Giáo án LƯU HUỲNH hóa học 10 ban cơ bản - Pdf 38

Bài 30 : LƯU HUỲNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Kiến thức :
HS biết :
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.
- Tính chất vật lí : Hai dạng thù hình phổ biến ( tà phương, đơn tà ) của lưu huỳnh, quá
trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng.
HS hiểu :
- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa ( tác dụng với kim loại, tác dụng với hiđro ), vừa có tính
khử ( tác dụng với oxi, chất oxi hóa mạnh ).
Kiến thức trọng tâm :
- Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Ứng dụng của lưu huỳnh.
2. Kỹ năng :
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất của lưu huỳnh.
- Quan sát video thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về lưu huỳnh.
- Viết PTHH chứng minh cho tính chất hóa học của lưu huỳnh.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Phương pháp dạy học :
- Đàm thoại tìm tòi kết hợp với thí nghiệm, hình ảnh, tranh vẽ.
- Tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh theo cá nhân hoặc theo nhóm.
2. Đồ dùng dạy học :
- Các video thí nghiệm mô tả tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Giáo án, sách giáo khoa.
III. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên :
- Các video thí nghiệm mô tả tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Giáo án, sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- SGK, vở ghi chép, bút, thước…

e- của S và O có gì giống và
khác nhau.
Hoạt động 2 : tính chất vật
lí.
- Cho hs hình ảnh về cấu trúc
tinh thể của 2 dạng thù hình
của lưu huỳnh là : lưu huỳnh
đơn tà và lưu huỳnh tà
phương, kết hợp với nghiên
cứa sgk. Hãy so sánh đặc điểm
cấu tạo tinh thể, tính chất vật
lí của chúng.
- GV chỉnh sửa câu trả lời hs
và kết luận: lưu huỳnh tà
phương và lưu huỳnh đơn tà
khác nhau về cấu tạo tinh thể
và một số t/c vật lí nhưng t/c
hóa học thì giống nhau. Lưu
huỳnh tà phương và lưu huỳnh
đơn tà có thể chuyển hóa qua
lại với nhau tùy điều kiện
nhiệt độ.
- GV nhấn mạnh với hs phân
tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử
S liên kết với nhau bằng liên
kết cộng hóa trị và tạo thành
một mạch vòng. Để đơn giản
trong các PỨ hóa học người ta
dùng kí hiệu S mà không dùng
CT phân tử S8.

- S tà phương t0 thích hợp S đơn tà
Gồm 2 hình Giống 1
- Phân tử lưu huỳnh gồm 8
chóp đa
khối trụ bị
nguyên tử S liên kết với nhau
CTTT diện bị cắt 2 cắt xén
đầu chụp
xung quanh
bằng liên kết cộng hóa trị và
lên nhau.
và 2 mặt.
tạo thành một mạch vòng.
KLR
2,07 g/ cm3 1,96 g/ cm3
III. Tính chất hóa học:
T0nc
1130 C
1190 C
0
0
0
0
T bền
> 95,5 C 95,5 C-119 C
- Có 6 e- lớp ngoài cùng.
- ĐÂĐ (2,58) tương đối lớn.
S là pk, có tính oxi hóa.
- S đơn chất có số oxi hóa
trung gian

- Số oxi hóa của S trong các
hợp chất là : -2, +4, +6.
Các trạng thái oxi hóa có
thể có của S : -2, 0, +4, +6.

+2 -2

t0

FeS

Sát sunf ua
0

0

+2 -2

HgS

Hg + S

Thuy ngân sunf ua
0

0

H2 + S

t0

chuyển về trạng thái oxi hóa
-2 trong các hợp chất.
+ Khi lưu huỳnh đóng vai
trò là chất khử thì nó sẽ
chuyển lên số oxi hóa +4,+6
trong các hợp chất.
- GV dẫn dắt: lưu huỳnh vừa
có tính oxi hóa, vừa có tính
khử. Để biết khi nào lưu
huỳnh thể hiện tính oxi hóa,
khi nào thể hiện tính khử khi
tham gia vào các pứ hh.
Chúng ta sẽ xét từng pứ cụ thể
sau :
+ Tác dụng với kim loại và
hiđro:
GV thông báo với hs ở nhiệt
độ cao S td với nhiều kl tạo
muối sunfua và với H2 tạo khí
H2S.
* GV yêu cầu hs hoàn thành
các ptpứ :

- Có 6 e- lớp ngoài cùng, độ
âm điện (2,58) tương đối lớn
nên S có khả năng nhận thêm
2 eS có tính oxi hóa.
- S có số oxi hóa trung gian
nên ngoài tính oxi hóa S còn
có tính khử.

H2 + S

t0

+1 -2

H2S

Khí hidrosunf ua

Trong các pứ này S đóng vai
trò là chất oxi hóa.
- Oxi có tính oxi hóa mạnh
hơn lưu huỳnh do oxi có độ
âm điện lớn hơn lưu huỳnh.
Điều đó được thể hiện qua pứ
td với Fe :
Fe + O2 Fe3O4
Fe + O2 FeS

trò là chất oxi hóa.
2. Tác dụng với phi kim :ở
nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh
td với một số pk mạnh hơn
như flo, clo, oxi…
0

0

0

ở dạng tự do và dạng hợp
chất.
- Phương pháp sx :


Fe + S

t0

Hg + S
t0

H2 + S

* Sau đó gv chiếu video mô

3’
2’

tả thí nghiệm cho hs theo dõi
để kiểm chứng lại.
* Yêu cầu hs xác định sự thay
đổi số oxi hóa của S cũng như
nguyên tố kl trước và sau pứ.
Từ đó xác định vai trò của lưu
huỳnh trong các pứ trên.
* GV nhấn mạnh với hs
trường hợp đặc biệt: Hg td S
ngay ở nhiệt độ thường và giới
thiệu với hs dựa trên pứ này

pư. Từ đó nhận xét vai trò của

+ Tác dụng với phi kim :
0

0

0
S + O2 t

0

0

S + F2

t0

+4 -2

SO2

Luu huynh dioxit
+6 -1

SF6

Trong các pứ trên S đóng vai
trò là chất khử.


Giải BT 1/132 SGK.
5. Dặn dò học sinh, bài tập về nhà :




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status