Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại bình định - Pdf 38

y
o

c u -tr a c k

.c

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

PHẠM THỊ TRANG

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG
NGHIỆP BẮC THĂNG LONG HÀ NỘI
VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - Năm 2015

.d o

m

o

w

w

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Chuyên ngành

: Quản lý kinh tế

Mã số

: 60340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Văn Ngọc

XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

TS. Phạm Văn Ngọc

PGS.TS Phạm Văn Dũng

Hà Nội - Năm 2015

.d o



w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-



Luận văn là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trƣờng, kết hợp với
kinh nghiệm trong quá trình thực tiễn công tác, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân.
Lời đầu tiên tôi xin dành bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo
TS. Phạm Văn Ngọc là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình hƣớng dẫn
cho tôi cả chuyên môn và phƣơng pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh
nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn tới Ban quản lý Khu công nghiệp Bắc Thăng Long
đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát các doanh nghiệp trong khu
công nghiệp, thu thập dữ liệu và cung cấp thông tin của luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đại học kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ
trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Sau cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt
nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng nhƣ thực hiện luận văn.
Mặc dù với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót. Tôi mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của quý Thầy, quý Cô, đồng
nghiệp và bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, 24 tháng 03 năm 2015
Học viên

Phạm Thị Trang

.d o

m

o

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi


Học viên

Phạm Thị Trang

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG
HÀ NỘI................................................................................................................................ 40

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
.c



w

o

o

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
.c

4.3.2. Khuyến nghị về tổ chức thực hiện qui hoạch, chính sách và cơ chế đã ban hành
..................................................................................................................................... 94

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1.

BQ

Bình quân

2.

CNH, HĐH


8.

KCNC

Khu công nghệ cao

9.

KCX

Khu chế xuất

10.

KHCN

Khoa học công nghệ

11.

KKT

Khu kinh tế

12.

KT XH

Kinh tế xã hội



Official Development Assistant (Hỗ trợ phát triển
chính thức)

i

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu



er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



Doanh thu thuần của các DN tại các KCN
Lợi nhuận trƣớc thuế của các DN trong các
KCN

7. Bảng 3.7
8. Bảng 3.8

9. Bảng 3.9

10. Bảng 3.10

11. Bảng 3.11

12. Bảng 3.12

Giá trị kim ngạch XNK của các doanh nghiệp
KCN Hà Nội
Đóng góp ngân sách nhà nƣớc của các DN
trong các KCN
Tỷ lệ lao động qua đào tạo của khối công
nghiệp năm 2012
Số lƣợng lao động tại các doanh nghiệp KCN
tính đến 31/12 hàng năm
Thu nhập BQ/ngƣời/tháng của ngƣời lao
động tại các DN trong KCN
Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung tại các khu
công nghiệp
ii

.d o

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
STT

Hình

1. Hình 3.1
2. Hình 3.2

Nội dung

Trang

Sơ đồ KCN Bắc Thăng Long
Sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong
KCN
Nồng độ khí SO2 trong khí thải một số nhà

3. Biểu đồ 3.1 máy tại KCN Bắc Thăng Long (Hà Nội),
KCN Tiên Sơn (Bắc Ninh) năm 2006 - 2008
Hàm lƣợng bụi lơ lửng trong không khí
4. Biểu đồ 3.2 xung quanh một số KCN miền Bắc và miền
Trung từ năm 2006 - 2008
Nồng độ NH3 trong không khí xung quanh
5. Biểu đồ 3.3 KCN Bắc Thăng Long (Hà Nội) năm 2006 –
2008

iii

.d o



w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) nhằm đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra tiền đề vững chắc cho sự phát
triển của lực lƣợng sản xuất của Hà Nội nói riêng và của cả nƣớc nói chung
trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa. Cùng với sự hấp dẫn, ƣu đãi nhiều mặt
để thu hút nhà đầu tƣ, sự đóng góp của KCN Bắc Thăng Long cho tăng
trƣởng kinh tế vừa qua là không thể phủ nhận. Các KCN đóng vai trò khá
quan trọng trong việc góp phần vào phát triển kinh tế địa phƣơng của Hà Nội
nói riêng và của cả nƣớc nói chung. KCN Bắc Thăng Long đóng vai trò quan
trọng trong việc đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng,
sản xuất kinh doanh, là địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ trong và ngoài
nƣớc từ đó thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Khu công nghiệp Bắc Thăng Long đƣợc xem là điểm sáng của Hà Nội
về phát triển ngành công nghiệp cơ điện tử xuất khẩu, bao gồm cả công đoạn
sản xuất lắp ráp cũng nhƣ sản xuất chế tạo chi tiết linh kiện. Theo Cổng thông
tin điện tử Công thƣơng Hà Nội, 2015. Khu công nghiệp Bắc Thăng Long,
điểm

