nghiên cứu lý thuyết, thiết kế mô hình giảng dạy hệ thống điều khiển ga tự động trên ôtô - Pdf 38

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT, THIẾT KẾ MÔ HÌNH
GIẢNG DẠY HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
GA TỰ ĐỘNG TRÊN ÔTÔ
S

K

C

0

0

3

9
2

5
7

9
4


CHƯƠNG 1 : DẪN NHẬP ....................................................................................... 3
1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................. 3
1.2 Tầm quan trọng của vấn đề ....................................................................... 3
1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài......................................................................... 3
1.4 Giới hạn đề tài............................................................................................ 3
1.5 Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 4
CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................ 6
I. KHÁI QT VỀ CCS ...................................................................................... 6
1. Vai trò của hệ thống điều khiển ga tự động-CCS: ............................... 6
2. Lịch sử phát triển của hệ thống CCS:.......................................................... 6
II. KẾT CẤU – HOẠT ĐỘNG: ......................................................................... 8
2.1 Vị trí của hệ thống CCS: .............................................................................. 8
2.2 Cơng tắc điều khiển: ..................................................................................... 8
2.3 Cảm biến tốc độ: ........................................................................................... 9
2.4 Các cơng tắc hủy ........................................................................................... 9
2.5 Cơng tắc phanh tay: ...................................................................................... 9
2.6 Cơng tắc khởi động trung gian (kiểu xe A/T). ........................................ 9
2.7 Cơng tắc ly hợp (kiểu xe M/T). ................................................................ 9
2.8 Cơng tắc đèn phanh: ............................................................................... 10
2.9 Ecu điều khiển chạy tự động ..................................................................... 10
2.10 Chức năng điều khiển tốc độ khơng đổi: ............................................. 11
2.11 Chức năng đặt tốc độ ............................................................................ 12
2.12 Chức năng giảm tốc .............................................................................. 12
2.13 Chức năng tăng tốc............................................................................... 12
2.14 Chức năng phục hồi .............................................................................. 12
2.15 Chức năng điều khiển giới hạn tốc độ thấp ......................................... 13
2.16 Chức năng điều khiển giới hạn tốc độ cao .......................................... 13
2.17 Chức năng hủy thƣờng ......................................................................... 13
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường


IV-3 Hướng phát triển đề tài ......................................................................... 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 34

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Trang: 2


Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động
CHƯƠNG 1 : . DẪN NHẬP

1.1 -: Đặt vấn đề
 Trong thời đại ngày nay, ơtơ là phƣơng tiện giao thơng cần thiết của con ngƣời
mà khơng gì có thể thay thế đƣợc. Theo thống kê trên tồn thế giới, số lƣợng ngƣời
tham gia giao thơng bằng ơtơ chiếm tỉ lệ rất cao so với các phƣơng tiện giao thơng
khác.
 Trang bị điện trên ơtơ với nhiều hệ thống điều khiển bằng điện, điện tử giúp ơtơ
trở nên tân tiến hơn, phù hợp với mọi điều kiện thời tiết ở các vùng khác nhau.
 Trong suốt q trình lái xe, ngƣời lái phải tập trung cao độ trong việc điều
khiển ơtơ và xử lý các tình huống. Chính vì lẽ đó ngƣời lái thƣờng cảm thấy mệt
mỏi và căng thẳng dẫn đến chán nản và mất tập trung khi lái xe trên những đoạn
đƣờng dài. u cầu đặt ra là phải có một hệ thống nào đó ra đời giúp ngƣời lái thoải
mái hơn và an tồn hơn. Hệ thống điều khiển ga tự động (Cruise Control System) là
một trong những hệ thống trang bị tiện lợi và sang trọng trên ơtơ để hỗ trợ và đáp ứng
u cầu cho ngƣời lái.
 Hệ thống điều khiển ga tự động sẽ tăng hay giảm góc mở bƣớm ga để duy trì
tốc độ xe khơng đổi, hạn chế độ lệch bƣớm ga dẫn đến giảm suất tiêu hao nhiên liệu.
CCS với cải tiến ACC (hệ thống kiểm sốt hành trình) dễ dàng điều khiển xe phù
hợp trong việc giữ khoảng cách cần thiết với xe chạy phía trƣớc để tránh va chạm.
1.2 Tầm quan trọng của vấn đề

thực tế.

