ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG “Nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn Địa lí khối 12 thông qua việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường THPT số 3 Bảo Thắng” - Pdf 38

SỞ
ĐÀO TẠO
TẠO LÀO
LÀO CAI
SỞ GIÁO
GIÁO DỤC
DỤC VÀ
VÀ ĐÀO
CAI
TRƯỜNG
THPT
SỐ
3
BẢO
THẮNG
TRƯỜNG THPT SỐ 3 BẢO THẮNG

ĐỀ TÀI
CỨU CỨU
KHOA
HỌC HỌC
SƯ PHẠM
ĐỀNGHIÊN
TÀI NGHIÊN
KHOA
ỨNG ỨNG
DỤNGDỤNG
SƯ PHẠM
“Nâng
chất
lượnggiáo

Phần thứ nhất: Mở đầu................................................................2
1. Lý do chọn đề tài........................................................................2
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................3
4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu......................................3
5. Các phương pháp nghiên cứu ....................................................3
6. Thời gian nghiên cứu..................................................................3
Phần thứ hai: Nội dung................................................................4
Chương I: Cơ sở lý luận
1. Các định nghĩa về các thuật ngữ, các khái niệm chính yếu mà đề tài sử
dụng trong quá trình nghiên cứu...............................................................4
2. Cơ sở lý luận thuộc lĩnh vực đề tài nghiên cứu..........................5
3. Các cơ sở chính trị, pháp lý thuộc lĩnh vực nghiên cứu.............6
4. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu........................................6
Chương II. Giải quyết vấn đề
1. Các giai đoạn nghiên cứu, cách thức sử dụng các phương pháp nghiên
cứu.............................................................................................................8
2. Cách thức sử dụng các phương pháp nghiên cứu.......................8
3. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả .......................................11
Phần thứ ba: Kết luận và khuyến nghị......................................15

2


Phần thứ nhất. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu
cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự
nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội
ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thị


3


Các đề tài, bài viết ở trên chủ yếu tìm hiểu về cách thức tổ chức các
HĐTNST cho học sinh làm sao cho hiệu quả nhất, chứ chưa đề tài nào nghiên
cứu việc áp dụng, lồng ghép hoạt động TNST trong chương trình dạy học các bộ
môn để nâng cao chất lượng học tập bộ môn đó của học sinh.
Qua nghiên cứu chúng tôi muốn có một cái nhìn cụ thể hơn, đưa ra cách
thức tổ chức HĐTNST gắn với môn học, với điều kiện thực tế của địa phương
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
Thực tế hiện nay tại trường THPT số 3 Bảo Thắng cũng như hầu hết các
trường THPT khác trên địa bàn toàn tỉnh việc đổi mới phương pháp dạy học đã
được áp dụng, triển khai với nhiều biện pháp tuy nhiên việc tổ chức hoạt động
TNST nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy còn ít, hiệu quả chưa thực sự cao.
Xuất phát từ các lý do trên và căn cứ vào điều kiện thực tiễn của Nhà
trường tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng giáo dục bộ
môn Địa lí khối 12 thông qua việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
tại trường THPT số 3 Bảo Thắng”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc đổi mới phương pháp dạy học bằng cách tổ chức các
HĐTNST trong chương trình dạy học nhằm tăng tính tích cực, hứng thú của học
sinh từ đó nâng cao chất lượng bộ môn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp giảng dạy; phương pháp kiểm tra, đánh giá của giáo viên
trước và sau tác động.
Phương pháp tìm hiểu kiến thức, vận dụng vào thực tiễn của học sinh
trước và sau tác động.
4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu tác động của việc tổ chức các hoạt động TNST trong việc

là những hoạt động giáo dục được thực hiện ngoài thời gian học tập, nhằm
lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo không khí vui
tươi lành mạnh, tạo cơ hội để học sinh rèn luyện thói quen sống trong cộng đồng
và phát huy tối đa năng lực, sở thích từng cá nhân.
1.4. Thực tiễn.
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chấ có mục đích, mang tính lịch
sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
1.5. Phương pháp dạy học.
Hiện nay có nhiều quan điểm về phương pháp dạy học như:
- Phương pháp dạy học là những cách thức làm việc giữa thầy và trò, nhờ
đó mà học sinh nắm vững được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế
giới quan và năng lực.
- Phương pháp dạy học là những hình thức kết hợp hoạt động của giáo
viên và học sinh hướng vào việc đạt một mục đích nào đó
1.6. Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở
nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Phương pháp dạy học tích cực
hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học,
nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là
tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo

5


phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương
pháp thụ động.
2. Cơ sở lý luận thuộc lĩnh vực đề tài nghiên cứu
Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, hoạt động giáo dục
(nghĩa hẹp) thực hiện các mục tiêu giáo dục thoogn qua một loạt các hoạt động

sống gia đình), năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân (năng lực tự nhận
thức, năng lực tích cực hóa bản thân), năng lực định hướng nghề nghiệp (đánh
giá năng lực và phẩm chất cá nhân trong mối tương quan với nghề nghiệp, hoàn
thiện năng lực và phẩm chất theo yêu cầu nghề nghiệp đã định hướng hoặc lựa
chọn, tuân thủ kỉ luật và đạo đức của người lao động), năng lực khám phá và
sáng tạo (năng lực khám phá phát hiện cái mới, năng lực sáng tạo).
Một số hình thức hoạt động hoạt động TNST theo định hướng chương
trình giáo dục phổ thông mới như:
6


- Hình thức có tính khám phá: thực địa, thực tế; tham quan; cắm trại; trò
chơi.
- Hình thức có tính tham gia lâu dài: dự án và nghiên cứu khoa học; câu
lạc bộ (trong đó có câu lạc bộ học thuật theo các môn học)
- Hình thức có tính thể nghiệm/tương tác: diễn đàn; giao lưu; hội
thảo/xemina; sân khấu hóa.
- Hình thức có tính cống hiến: thực hành lao động việc nhà, việc trường;
các hoạt động xã hội/tình nguyện.
Năm học 2015-2016 Sở giáo dục và Đào tạo Lào Cai đã đưa bộ môn trải
nghiệm sáng tạo vào nội dung tập huấn hè, đồng thời cử cán bộ giáo viên tham
gia lớp tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong trường trung học. hoạt động TNST chiếm từ 5-10% thời lượng chương
trình các môn học. Hiện nay hoạt động TNST đang trong quá trình xây dựng
giáo trình, cũng như xây dựng một tài liệu chuẩn làm cơ sở cho việc triển khai
đầy đủ, hoàn chỉnh vào chương trình giáo dục mới, tuy nhiên trên thực tế đã có
một số trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh thông qua các
hoạt động ngoại khóa, tình nguyện, hội chợ gian hang, cắm trại…Những hoạt
động đó ít nhiều đạt được các mục tiêu giáo dục con người mà một hoạt động
TNST cần đạt được. Mặc dù vậy hoạt động giáo dục gắn với môn học hay hoạt

động dạy học không thể nào giúp học sinh lĩnh hội những kinh nghiệm mà hoạt
động TNST mang lại như phân biệt mùi vị, cảm thụ âm nhạc, tư thế cơ thể trong
không gian, niềm vui sướng hạnh phúc…những điều này chỉ thực sự có được
khi học sinh được trải nghiệm với chúng. Sự đa dạng trong trải nghiệm sẽ mang
lại cho học sinh nhiều vốn sống kinh nghiệm phong phú mà nhà trường không
thể cung cấp thông qua các công thức, định luật, định lý…
Thực tiễn chương trình giáo dục của các môn khoa học nói chung và bộ
môn sinh học nói riêng ở bậc học THPT hiện nay đã cơ bản đáp ứng được yêu
cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng bộ môn, phát huy được những giá trị
truyền thống tốt đẹp của nền văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình tổ
chức thực hiện đã phát sinh nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết đó là:
Mục tiêu của chương trình giáo dục hiện hành chủ yếu là trang bị kiến
thức lý thuyết mà chưa quan tâm đến kĩ năng thực hành, kĩ năng vận dụng kiến
thức lý thuyết vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Cấu trúc chương trình kiểu “đồng tâm” dẫn đến một số kiến thức đã được
học ở lớp dưới lại được đưa vào lớp trên khiến học sinh phải học lại một cách
chưa hợp lý, gây quá tải.
Phương pháp dạy học chủ yếu của giáo viên là thuyết trình kiến thức lý
thuyết, không quan tâm đến việc rèn kĩ năng sống, kĩ năng giải quyết thông qua
các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động TNST.
Cách kiểm tra, đánh giá học sinh ở các môn học nói chung và bộ môn Địa
lí nói riêng cũng cũng đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết, đó là chương trình
giáo dục nặng về lý thuyết, cách truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên
dẫn đến đề thi chủ yếu nặng về kiến thức lý thuyết, ít thực hành, không có
những câu hỏi vận dụng thực tiễn. Điều đó đã tác động đến phương pháp học
của học sinh đó là chủ yếu học thuộc, không hiểu bản chất, không biết vận dụng
vào thực tiễn ở địa phương, gia đình, nhà trường. Trong khi đó, Địa lí là môn
học xuất phát từ thực tế, trong đó nhiều nội dung liên quan đến các môn khoa
học khác như lịch sử, sinh học, vật lí, thiên văn, địa chất…muốn thực sự hiểu về
bản chất của vấn đề bắt buộc học sinh phải có sự trải nghiệm thực tiễn, với nhiều