sáng

của

ngành

công

nghiệp




k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

yếu tố về con ngƣời, kinh tế, môi trƣờng và công nghệ. Việc xây dựng cơ sở
hạ tầng KCN chƣa đồng bộ, chƣa gắn chặt với yêu cầu bảo vệ môi trƣờng,
chống ô nhiễm, vai trò thúc đẩy chuyển giao công nghệ còn yếu, liên kết kinh
tế và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN chƣa cao, khả
năng tạo việc làm, thu hút lao động vẫn còn nhiều hạn chế. Việc phân tích,
đánh giá thực trạng cũng nhƣ tìm ra định hƣớng và giải pháp để phát triển
Khu công nghiệp Bắc Thăng Long - một KCN lớn trong tổng thể các KCN ở
địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và cả nƣớc nói chung có ý nghĩa rất quan
trọng. Từ ví dụ điển hình của KCN Bắc Thăng Long đó có thể đƣa ra những
hàm ý chính sách cho các KCN nói chung trong cả nƣớc. Vì vậy vấn đề đặt ra
là phải nghiên cứu trả lời đƣợc câu hỏi sau : “Thực trạng phát triển KCN Bắc
Thăng Long Hà Nội nhƣ thế nào ? ” Và “Từ thực tiễn KCN Bắc Thăng Long
rút ra đƣợc những hàm ý chính sách nào cho sự phát triển KCN nói chung ? ”.
Để góp phần giải đáp những vấn đề cấp bách đó, đề tài “Thực trạng phát
triển Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội và hàm ý chính sách” đã
đƣợc chọn để nghiên cứu.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

(ii) Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long Hà
Nội thời gian qua, từ đó chỉ rõ những tồn tại, nguyên nhân và những vẫn đề
cần giải quyết trong thời gian tới.
(iii) Từ việc đánh giá thực trạng rút ra các giải pháp cho KCN Bắc
Thăng Long, đƣa ra kiến nghị về hàm ý chính sách cho các KCN khác trong
cả nƣớc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: luận văn đi sâu nghiên cứu những vấn đề về
phát triển KCN Bắc Thăng Long, chỉ ra những bất cập hạn chế cũng nhƣ giải
pháp cho Bắc Thăng Long, từ đó đƣa ra những kiến nghị về hàm ý chính sách
cho các KCN khác.
- Phạm vi nghiên cứu: luận văn đi sâu phân tích các vấn đề về kinh tế và
môi trƣờng của KCN Bắc Thăng Long đƣợc đặt trong mối quan hệ với nền
kinh tế Hà Nội nói riêng và nền kinh tế cả nƣớc nói chung.


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

CHƢƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP
1.1.Tổng quan nghiên cứu
Từ khi có sự xuất hiện của KCN ở các nƣớc phát triển trên thế giới, đã
có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự phát triển của KCN làm cơ sở nền
tảng cho các nƣớc đang phát triển nhìn vào đó để ứng dụng và phát triển cho
phù hợp với địa thế và tình hình phát triển chung của nƣớc nhà. Ở nƣớc ta, kể
từ khi Đảng và Nhà nƣớc có chủ trƣơng xây dựng và phát triển các KCN đến
nay, đã có những nghiên cứu về vấn đề này. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các cơ
quan nghiên cứu của Trung ƣơng và các địa phƣơng của nƣớc ta đã tổ chức
những hội thảo về xây dựng và phát triển các KCN, đề xuất các biện pháp đẩy
mạnh thu hút đầu tƣ, quản lý hoạt động và quản lý môi trƣờng trong các
KCN, chính sách ƣu đãi cho nhà đầu tƣ vào KCN. Tuy nhiên các nghiên cứu
này chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề chung trên phạm vi tổng thể cả