 Tuy nhiên mô hình chưa thể giả lập hết tất cả các chế độ như hoạt động của xe
chạy trên đường.

1.5 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tạo ra mô hình giả lập các trạng thái khác
nhau trong hoạt động lái xe để sinh viên có thể xem và đánh giá được hệ thống điều khiển
ga tự động, tạo ra mô hình dùng trong giảng dạy. Đồng thời cũng tạo ra 1 sản phẩm ứng
dụng vào thực tiễn để thay thế , lắp đặt các hộp điều khiển ga tự động trên xe
Sản phẩm của đề tài có thể ứng dụng ở các cơ sở sửa chữa ôtô cũng như các trung
tâm, trường học có nghiên cứu về hệ thống điều khiển ga tự động.
Kế hoạch nghiên cứu

 Nghiên cứu hoạt động của hệ thống điều khiển ga tự động, Phân tích các dạng

tín hiệu từ các cảm biến, tìm hiểu cơ cấu chấp hành hệ thống điều khiển ga tự
động => đưa ra sơ đồ khối thiết kế và sơ đồ mạch.

 Cơ sở thiết kế:
 Giới thiệu: ATMEGA8, OPTO và một số linh kiện phụ khác.
 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình.

 Xây dựng phương án thiết kế.
 Thử nghiệm mạch.
 Thi công.
1.5-1 Đối tượng nghiên cứu
Để chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động, người nghiên cứu đã tìm hiểu về
các hệ thống đời xe khác nhau, các hộp ECU điều khiển. Các thiết bò điện tử như các linh
kiện , vi mạch, vi điều khiển.


Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. KHÁI QT VỀ CCS
MƠ TẢ
Trong suốt q trình lái xe, ngƣời lái thƣờng dễ bị mệt mỏi và căng thẳng. Đơi lúc mất tập
trung khi lái xe trên những đoạn đƣờng dài cùng với những yếu tố khác tác động đến ngƣời
lái. Hệ thống điều khiển ga tự động (Cruise Control System) ra đời là một trong những trang
bị tiện lợi và an tồn trên ơtơ để hỗ trợ cho ngƣời lái.
1. Vai trò của hệ thống điều khiển ga tự động-CCS:
 Hệ thống điều khiển ga tự động duy trì xe chạy tại một tốc độ do lái xe đặt
trước bằng cách điều chỉnh tự động góc mở bướm ga.
 CCS đặc biệt có ích khi lái xe liên tục không nghỉ trong nhiều giờ trên đ đường
cao tốc hay đường vắng người. Lái xe có thể thả bàn đạp ga ra và xe sẽ chạy với một tốc
độ không đổi đã chọn trước dù xe đang lên hay xuống dốc.
 CCS có thể góp phần giảm suất tiêu hao nhiên liệu bằng cách hạn chế độ lệch
của bướm ga.
2. Lịch sử phát triển của hệ thống CCS:

Lịch sử của hệ thống CCS:
Từ năm 1910, bộ điều khiển tốc độ bằng cơ cấu ly tâm đã sớm đƣợc sử dụng
trên ơtơ. Peerless đã khẳng định rằng hệ thống của họ sẽ duy trì vận tốc của xe mặc dù
đang lên dốc hay xuống dốc. Kỹ thuật này đƣợc phát minh bởi James Watt và
Matthew Boulton vào năm 1788 để sử dụng cho đầu máy xe lửa. Nó sử dụng lực ly
tâm để điều chỉnh vị trí cánh bƣớm ga để cho tốc độ động cơ tự thay đổi với các tải
khác nhau ví dụ nhƣ xe lên hoặc xuống dốc…
Hệ thống điều khiển ga tự động (Cruise Control System) hiện tại đƣợc phát
minh vào năm 1945 bởi kỹ sƣ Ralph
Teetor. Xe ơtơ đầu tiên trang bị hệ
thống của Teetor là xe Chrysler

bơm chân khơng)
Chân khơng ( có
SUPRA
bơm chân khơng)
Chân khơng ( có
bơm chân khơng)
CAMRY
LEXUS
LS 400
LEXUS
ES 250

