động qua các năm
292
295
310
315
280
290
300
310
320
2001 2002 2003 2004
Năm
Tổng số lao động
(Nguồn: Phòng Tổ chức Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)
Trong tổng số lao động nh vậy, cơ cấu nam - nữ của công ty tơng đối đồng
đều. Năm 2003, trong tổng số 310 lao động bao gồm 155 nam và 155 nữ; nh
18
Luận văn tốt nghiệp
vậy tỷ lệ tơng ứng là 50 % - 50%. Năm 2004, trong tổng số 315 lao động bao
gồm 158 nam và 157 nữ; tỷ lệ tơng ứng là: 50,01% - 49,99%. Bên cạnh việc
không ngừng tăng lên về số lợng, chất lợng lao động trong doanh nghiệp cũng
ngày càng đợc nâng cao. Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua Bảng cơ cấu lao động
theo trình độ của Công ty dới đây
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần Thăng Long
Chỉ
tiêu
Năm (ĐVT: ngời) 2002/2001 2003/2002 2004/2003
2001 2002 2003 2004 Chênh
lệch

19
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 2.Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng Long
( Nguồn: Phòng Tổ chức Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2005)
Công ty có hai xởng sản xuất là xởng Vĩnh Tuy và xởng ngay tại trụ sở
Công ty. Các xởng sản xuất của Công ty bao gồm 4 phân xởng chính là phân x-
ởng đóng vang và rửa chai, phân xởng lên men, phân xởng lọc vang, phân xởng
thành phẩm. Nhiệm vụ chủ yếu của phân xởng thành phẩm là phụ trách khâu
chiết chai, đóng nút, dán nhãn, đóng thùng. Dới các phân xởng là các tổ sản
xuất. Nh vậy có thể thấy cơ cấu sản xuất của Công ty đợc xây dựng theo kiểu
trực tuyến. Việc xây dựng cơ cấu sản xuất nh vậy là do đặc điểm sản xuất của
công ty là theo dây truyền. Quản lý theo kiểu trực tuyến sẽ giúp cho quá trình
sản xuất đợc thông suốt, tránh trồng chéo tuy vậy cũng hạn chế việc kiểm soát
lần nhau giữa các bộ phận.
Cơ cấu tổ chức sản xuất theo quá trình tại các xởng sản xuất, bố trí các
hoạt động sản xuất có chức năng tơng tự tại các phân xởng, là cơ sở thuận lợi
cho việc thực hiện các hoạt động đa dạng hoá tại Công ty Cổ phần Thăng Long.
Nếu cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, tức là lập dây chuyền khép kín để chuyên
môn hoá sản xuất một loại Vang sẽ làm cho số lợng Vang bị hạn chế. Thêm vào
20
Công ty
Xưởng sản xuất Vĩnh
Tuy
Xưởng sản xuất Lạc Long
Quân
Phân xưởng
đóng Vang
và rửa chai
Phân
xưởng

Tổ
kho
vận
Luận văn tốt nghiệp
đó, nếu muốn đa dạng hoá (đổi mới, hay tạo ra sản phẩm mới...) sẽ yêu cầu thay
đổi toàn bộ dây chuyền sản xuất. Nh vậy sẽ rất tốn kém về chi phí, thời gian và
công sức. Thay vì tổ chức sản xuất nh vậy, Công ty Cổ phần Thăng Long bố trí
sản xuất theo quá trình, cơ cấu tổ chức sản xuất này cho phép thiết lập đợc rất
nhiều quy trình sản xuất. Do đó, có thể sản xuất đợc rất nhiều sản phẩm khác
nhau theo nhu cầu của thị trờng. Hầu hết các loại Vang đều có quy trình công
nghệ khác nhau, sự khác biệt chỉ thể hiện ở ba công đoạn cơ bản, gồm có: Sơ
chế quả, lên men và ngâm dịch. Thông qua hình thức bố trí này Công ty có thể
sử dụng các máy móc thiết bị, công cụ khác nhau trong 3 công đoạn trên để tạo
ra các loại Vang khác nhau.
1.5. Đặc điểm về vốn
Nhìn chung tổng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long có
chiều hớng tăng lên trong những năm qua (2001-2004), từ 39.463.768 nghìn
đồng năm 2001 tăng lên 49.152.315 nghìn đồng năm 2004 (tăng 124,5%).
Trong đó, tỷ trọng vốn cố định có xu hớng tăng lên, từ 16.127.251 nghìn đồng
lên đến 22.800.101 nghìn đồng (tăng 141,376%). Ngợc lại, vốn lu động có xu h-
ớng giảm trong tổng số vốn của Công ty, từ 59.13% năm 2001 giảm còn
53.61% năm 2004.Có thể thấy rõ điều này thông qua bảng sau:
Bảng 5. Cơ cấu vốn của Công ty cổ phẩn Thăng Long (Đơn vị: 1000đ)
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng vốn
theo cơ cấu
39.463.76
8
100 44.776.22