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

đẩy khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Hội nghị cho biết rõ hơn về xu
hƣớng, hoạt động cũng nhƣ những điểm mạnh của các KCN, mục tiêu cuối
cùng là thiết lập một mạng lƣới các tổ chức quan trọng trong khu vực để chia
sẻ kiến thức và kinh nghiệm thúc đẩy phát triển kinh tế. Thông qua hội nghị
này Việt Nam có thể rút ra nhiều bài học trong việc đƣa ra những chính sách
phát triển KCN hiệu quả hơn hòa nhập đƣợc với thế giới. Ví dụ nhƣ: Đối mặt
với sự cạnh tranh, các khu công nghiệp phải tạo sự khác biệt, bằng cách phát
huy lợi thế cạnh tranh đáng kể, và trên tất cả, đánh dấu sự đổi mới. Họ phải
chứng minh rằng họ có một kế hoạch kinh doanh. Cơ sở hạ tâng và dịch vụ
phải bắt kịp với kỳ vọng của các doanh nghiệp.
Theo Hyeyoung Cho, 2012. Thực tiễn quản lý và chiến lược phát triển
khu công nghiệp (Tiếng Anh: Industrial Park Development Strategy and
Management Practices), sách đƣợc viết bởi nghiên cứu viên Tổng công ty
Công nghiệp phức hợp Hàn Quốc, đƣợc giám sát nội dung bởi Bộ Kinh Tế


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

1.1.2.Tình hình nghiên cứu phát triển Khu công nghiệp ở Việt Nam
Theo Nguyễn Ngọc Dũng, 2011. Phát triển các Khu công nghiệp đồng
bộ trên địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân,
luận án đã luận giải các cơ sở lý luận và thực tiễn, thực trạng của việc phát
triển các KCN đồng bộ trên địa bàn Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa
và hội nhập quốc tế ở nƣớc ta. Từ đó đề xuất giải pháp phát triển trong thời
gian tới trên địa bàn Hà Nội. Trong đó có giải pháp hoàn thiện cơ sở hạ tầng,
giải pháp thu hút đầu tƣ, hoàn thiện quy hoạch KCN, phát triển và đào tạo
nguồn nhân lực, và tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với KCN.
Lê Tuấn Dũng, 2009. Hoàn thiện hoạch định chính sách đầu tư phát
triển khu công nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. Luận án Tiến sĩ.
Trƣờng Đại học Thƣơng mại. Luận án đã luận giải cơ sở khoa học về hoạch
định chính sách đầu tƣ phát triển KCN ở Việt Nam, từ đó đề xuất phƣơng
hƣớng và giải pháp cơ bản hoàn thiện hoạch định chính sách đầu tƣ. Ví dụ


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Thƣơng mại. Luận án đã đề cập đến một số vấn đề cơ bản về chính sách và
mô hình tổ chức quản lý nhà nƣớc đối với việc phát triển KCN. Chính sách và
mô hình tổ chức quản lý nhà nƣớc đối với việc phát triển KCN giai đoạn
1994-2006. Phƣơng hƣớng và một số giải pháp hoàn thiện chính sách và mô
hình tổ chức quản lí nhà nƣớc đối với việc phát triển KCN ở Việt Nam đến
năm 2010 và tầm nhìn đến 2015.
Các tài liệu trong các Hội nghị, Hội thảo chuyên đề về xây dựng và phát
triển các KCN đƣợc nghiên cứu gồm : (1) Hội thảo “Quan điểm, mục tiêu và
định hƣớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn Thủ đô từ nay đến
năm 2010” do Thƣờng trực Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố
Hà Nội tổ chức tháng 12 năm 2002. Tại Hội thảo này các nhà nghiên cứu đã
đề xuất một số quan điểm, mục tiêu, định hƣớng và giải pháp nhằm phát triển
các KCN trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010.
Ngoài ra, còn có nhiều bài viết của các tác giả trên các tạp chí chuyên


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

nghiên cứu vì nó ảnh hƣởng tới sự phát triển kinh tế và xã hội của thủ đô của
đất nƣớc. Tuy nhiên, các tác giả nghiên cứu mang tính hàn lâm chủ yếu đi sâu
phân tích những yếu tố tích cực và đánh giá những yếu tố tác động của chính
sách đến sự phát triển của KCN, chƣa đánh giá một cách thực tế cơ chế hoạt
động và vận hành của KCN, từ đó đi đến những định hƣớng cho tƣơng lai và
đề ra các giải pháp tích cực để thực thi các chính sách có hiệu quả. Qua khảo
sát các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, cho tới thời điểm này chƣa có những
phân tích, đánh giá toàn diện về thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long
Hà Nội và từ đó đƣa ra những kiến nghị về chính sách của nhà nƣớc cho các
KCN nói chung một cách hiệu quả.
1.2. Cơ sở lý luận về phát triển Khu công nghiệp
1.2.1. Tổng quan về khu công nghiệp
1.2.1.1 Khái niệm về khu công nghiệp
Thuật ngữ KCN xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX - khi các KCN bắt đầu