Loại cơng tắc
Vị trí của
điều khiển và
mạch rơle
cơng tắc
chính
chính
Loại liền
Trong ECU
Loại liền

Trong ECU

Loại tách rời
Loại liền

Trong cơng
tắc chính

 Phân loại theo bộ chấp hành: (có 2 loại)
 Loại dẫn động bằng chân khơng.
 Loại dẫn động bằng mơ tơ.
LOẠI DẪN ĐỘNG CHÂN KHƠNG

LOẠI DẪN ĐỘNG MƠ TƠ

ECU

ECU
Bộ chấp hành

Bộ chấp hành

Động


Bàn đạp ga

Động


Bàn đạp ga

 Phân loại theo ECU điều khiển: (có 2 loại)
 Loại điều khiển bằng ECU điều khiển chạy tự động
 Loại điều khiển bằng ETCS-i (hệ thống điều khiển bƣớm ga thơng minh bằng
điện tử).
Việc giải thích cấu tạo, ngun lý hoạt động trong tài liệu này dựa trên loại điều
khiển theo ECU điều khiển chạy tự động.

8. Đèn chỉ báo.
9. DLC3.

2.2 CƠNG TẮC ĐIỀU KHIỂN:
Cơng tắc điều khiển là một dạng cần rỗng. Nó điều khiển 5 chức năng khác nhau
(SET, COAST, RESUM, ACCELERATE, CANCEL – Đặt, chạy, phục hồi, tăng tốc,
hủy) khi xe đang chạy trong chế độ chạy tự động. Chế độ SET và

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Trang: 8


Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động
COAST dùng chung một cơng tắc còn chế độ RESUM và ACCEL dùng một cơng
tắc khác. Cơng tắc chỉ bật khi gạt theo hƣớng chỉ bởi mũi tên (1)(2) và (3) và nó tự
động tắt khi nhả ra. Nó cũng là một loại cơng tắc tự hồi về.

2.3 CẢM BIẾN TỐC ĐỘ:
Chức năng của cảm biến tốc độ xe là thơng báo tốc độ xe hiện thời cho ECU điều
khiển chạy tự động.
Cảm biến tốc độ xe chủ yếu là loại cơng tắc lƣỡi gà, loại quang học (diode phát
quang kết hợp với một transistor quang) và loại MRE (loại phần tử điện trở từ). Cảm
biến này lắp trong đồng hồ tốc độ hay hộp số.

2.4 CÁC CƠNG TẮC HỦY
 Các cơng tắc hủy bao gồm cơng tắc điều khiển (và cơng tắc trên các kiểu xe mà
cơng tắc này tách rời), cơng tắc đèn phanh, cơng tắc phanh tay, cơng tắc ly hợp và
cơng tắc khởi động trung gian.
 Khi bất kỳ một cơng tắc nào trong các cơng tắc này bật, điều khiển chạy tự

Cơng tắc đèn phanh thực tế bao gồm hai cơng tắc (A
và B), khi đạp phanh, hai tác dụng xảy ra đồng thời.
a. Cơng tắc A đóng, dòng điện chạy qua nó đến các
đèn phanh và bật sáng chúng. Cùng lúc đó điện áp ắc
quy đƣợc cấp đến ECU điều khiển chạy tự động qua
cơng tắc này, thơng báo cho nó biết rằng phanh đang
đạp. Do đó, ECU điều khiển chạy tự động hủy hoạt động
của CCS.
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN
Loại bộ chấp hành dẫn động bằng chân khơng (Xêri 80 Cressida)
Ắc quy

