Hợp đồng xây dựng công trình có sử dụng vốn ngân sách nhà nước ở việt nam - Pdf 37

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

MAI VĂN ĐỊNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH HOÀN THỔ
PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ MỎ
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN LỘ THIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

MAI VĂN ĐỊNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH HOÀN THỔ
PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ MỎ
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN LỘ THIÊN
Chuyên ngành:
Mã số:

Khoa học Môi trƣờng
60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ của Bộ Môn
Khoa học Đất đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong quá trình học tập tại Bộ
môn, cũng như gia đình, bạn bè đã khuyến khích, động viên tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Mai Văn Định


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... iv
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 2
1.1. Tổng quan ngành khai thác khoáng sản Việt Nam ................................... 2
1.2. Tổng quan về hoàn thổ phục hồi môi trƣờngError! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm về hoàn thổ phục hồi môi trƣờngError! Bookmark not defined.
1. 2.2. Mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trƣờngError! Bookmark not defined.

1.2.3. Các yêu cầu tổng quát về hoàn thổ phục hồi môi trƣờngError! Bookmark not

1.2.4. Hoàn thổ phục hồi môi trƣờng và phát triển bền vữngError! Bookmark not d

1.2.5. Vấn đề hoàn thổ trong khai thác khoáng sản ở Việt NamError! Bookmark no
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................... Error! Bookmark not defined.


ii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Số mỏ và tài nguyên các mỏ khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi
măng ở Việt Nam .............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. Một số tính chất của quặng thải khu vực khai thác và tuyển xã Kỳ
Xuân, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh .................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. Tính chất của nƣớc thải từ quá trình tuyển quặng tại mỏ khai thác
xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh ....... Error! Bookmark not defined.

Bảng 4: Kết quả phân tích mẫu nƣớc trong khu vực khai thác ở mỏ Cẩm HoàError! Bookma

Bảng 5: Kết quả phân tích mẫu trầm tích hồ khu vực khai thác mỏ Cẩm HoàError! Book

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ công nghệ khai thác và tuyển thô tại mỏ ti tan ven biểnError! Bookmark
Hình 2: Vị trí khu vực mỏ Kỳ Xuân ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3: Sơ đồ khu vực mỏ Kỳ Xuân................. Error! Bookmark not defined.
Hình 4: Sơ đồ khu vực mỏ Cẩm Hoà - Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined.
Hình 5: Sơ đồ khu mỏ Kỳ Khang - Hà Tĩnh ..... Error! Bookmark not defined.
Hình 6: Sơ Đồ quy trình hoàn thổ và phục hồi môi trƣờng trong khai thác và
chế biến khoáng sản lộ thiên ............................. Error! Bookmark not defined.

Hình 7: Hƣớng di chuyển của gió khi có hàng rào ngăn cáchError! Bookmark not defin
Hình 8: Phƣơng pháp trồng cây chắn gió có hiệu quảError! Bookmark not defined.
Hình 9: Các dạng mặt cắt của kênh rạch thoát nƣớc.Error! Bookmark not defined.


iv


ĐẶT VẤN ĐỀ

Khai thác và chế biến khoáng sản là một hoạt quan trọng trong sự phát
triển của các ngành công nghiệp, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã
hội của đất nƣớc. Tuy nhiên, quá trình khai thác và chế biến khoảng sản, các
thành phần môi trƣờng tự nhiên nhƣ đất, nƣớc, không khí và đặc biệt là cảnh
quan thiên nhiên, hệ sinh thái, cơ sở hạ tầng,... sẽ bị tác động mạnh mẽ...
Các hoạt động khai thác khoáng sản vừa gây ô nhiễm môi trƣờng vừa
chiếm dụng đất, để lại những diện tích đất bị suy thoái và hoang hoá. Cho đến
nay, nhiều khu vực khai thác và chế biến khoáng sản vẫn chƣa đƣợc hoàn thổ
và phục hồi môi trƣờng tiếp tục chiếm dụng đất đai trên một diện tích rất lớn
và tiếp tục gây ô nhiễm môi trƣờng.
Việc sử dụng đất cho các hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản
chỉ mang tính chất tạm thời trong một khoảng thời gian tƣơng đối ngắn so với
thời gian tồn tại của nó, vì vậy sau khi chấm dứt các hoạt động khai thác và
chế biến khoáng sản cần phải tiến hành hoàn thổ phục hồi môi trƣờng cho phù
hợp với mục đích sử dụng đất lâu dài. Nhƣng trong thực tế, vấn đề hoàn thổ
phục hồi môi trƣờng trong khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam vẫn
còn chƣa đƣợc quan tâm thực hiện đúng mức. Thậm chí nhiều khu vực việc
hoàn thổ phục hồi môi trƣờng ở một số nơi chƣa đƣợc thực hiện, Điều này đã
và đang gây ra nhiều tác động xấu đến môi trƣờng khu vực.
Vì vậy việc tiến hành đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình hoàn
thổ phục hồi môi trƣờng tại một số mỏ khai thác khoáng sản lộ thiên” là
rất cần thiết.