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

đầu tƣ vào các ngành công nghiệp hƣớng về xuất khẩu bằng cách cung cấp
cho các ngành công nghiệp này những điều kiện về đầu tƣ và mậu dịch thuận
lợi đặc biệt so với phần lãnh thổ còn lại của nƣớc chủ nhà. Trong đó đặc biệt
là KCX cho phép nhập khẩu hàng hóa dùng cho sản xuất để xuất khẩu miễn
thuế.
Theo quan điểm của Hiệp hội Thế giới về KCX (World Export
Processing Zone Association - WEPZA), KCX là tất cả khu vực đƣợc chính
phủ các nƣớc cho phép thành lập và hoạt động nhƣ Cảng tự do, Khu mậu dịch
tự do, KCN tự do hoặc bất kỳ khu vực ngoại thƣơng hoặc khu vực khác đƣợc
tổ chức này công nhận. Cũng từ quan điểm này, do nhu cầu phát triển của các
mối quan hệ thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế ngày càng đƣợc mở rộng, xuất phát
từ yêu cầu bức thiết của quá trình công nghiệp hóa, hƣớng về xuất khẩu của
các nƣớc đang phát triển, khái niệm này đã đƣợc bổ sung bằng những quan
niệm mới nhƣ Khu kinh tế mở, Thành phố mở, Đặc khu kinh tế...


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Thứ nhất: KCN, KCX là bộ phận không thể thiếu và không thể tách rời
của một quốc gia, thƣờng là những khu vực địa lý riêng biệt thích hợp, có
hàng rào giới hạn với các vùng, lãnh thổ còn lại của nƣớc sở tại và đƣợc chính
phủ nƣớc đó cho phép hoặc rút phép xây dựng và phát triển;
Thứ hai: KCN, KCX là nơi hội tụ và thích ứng với nhau về mặt lợi ích
và mục tiêu xác định giữa chủ đầu tƣ và nƣớc chủ nhà. KCN, KCX là nơi có
môi trƣờng kinh doanh đặc biệt phù hợp, đƣợc hƣởng những quy chế tự do,
các chính sách ƣu đãi kinh tế (đặc biệt là thuế quan) so với các vùng khác ở
nội địa. Chúng là nơi có vị trí thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, thƣơng
mại dịch vụ, đầu tƣ trên cơ sở các chính sách ƣu đãi về cơ sở hạ tầng, cơ chế
pháp lý, thủ tục hải quan, thủ tục hành chính, chính sách tài chính - tiền tệ,
môi trƣờng đầu tƣ...
Thứ ba: Là nơi thực hiện mục tiêu hàng đầu về ƣu tiên chính sách hƣớng
ngoại, thu hút chủ yếu vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, phát triển các loại hình kinh


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

doanh nghiệp, cụ thể là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng ngành, theo cùng
một khu vực địa lý, cùng sản xuất và bán các loại hàng hóa phụ trợ có liên
quan đến nhau và do đó gặp các khó khăn và thuận lợi tƣơng tự nhau.”
(Nguyễn Ngọc Sơn, Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc :
“Nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế và quản lý kinh tế ở Việt Nam”).
Ở Việt Nam, KCN đầu tiên đƣợc thành lập ở thành phố Hồ Chí Minh
(KCX Tân Thuận), cùng với quá trình 20 năm hình thành và phát triển cũng
đã xuất hiện nhiều khái niệm khác nhau về KCN.
Khái niệm về KCN đƣợc quy định tại Nghị định 192/CP ngày
15/12/1994 của Chính Phủ về Quy chế KCN, các KCN đƣợc định nghĩa là:
Các khu vực công nghiệp tập trung, đƣợc thành lập do quyết định của Chính
phủ với các danh giới đƣợc xác định, cung ứng các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và
không có dân cƣ. Trong Điều 2 Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính
phủ ban hành về “Quy chế hoạt động của các KCN, KCX, KCNC” có đƣa ra