Khóa điện
Main
FL

ALT
FL

AM 1
FL
ST 1

IG 1

Cầu chì
STOP

Đèn phanh


Chú ý:
a. Bộ vi xử lý khơng kích hoạt bộ chấp hành khi tốc độ xe giảm xuống dƣới 40
km/h,và xóa tốc độ đặt trƣớc trong bộ nhớ. ECU khơng thể đặt tại tốc độ thấp hơn 40
km/h.
b. CCS khơng thể đặt đến tốc độ lớn hơn 200 km/h, hay khơng thể cho xe tăng tốc
lớn hơn 200 km/h hay nhanh hơn bằng cách bật cộng tắc điều khiển đến RES/ACC.
ECU chạy tự động có các chức năng chính sau:
Các chức năng của
Loại dẫn động
STT
ECU chạy tự động
bằng chân khơng
1
Điều khiển tốc độ khơng đổi
o
2
Đặt tốc độ
o
3
Giảm tốc độ
o
4
Tăng tốc độ
o
5
Phục hồi CCS
o
6
Điều khiển giới hạn tốc độ thấp
o

* Chỉ dành cho xe Lexus LS400.

Loại dẫn động
bằng mơ tơ
o
o
o
o
o

o
o
o
o


o
*o
*o
o

2.10 Chức năng điều khiển tốc độ khơng đổi:
ECU so sánh tốc độ thực tế của xe với tốc
độ đặt trƣớc. Nếu tốc độ của xe cao hơn tốc
độ đặt trƣớc, nó kích hoạt bộ chấp hành làm
cho bƣớm ga đóng lại một giá trị thích hợp.
Nếu tốc độ của xe thấp hơn tốc độ đặt trƣớc,
nó kích hoạt bộ chấp hành để mở bƣớm ga
một giá trị thích hợp.


từ đó, ECU duy trì xe tại tốc độ
này.

2.14 Chức năng phục hồi
Sau khi chế độ điều khiển chạy tự động bị hủy,
tốc độ đặt trƣớc có thể đƣợc phục hồi bằng cách
bật cơng tắc RES/ACC, tốc độ xe khơng đƣợc
giảm xuống dƣới tốc độ giới hạn thấp (40 km/h).
Tốc độ xe đặt trƣớc khơng thể phục hồi đƣợc khi
tốc độ xe giảm xuống thấp hơn tốc độ giới hạn
thấp, bởi vì tốc độ lƣu trong bộ nhớ sẽ bị xóa.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Trang: 12


Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động
2.15 Chức năng điều khiển giới hạn tốc độ thấp
Giới hạn tốc độ thấp là tốc độ thấp nhất mà hệ thống chạy tự động có thể đặt đƣợc,
nó xấp xỉ 40 km/h. Điều khiển chạy tự động khơng thể đặt dƣới tốc độ này. Nếu tốc độ
xe giảm xuống tốc độ thấp này trong khi xe đang chạy ở chế độ điều khiển tự động, nó
có thể bị hủy tự động và tốc độ đặt trƣớc trong bộ nhớ có thể bị xóa.

2.16 Chức năng điều khiển giới hạn tốc độ cao
Giới hạn tốc độ cao là tốc độ cao nhất mà hệ thống chạy tự động có thể đặt đƣợc,
nó xấp xỉ 200 km/h. Điều khiển chạy tự động khơng thể đặt trên tốc độ này và tốc độ
xe khơng thể tăng q tốc độ này bằng cơng tắc ACCEL.
Chú ý: Chức năng điều khiển này chỉ áp dụng cho những xe có khả năng chạy trên
200km/h.

Tốc độ xe giảm xuống dƣới giới hạn tốc độ thấp (xấp xỉ 40 km/h)
2
Tốc độ xe giảm thấp hơn tốc độ đặt trƣớc khoảng 16 km/h (khi đang leo dốc)
3
Nguồn đến hệ thống điều khiển chạy tự động tạm thời bị ngắt q 5 giây
4
Hở mạch trong dây điện cơng tắc đèn phanh hay bóng đèn phanh bị cháy

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Trang: 13


Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động
5
6*
7*
8*
9*
10*
11*
12*

Tín hiệu cảm biến tốc độ xe No.2 khơng bình thƣờng (ECT)
Dòng q lớn chạy qua transistor dẫn động bộ chấp hành
Hở mạch trong van điều khiển bộ chấp hành hay van xả
Tín hiệu tốc độ xe khơng vào ECU trong một khoảng thời gian xác định
(khoảng 140 giây).
Cơng tắc RESUME đã bật khi cơng tắc chính bật
Khi có ngắn mạch trong cơng tắc điều khiển, hay cơng tắc khơng bình thƣờng.