nghiệm)
4. Phạm Văn Huân - Giáo viên dạy bộ môn sinh học lớp 12A4 (lớp đối
chứng)
* Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương
đồng nhau về tỉ lệ giới tính, tâm lý về lứa tuổi, số lượng và thành phần học sinh
dân tộc. Văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bảo Thắng có sự tương
đồng.
Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 12A2 (Lớp thực
nghiệm) và học sinh lớp 12A4 (Lớp đối chứng) trường THPT số 3 Bảo Thắng.
Số học sinh các nhóm
Dân tộc
Nội dung
Tổng số Nam
Nữ
Kinh Tày
Dao
Mông
Lớp 12A2
27
12
15
22
0
3
2
Lớp 12A4
26
13
13
23

khoa bộ môn cụ thể là đối với chương trình địa lí lớp 12 thì ngoài kiến thức
trong sách giáo khoa ra giáo viên và học sinh phải nghiên cứu các tư liệu trên
mạng internet, báo đài, các tài liệu kiến thức liên quan đến bài học, các kiến thức
của các môn khoa học khác như môn lịch sử, sinh học, vật lí, toán học, giáo dục
công dân,...các kiến thức kinh nghiệm thực tiễn từ nhân dân địa phương.
* Thiết kế bài dạy : thực hiện theo các bước cụ thể như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu của bài dạy
Bước 2: Giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập, phân công, hướng
dẫn nhóm học sinh chuẩn bị trước ở nhà ( trải nghiệm quay phim, chụp ảnh, theo
dõi, ghi chép tại các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, di tích
lịch sử,...tại địa phương)
Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết quả chuẩn bị ở nhà.
Bước 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, phản biện giữa các
nhóm.
Bước 5: Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận và vận dụng vào thực tiễn.
- Ví dụ 1: Khi tiến hành thực nghiệm một bài: Đặc điểm dân số và phân
bố dân cư ở nước ta trong chương trình địa lí 12.
Bước 1: Xác định mục tiêu bài dạy: Học sinh cần:
- Chứng minh và giải thích được những đặc điểm dân số và phân bố dân
cư nước ta.
- Phân tích, đánh giá được nguyên nhân và hậu quả của dân đông, gia tăng
nhanh, cơ cấu dân số trẻ và phân bố không hợp lí.
- Biết được chính sách dân số và sử dụng hiệu quả nguồn lao động.
10


- Biết liên hệ thực tế ở địa phương từ đó rút ra bài học cho bản thân.
Bước 2: Thiết kế hệ thống câu hỏi, hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị bài
trước khi lên lớp ( chia học sinh thành 4 nhóm để chuẩn bị) bao gồm:
1. Khảo sát độ tuổi của của người dân trong tổ dân phố số 1, TT. Phong

Bước 2: Thiết kế hệ thống câu hỏi, hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị bài
trước khi lên lớp ( chia học sinh thành 4 nhóm để chuẩn bị) bao gồm:
1. Tham quan, tìm hiểu tại 01 cơ sở chăn nuôi quy mô lớn và một hộ gia
đình bình thường.

11


2. Qua việc khảo sát, thu thập số liệu học sinh cần trả lời các câu hỏi sau:
- Đặc điểm về quy mô, cơ sở vật chất, kĩ thuật chăm sóc, thú y, mối quan
tâm của người sản xuất ở mỗi địa điểm.
- Phân biệt điểm khác nhau giữa sản xuất tại cơ sở nông nghiệp và hộ gia
đình.
- Đánh giá tác động của chăn nuôi nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói
chung đến môi trường.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở địa phương.
Bước 3: Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh trình bày;
Bước 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, phản biện giữa các
nhóm.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra các nội dung cần nhớ và vận
dụng vào thực tiễn cuộc sống.
* Kiểm tra, đánh giá
Học sinh viêt báo cáo trình bày các nội dung trên, giáo viên đánh giá học
sinh thông qua chất lượng bài báo cáo cũng như thực tế sự tiến bộ của học sinh
trong quá trình học tập và rèn luyện, ý thức của học sinh trong bảo vệ môi
trường.
* Đối với lớp đối chứng: chúng tôi tổ chức dạy học bình thường theo
phương pháp truyền thống.
2.3. Đo lường kết quả
Sử dụng bài kiểm tra sau khi kết thúc học kì I, bài kiểm tra được giao cho