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

phép xuất khẩu chứ không đƣợc tiêu thụ trên thị trƣờng nội địa. Trong trƣờng
hợp bán trên thị trƣờng nội địa thì sẽ phải chịu thuế nhập khẩu nhƣ đối với
các hàng hóa nhập khẩu thông thƣờng.
- KCNC: Là KCN tập trung những doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật
cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao, bao gồm
nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan,
có ranh giới xác định, do Chính phủ hoặc Thủ tƣớng Chính phủ quyết định
thành lập. Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất.
+ Doanh nghiệp chế xuất: Là doanh nghiệp chuyên sản xuất và chế biến
hàng xuất khẩu, đƣợc thành lập và hoạt động theo quy chế này.
+ Doanh nghiệp KCN: Là doanh nghiệp đƣợc thành lập và hoạt động
trong KCN, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ.
+ Doanh nghiệp sản xuất KCN: Là doanh nghiệp sản xuất hàng công
nghiệp đƣợc thành lập và hoạt động trong KCN.


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

1.2.1.2. Đặc điểm của khu công nghiệp
KCN là một tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp, luôn gắn liền phát
triển công nghiệp với xây dựng cơ sở hạ tầng và hình thành mạng lƣới đô thị,
phân bố dân cƣ hợp lý.
KCN có chính sách kinh tế đặc thù và ƣu đãi nhằm thu hút vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài, tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi và hấp dẫn.
Về tính chất hoạt động: KCN là nơi tập trung và thu hút các DN sản xuất
công nghiệp và các DN cung cấp các dịch vụ gắn liền với hoạt động sản xuất
công nghiệp gọi chung là DN Khu công nghiệp.
Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật: các KCN đều xây dựng hệ thống cơ sở hạ
tầng với những điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ: hệ
thống đƣờng xá, điện, nƣớc, thông tin liên lạc, xử lý rác thải...
Về tổ chức quản lý: trên thực tế thì các KCN đều thành lập hệ thống Ban
quản lý KCN cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng để trực tiếp thực hiện


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

1.2.1.3. Vai trò của khu công nghiệp
- Thứ nhất, KCN thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để phát triển
nền kinh tế.
Hầu hết các nƣớc đang ở thời kỳ đầu của quá trình CNH – HĐH đất
nƣớc đều gặp phải một bài toán nan giải là tình trạng thiếu vốn. Thông qua
những ƣu đãi đặc biệt so với sản xuất trong nƣớc các KCN có đƣợc môi
trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, vì vậy nó có khả năng thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn
đầu tƣ, đặc biệt là FDI. Theo Ngân Hàng thế giới, cho đến 1999 các dự án
thực hiện trong KCN do các Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thực hiện chiếm tỷ lệ khá
cao (khoảng 43% số dự án do doanh nghiệp trong nƣớc thực hiện 24% do liên
doanh với nƣớc ngoài và 33% do các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thực hiện). Do
vậy KCN đã góp phần đáng kể trong thu hút FDI. Chẳng hạn nhƣ Đài Loan
và Malaixia, KCN đã thu hút đƣợc 60% vốn FDI. Đồng thời, các doanh
nghiệp hoạt động trong KCN phần lớn là các đơn vị tiềm năng. Do đó hoạt


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

trƣờng, xã hội. Việc quy hoạch các đơn vị đó thành các KCN, có sự quản lý
chặt chẽ của nhà nƣớc, các KCN đã và đang tạo ra một lƣợng sản phẩm lớn,
góp phần không nhỏ vào tăng trƣởng GDP.
Các KCN đã và đang tạo nhân tố chủ yếu trong việc tăng trƣởng công
nghiệp theo quy hoạch, tăng khả năng thu hút đầu tƣ, đẩy mạnh nguồn hàng
xuất khẩu và tạo việc làm. Chính sự phát triển các KCN cũng đã thúc đẩy việc
phát triển các đô thị mới, phát triển các cơ sở phụ trợ và dịch vụ, tạo điều kiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội chung.
Vai trò quan trọng của các KCN trong quá trình CNH - HĐH đã đƣợc
thể hiện rõ trong sự đóng góp của các KCN trong việc tạo tốc độ tăng trƣởng
kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (khối lƣợng vốn đầu tƣ cho công
nghiệp, giá trị doanh thu và xuất khẩu của các KCN, số việc làm tạo ra, trình
độ công nghệ và kinh nghiệm quản lý), tạo nên một số ngành công nghiệp có
năng lực cạnh tranh, một vài ngành công nghệ cao cũng nhƣ sự chuyển giao

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


F-

c u -tr a c k

.c



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status