1) 16 giây trơi qua sau khi điều kiện bật trong mục 1 và 2 ở trên
Tắt
khơng đƣợc thỏa mãn.
2) Khi tốc độ xe thực tế tăng cao hơn tốc độ đặt trƣớc 3 km/h.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Trang: 14


Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động
2.22 Chức năng điều khiển ly hợp từ (Bộ chấp hành dẫn động bằng mơ tơ)
Khi tốc độ của xe tăng lên hơn tốc độ đặt trƣớc 15 km/h hay hơn (khi chạy xuống
dốc) ECU sẽ ngắt ly hợp từ để làm tốc độ xe giảm xuống. Khi tốc độ xe giảm xuống
trong khoảng 10 km/h cao hơn tốc độ đặt trƣớc, ly hợp từ bật trở lại để phục hồi tốc độ
chạy tự động.

2.23 Chức năng điều khiển giảm tốc
Khi chênh lệch giữa tốc độ thực tế của xe với tốc độ đặt trƣớc nhỏ hơn 5 km/h, tốc
độ đặt trƣớc có thể hạ xuống khoảng 1,6 km/h mỗi lần bật nhanh cơng tắc
SET/COAST (trong khoảng 0,6 giây).

2.24 Chức năng điều khiển tăng tốc
Khi chênh lệch giữa tốc độ thực tế của xe với tốc độ đặt trƣớc nhỏ hơn 5 km/h, tốc
độ đặt trƣớc có thể tăng lên khoảng 1,6 km/h mỗi lần bật nhanh cơng tắc RES/ACC
(trong khoảng 0,6 giây).

2.25 Chức năng chẩn đốn
Có các chức năng chẩn đốn sau:
 Đèn báo: thơng báo cho lái xe nếu có hƣ hỏng xảy ra trong CCS.
 Báo mã chẩn đốn: thơng báo cho kỹ thuật viên bản chất của hƣ hỏng.

Mã chẩn đốn

Chẩn đốn

0.25s

0.25s

Bình thƣờng
11

4s

1.5s 0.5s

Mạch van điều khiển của bộ chấp
hành bị hỏng

0.5s

12
1.5s

21
22

Mạch van xả của bộ chấp hành bị
hỏng
Mạch cảm biến tốc độ (trong bảng
đồng hồ bị hỏng)

(b) Bật cơng tắc SET/COAST và giữ cho nó bật.
(c) Nhấn cơng tắc chính.
(d) Tắt cơng tắc SET/COAST.
(e) Thỏa mãn các điều kiện liệt kê ở dƣới.
(f) Đọc mã chẩn đốn từ đèn báo cơng tắc chính.

Tín hiệu
vào
Tín hiệu
cơng tắc
điều khiển

Tín hiệu
cơng tắc
chân khơng

Tín hiệu
cơng tắc
hủy

No.
1

Cơng tắc
SET/COAST bật

2

Cơng tắc
RESUME/ACCEL

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Mã chẩn đốn

Chẩn đốn
Mạch cơng tắc
SET/COAST bình
thƣờng
Mạch cơng tắc
RESUME/ACCEL
bình thƣờng
Mạch cơng tắc chân
khơng bình thƣờng
Mạch của từng
cơng tắc bình
thƣờng

Mạch cảm biến tốc
độ bình thƣờng
Mạch cảm biến tốc
độ (trong đồng hồ)
bình thƣờng

Trang: 17


Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động
7

Tốc độ xe cao hơn


Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động
Có bơm chân khơng
Mơtơr

ECU
Cơng tắc chân
khơng
Bộ chấp hành

ĐỘNG


Bàn đạp ga

2.26-2 KẾT CẤU CỦA BỘ CHẤP HÀNH
Kết cấu của bộ chấp hành loại này đƣợc chỉ ra nhƣ sau. Nó bao gồm một van điều
khiển, một van xả, hai cuộn dây, một màng, một lò xo hồi và một lọc gió.