9

8

4

12


Lớp 12A4

2

6

9

7

4

Ta có biểu đồ sau:

Bảng 2. Bảng số liệu thể hiện số lượng bài kiểm tra học kì I phân theo mức điểm
môn địa lí của lớp 12A2 và 12A4 năm học 2015-2016.
Lớp

Kém


4

Ta có biểu đồ sau:

13


Bảng 3. So sánh điểm trung bình cộng môn địa lí lớp 12A2 và 12A4 sau 2
kì thi trong năm học 2015-2016
Lớp
Lớp 12A2
Lớp 12A4

Thi khảo sát
5,85
5,88

Thi học kì I
7,22
6,15

Biểu đồ:

Bảng 4. So sánh kết quả tổng hợp phiếu thăm dò sau tác động đối với
nhóm đối chứng và thực nghiệm ta thấy.
Hoạt
động

Nội dung


Thấy thoải mái và hứng
thú với môn học
Có làm bài trước khi đến
lớp.
Kiến thức hầu như
Vận dụng không có mối liên hệ gì
kiến thức trong thực tiễn.
Không hứng thú làm bài
tập về nhà.
Thích vận dụng kiến
thức đã học vào giải
quyết các tình uống thực
tiễn.
Thích giải bài tập trong
sách giáo khoa, kết hợp
với bài toán thực tiễn.
Có điều kiện rèn luyện kĩ
năng, sở trường, năng
khiếu, tình cảm của bản
thân.

19
3

73,1
11,5

1
2



14

53,8

2

7,4

3

11,5

24

88,9

5

19,2

25

92,6

4

15,4

22


22

81,5

3

11,5

24

88,9

3

11,5

25

92,6

Qua bảng tổng hợp trên ta nhận thấy, bằng việc đưa các hoạt động TNST
vào quá trình dạy học, học sinh đã chuyển dần từ học tập thụ động sang học tập
tích cực, chủ động tìm hiểu và lĩnh hội tri thức, biết phát hiện và giải quyết vấn
đề, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn từ đó thay đổi thái độ với việc học
tập và nâng cao hiệu quả.
Đối với kết quả thăm dò ý kiến của các thầy cô giáo dự giờ tiết dạy áp
dụng hoạt động TNST được thể hiện ở 3 biểu đồ dưới đây.

15

không chỉ qua định lượng bằng điểm số mà còn qua định tính, đánh giá cả một
quá trình lâu dài.
- Học sinh khi thay đổi phương pháp học gắn với các hoạt động TNST
cũng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt với những em người dân tộc thiểu số, hay rụt
17


rè, ít hoạt động, khả năng hoạt động tập thể, thuyết trình trước đám đông còn
yếu.
Khuyến nghị:
Đề tài nghiên nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn địa lí 12 thông qua
việc tổ chức các hoạt động TNST đã được chúng tôi áp dụng vào thực tiễn
trường THPT số 3 Bảo Thắng và thu được kết quả tích cực. Qua nghiên cứu
chúng tôi nhận thấy việc áp dụng sáng kiến này có thể mở rộng ra các bộ môn
khác cũng như các trường THPT khác trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên khi
áp dụng rộng rãi, chúng tôi khuyến nghị một số điểm như sau:
- Cán bộ, giáo viên nhà trường phải hiểu rõ thế nào là hoạt động TNST,
hiểu rõ bản chất của việc tổ chức hoạt động TNST gắn với bộ môn là nhằm thay
đổi phương pháp dạy, đánh giá của giáo viên, phương pháp học của học sinh
theo hướng đổi mới, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sự hứng thú của học
sinh với môn học, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn.
- Cán bộ, giáo viên phải không ngừng nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu và
vận dụng phương pháp giáo dục hiện đại để từ đó tăng cường các hoạt động trải
nghiệm, kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh.
- Giáo viên thực hiện phải cân nhắc, lựa chọn kĩ các nội dung áp dụng
lồng ghép các hoạt động TNST sao cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà
trường, địa phương.
- Nhà trường phải chỉ đạo quyết liệt, sát sao cán bộ giáo viên, học sinh.
Ngoài ra, cần tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kĩ cho cha mẹ học sinh hiểu rõ để
cùng phối hợp thực hiện.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status