1

2


Nam khoảng 8 tỷ tấn, trong đó chủ yếu là quặng bauxit laterit, có trữ lƣợng
hơn 4 tỷ tấn. Việt Nam là một trong số những nƣớc có tổng trữ lƣợng bauxit
dự báo lớn trên thế giới. Trong đó, vùng mỏ quặng bauxit ở ĐăkNông đƣợc
đánh giá là có triển vọng đƣợc các công ty lớn trong nƣớc và nƣớc ngoài
quan tâm đầu tƣ thăm dò, khai thác, chế biến. Vùng mỏ bauxit ĐăkNông có
trữ lƣợng khoảng trên 5 tỷ tấn đã đƣợc tìm kiếm đánh giá và một phần đã
đƣợc thăm dò. Hiện tại đang đƣợc tiến hành nghiên cứu để khai thác và
luyện alumin. Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam khoảng 7-8 tỷ tấn, điều kiện
khai thác thuận lợi. Trong đó, mỏ Nậm Xe, Đông Pao đã đƣợc tìm kiếm
đánh giá có trữ lƣợng trên 9 triệu tấn với hàm lƣợng oxyt đất hiếm từ 8 đến
30% [21]. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cho phát triển ngành công
nghiệp điện tử, thuỷ tinh, luyện kim.
Các khoáng sản đồng, nikel, chì, kẽm, antinmon cũng đã đƣợc đầu tƣ
thăm dò, đánh giá trữ lƣợng nhƣ: mỏ đồng Sin Quyền (Lào Cai), mỏ đồng nikel Bản Phúc (Sơn La), các mỏ chì kẽm Chợ Điền, Chợ Đồn (Bắc Kạn),
Tràng Đa (Tuyên Quang), Na Sơn (Hà Giang) v.v...Trong đó, mỏ đồng Sin
Quyền đƣợc phát hiện thăm dò là vùng có trữ lƣợng lớn nhất Việt Nam.
Quặng thiếc ở Việt Nam đƣợc khai thác ở Tĩnh Túc từ thời Pháp thuộc. Một
số vùng đƣợc phát hiện có thiếc nhƣ Tam Bảo, Quỳ Hợp, Đà Lạt... Quặng
thiếc đƣợc tìm kiếm thăm dò và đƣa và khai thác từ đầu những năm 60 của
thế kỷ XX.
Hai mỏ vàng nổi tiếng ở nƣớc ta là Bồng Miêu và Pắc Lạng đƣợc ngƣời
Pháp khai thác. Ngoài 2 mỏ này, từ sau năm 1990, nhiều vùng quặng vàng
mới đƣợc các nhà địa chất phát hiện, tìm kiếm đánh giá với trữ lƣợng đạt
khoảng vài trăm tấn nhƣ: Trà Năng (Lâm Đồng), Phƣớc Thành (Quảng Nam),
A Vao-A Pey (Quảng Trị - Thừa Thiên Huế), Minh Lƣơng, Sa Phìn (Lào Cai)
góp phần tăng đáng kể tổng trữ lƣợng và tài nguyên vàng [21].
Ngoài các khoáng sản kim loại, Việt Nam còn có các mỏ khoáng sản

5

Hoàng Liên Sơn (2007), “Kết quả nghiên cứu đánh giá chất lƣợng rừng
trồng phòng hộ trên đất cát ven biển trong dự án trồng mới 5 triệu ha
rừng giai đoạn 1998-2005”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp.

6

Hoàng Văn Thắng, Trần Chí Trung (2012), “Tiếp cận dịch vụ hệ sinh
thái và đánh đổi giữa các dịch vụ hệ sinh thái hƣớng tới phát triển bền
vững”, Tạp chí môi trường

7

Trần Đức Thành và nnk (2008), “Một số kỳ quan địa chất tiêu biểu ở
vùng biển và đới bờ Việt Nam” Tuyển tập báo cáo Hội nghị toàn quốc
toàn quốc lần thứ 1: Địa chất biển Việt Nam và Phát triển bền vững.

4


8

Đặng Văn Thuyết, Triệu Thái Hƣng (2005), “Sinh trƣởng và tác dụng
phòng hộ của rừng trồng trên đụn cát bay ven biển”, Hội thảo quốc gia
về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ nhất.

9

Nguyễn Thanh Tuấn và nnk (2010), “Các đơn vị sinh thái dải cát ven

biển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020.

15

Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 2427/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ ngày 22 tháng 12 năm 2011 – Quyết định phê duyệt
chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

5


16

Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 9/01/2012 về
việc tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm
dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản.

17

Thủ tƣớng chính phủ (2013), Quyết định 1546/QĐ-TTg ngày 3/9/2013
phê duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng
quặng titan giai đoạn đến 2020, có xét tới 2030.

18

Thủ tƣớng chính phủ (2013), Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày
29/3/2013 về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi
môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản.


6


hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng titan
giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030.
24

Viện Khoa học và Công nghệ mỏ Luyện Kim(2012), Báo cáo Điều tra,
khảo sát, đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến các hoạt động khai thác
và chế biến sa khoáng titan ven biển và đề xuất giải pháp ứng phó.

Tài liệu tiếng Anh
25

Atsushi Osame (2008), Mine Pollution Control for Abandoned mine in
Japan.

26

Best Practice Environmental Management (1998), Landform Design
for Rehabilitation. Environment Australia.

27

China Non-ferrous Metals Industry Association (2007), Metals
Recycling Branch. October.

28

David R. Mulligan (1996), Environmental Management in the


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status