2.26-4 HOẠT ĐỘNG CỦA VAN ĐIỀU KHIỂN VÀ VAN XẢ
(1) Van điều khiển
Khi cấp dòng điện:
Van điều khiển của bộ chấp hành đƣợc dùng để hút hoặc là khơng khí hoặc là chân
khơng vào trong bộ chấp hành. Khi cấp dòng điện đến cuộn dây của van điều khiển
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Trang: 19


Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động


Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động
Khi hoạt động của CCS bị hủy, dòng điện cấp đến cuộn dây của van xả bị cắt và
khí quyển đƣợc dẫn vào trong bộ chấp hành. Kết quả là màng bị đẩy ngƣợc lại bằng lò
xo, đóng bƣớm ga lại. Lúc này dòng điện cấp đến van điều khiển cũng bị ngắt, cho
phép khơng khí di qua van này trong bộ chấp hành.
Van xả đóng vai trò nhƣ một van an tồn nếu van điều khiển bị cố định tại vị trí
cấp chân khơng do hƣ hỏng. Nó dẫn áp suất khí quyển từ van an tồn để đóng bƣớm
ga, do đó giảm tốc độ xe. Van xả do vậy đảm bảo tính an tồn cao cho lái xe.
2.26-7

BƠM CHÂN KHƠNG

Cấu tạo
Bơm chân khơng bao gồm một mơtơ, một thanh truyền, ba van một chiều và một
màng bơm. Bơm chân khơng bổ sung thêm chân khơng cho bộ chấp hành khi chân
khơng trong khoang nạp khí khơng đủ (khi xe lên dốc hay đạp hết chân ga).
Hoạt động

Van một chiều A thƣờng mở do chân khơng
trong khoang nạp khí và do đó cấp chân khơng đến
bộ chấp hành.
Khi độ chân khơng trong khoang nạp khí thấp,
ECU điều khiển chạy tự động gửi một tín hiệu để bật
bơm chân khơng. Kết quả là chân khơng đƣợc cấp
đến bộ chấp hành qua van một chiều B.

2.26-8 CƠNG TẮC CHÂN KHƠNG

Cơng tắc này phát hiện độ chân khơng trong khoang nạp khí. Nó bật khi độ chân

KẾT CẤU
Bộ chấp hành bao gồm một mơ tơ, ly hợp từ và biến trở
Chú ý :Bộ chấp hành khơng thể tháo rời. Nếu nó hƣ hỏng hay trục trặc phải thay
cả cụm

(1) Mơtơ và cơng tắc giới hạn
Mơtơ quay ngƣợc hay thuận
chiều kim đồng hồ tƣơng ứng với
tín hiệu tăng tốc hay giảm tốc từ
ECU điều khiển chạy tự động, do
đó làm thay đổi góc mở bƣớm ga.

(2) Ly hợp từ
Ly hợp từ nối và ngắt mơtơ và cáp bƣớm ga. Nó đóng bằng tín hiệu từ ECU điều
khiển chạy tự động khi CCS đang hoạt động, cho phép mơtơ quay bƣớm ga qua dây
cáp. Nếu lái xe kích hoạt một trong các cơng tắc hủy khi CCS đang hoạt động, ECU
điều khiển chạy tự động nhận đƣợc tín hiệu này và nhả ly hợp từ. Khi ly hợp từ bị nhả
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Trang: 22


Nghiên cứu chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động
ra, mơ tơ bị ngăn khơng cho quay bƣớm ga. Bƣớm ga do đó quay trở về vị trí khơng
tải hay nói theo cách khác hoạt động của CCS bị hủy bỏ.

Trạng thái

CƠNG
TẮC CHÍNH

Điều khiển xung
Tăng tốc

-

Dòng điện
Nhả
Ăn khớp
Tắt
Nhả
Tắt
Nhả
Bật

-

Ăn khớp
Bật

-

Ăn khớp

Tắt
-

KHỚP TỪ

III- CẢI TIẾN CỦA CCS
 Các ơtơ hiện đại có trang bị hệ thống kiểm sốt hành trình hay hệ thống điều


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status