Khả năng hiện tại về vốn của Công ty Cổ phần Thăng Long là khá lớn.
Không những thế trong những năm qua do kinh doanh có hiệu quả nên uy tín
của công ty ngày càng tăng, góp phần thuận lợi trong việc huy động thêm vốn
cho công ty. Kết quả Công ty đã có thể huy động đợc rất nhiều vốn từ nhiều
nguồn khác nhau: từ các cổ đông thông qua phát hành thêm trái phiếu, từ các
nhà đầu t, quỹ tín dụng, ngân hàng..., thậm chí là các nhà đầu t nớc ngoài. Với
nguồn vốn dồi dào nh vậy, Công ty đã không gặp mấy khó khăn trong quá trình
thực hiện chính sách đa dạng hóa sản phẩm của mình dới góc độ vốn.
Nhằm đảm bảo đủ vốn đầu t cho các dây chuyền sản xuất mới để thực
hiện các hoạt động đa dạng hóa sản phẩm, xu hớng của Công ty Cổ phần Thăng
Long sẽ tập trung chủ yếu bằng hình thức phát hành thêm cổ phiếu, nói cách
khác là tăng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty, giúp công ty chủ động hơn về
nguồn vốn, từ đó tạo điều kiện để công ty có thể thực hiện đợc những quyết
sách và những chiến lợc về đa dạng hóa của công ty. Tuy nhiên Công ty cũng
cần cân nhắc tỷ lệ cơ cấu hợp lý giữa vốn sỡ hữu và vốn vay, cũng nh việc bán
cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán.
2. Những nhân tố môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động đa
dạng hoá sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng Long
2.1. Nhu cầu thị trờng tiêu dùng Vang
2.1.1. Nhu cầu thị trờng nớc ngoài
Nhu cầu tiêu dùng Vang trên thế giới đã xuất hiện từ lâu và trở thành nớc
uống quen thuộc đối với dân c của nhiều nớc nh: Pháp, ý, Tây Ban Nha, Mỹ,
Achentina... Tại Pháp, mức tiêu thụ Vang bình quân đạt 60-85 lít/đầu ngời/năm.
Ngoài ra, nhiều nớc đã đẩy mạnh xuất khẩu Vang ra thị trờng thế giới khiến cho
thị trờng Vang ngày càng trở nên phong phú hơn. Có thể nói thị trờng tiêu thụ
sản phẩm này hiện nay không còn chỉ bó hẹp tại một số nớc phơng Tây hay
Châu Mỹ, mà đã phát triển rộng khắp ra nhiều nớc khác, thậm chí ở Châu á và
Châu Phi, với lợng tiêu thụ bình quân hàng chục tỷ lít trên một năm.
2.1.2 Nhu cầu thị trờng trong nớc
22

trở thành những thị trờng hấp dẫn đối với Vang. Đô thị là những nơi tập trung
đông dân c, thu nhập cao hơn so với nông thôn và trung tâm của các hoạt động
thơng mại, du lịch, quan hệ ngoại giao... nên nhu cầu sử dụng Vang sẽ lớn hơn
rất nhiều so với vùng nông thôn. Theo quyết định số 10/98-98-QĐ-TTG ngày
23
Luận văn tốt nghiệp
7/2/1998 của Thủ Tớng Chính phủ, quy hoạch đô thị Việt Nam đến năm 2020 sẽ
có 46 triệu dân. Đây sẽ là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến mức độ tiêu dùng
Vang.
Nh vậy, nhu cầu tiêu dùng Vang rất lớn cả trên thị trờng thế giới và thị tr-
ờng nội địa, đặc biệt là thị trờng nội địa dới sự tác động lớn của sự phát triển
kinh tế, mức sống của ngời dân ngày càng cải thiện, dân số tăng nhanh và tốc độ
đô thị hóa cao nh hiện nay. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với Công ty
Cổ phần Thăng Long. Để nắm bắt cơ hội này, Công ty Cổ phần Thăng Long đã
không ngừng nâng cao năng lực sản xuất mà còn thờng xuyên cải tiến sản phẩm
hiện tại và tạo ra nhiều sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phong
phú và đa dạng về chủng loại, hình thức và chất lợng.
2.2. Tình hình cạnh tranh
2.2.1. Tình hình cạnh tranh trên thị trờng quốc tế
Các quốc gia lớn về sản xuất Vang là các nớc Tây Âu nh Pháp, Italia, Tây
Ban Nha và Đức với tổng sản lợng sản xuất Vang hàng năm bình quân là 165
triệu hectolít, chiếm khoảng 60% tổng sản lợng thế giới. Trong đó, sản xuất
Vang tại khu vực Châu á Thái Bình Dơng vần còn rất khiêm tốn. Sản xuất Vang
ở Trung Quốc và Australia chỉ khoảng 5,75 và 7,42 triệu hectolít. Tuy nhiên,
sản xuất Vang ở khu vực Châu Âu đã tơng đối ổn định trong 10 năm qua, trong
khi đó sản xuất Vang ở Mỹ, Trung Quốc và Australia đang có chiều hớng tăng
rõ rệt.
24
Luận văn tốt nghiệp
2.2.2. Tình hình cạnh tranh trên thị trờng nội địa


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status