Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Giang - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Giang



MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Lời nói đầu
 Chương I: Tổng quan về tín dụng và chất lượng tín dụng ngắn hạn của các NHTM
1.1. Lý luận chung về tín dụng ngân hàng
1.1.1. Tín dụng là gì?
1.1.2. Tín dụng ngân hàng
1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng
1.1.3.1. Theo thời gian cho vay
1.1.3.2. Theo tài sản đảm bảo
1.1.3.3. Theo cách hoàn trả
1.1.3.4. Theo mục đích vay
1.1.3.5. Theo xuất xứ tín dụng
1.2. Tín dụng ngắn hạn và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường
1.2.1. Khái niệm tín dụng ngắn hạn
1.2.2. Phân loại tín dụng ngắn hạn
1.2.2.1. Tín dụng ứng trước
1.2.2.2. Cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền
1.2.3. Vai trò của tín dụng ngắn hạn trong nền kinh tế thị trường
1.2.3.1. Đối với nền kinh tế
1.2.3.2. Đối với các doanh nghiệp
1.2.3.3. Đối với ngân hàng
1.3. Chất lượng tín dụng ngắn hạn và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM
1.3.1. Khái niệm chất lượng tín dụng
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn
1.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính
1.3.2.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng
1.3.2.3. Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
1.3.3.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng
1.3.3.2. Các nhân tố thuộc về khách hàng
1.3.3.3. Các nhân tố thuộc về môi trường
 
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Giang
2.1. Khái quát về NHĐT&PTBG
2.1.1. Sơ lược về NHĐT&PTBG
2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của NHĐT&PTBG
2.1.2.1. Những thuận lợi
2.1.2.2. Những khó khăn
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn và chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHĐT&PTBG
2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại NHĐT&PTBG
2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHĐT&PTBG
2.2.3. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHĐT&PTBG
2.2.3.1. Những mặt tích cực đã đạt được
2.2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Giang
3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của NHĐT&PTBG trong năm 2005.
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHĐT&PTBG
3.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh.
3.2.1.1. Nâng cao chất lượng thu thập thông tin.
3.2.1.2. Nâng cao chất lượng công tác xử lý thông tin.
3.2.2. Đa dạng hoá cách cho vay ngắn hạn đặc biệt mở rộng chiết khấu chứng từ có giá trên thị trường tiền tệ:
3.2.3. Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý:
3.2.4. Tăng cường quản lý món vay.
3.2.5. Đào tạo đội ngủ cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ, năng nỗ, nhiệt tình trung thực:
3.2.5. Thiết lập bộ phận nghiên cứu thị trường.
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ.
3.2.7. Thiết lập bộ phận nghiên cứu thị trường
3.2.8. Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ
3.3. Một số kiến nghị.
3.3.1. Về phía NHĐT&PTVN
3.3.1.1. Ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa.
3.3.1.2. Có chính sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngủ cán bộ và có chính sách khen thưởng rõ ràng.
3.3.1.3. Phát triển chiều sâu hợp tác quốc tế
3.3.1.4. Đổi mới mạnh mẽ quản trị điều hành:
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước.
3.3.2.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy.
3.3.2.2. Hoàn thiện quy chế cầm cố, thế chấp tài sản và bảo lãnh vay vốn của các NHTM
3.3.2.3. Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của các NHTM:
 
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo 72





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


goài loại hình huy động truyền thống như tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi các tổ chức kinh tế, Ngân hàng còn mở các đợt huy động tiền gửi kỳ phiếu và phát hành trái phiếu. Đồng thời để hấp dẫn người gửi tiền và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Ngân hàng luôn điều chỉnh lãi suất các loại tiền gửi phù hợp với quan hệ cung cầu vốn trên thị trường.
Qua các năm hoạt động, sự tăng trưởng của nguồn vốn này ngày càng lớn mạnh, đã đáp ứng được yêu cầu kinh doanh của ngành và cung ứng vốn cho phát triển kinh tế của tỉnh.
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
năm 2002
năm 2003
năm 2004
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng nguồn vốn :
420.750
100
580.870
100
690.560
100
1.Vốn tự huy động
230.000
54,6
320.000
55,1
410.000
59,37
Tiền gửi TCKT
43.000
10,2
72.000
12,4
92.000
13,3
Tiền gửi tk, kp, tp
187.000
44,4
248.000
42,7
318.000
46,05
Trong đó: Dài hạn
111.970
156.670
205.540
2. Vay NHĐT&PTVN
185.000
44
260.870
44,9
280.560
40,7
Vay ngắn hạn
52.175
12,4
63.320
10,9
75.120
10,9
Vay dài hạn
132.820
31,6
197.550
34
205.440
29,8
Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2002,2003,2004 của ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Bắc Giang.
Từ biểu 01 ta thấy:
Nguồn vốn huy động hàng năm tăng trưởng với tốc độ khá, năm 2003 đạt: 320.000 triệu đồng tăng 90.000 triệu đồng so với năm 2002, năm 2004 đạt :410000 triệu đồng tăng 90.000 triệu đồng so với năm 2003.Vốn huy động bằng hình thức tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu( vốn huy động từ tiền gửi dân cư) là chủ yếu, góp phần gia tăng tính ổn định về nguồn vốn cho huy động tại chỗ cho chi nhánh. Tuy nhiên nguồn vốn này tăng làm cho chi phí đầu vào bình quân cao( do lãi suất tiền gửi vốn dân cư đa phần là có kỳ hạn nên cao hơn lãi suất tiền gửi của tổ chức kinh tế).
b. Công tác sử dụng vốn.
Trong những năm qua, với quá trình nền kinh tế chuyển tà bao cấp hành chính sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hàng loạt các xí nghiệp quốc doanh lâm vào tình thế khó khăn, nhất là các xí nghiệp quốc doanh địa phương, kinh tế tập thể hầu như tan rã, ngừng hoạt động. Từ khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường thì hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng thay đổi theo để kịp thời đầu tư vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế.Khách hàng chính của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển tỉnh Bắc Giang là các doanh nghiệp quốc doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Biểu 02 : Tổng hợp kết cấu dư nợ theo thành phần kinh tế.
Chỉ tiêu
năm
2002
năm 2003
năm 2004
2003/2002
2004/2003
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
I Cho vay ngắn hạn
119.358
52,3
149.293
49,1
171.866
53,4
29.755
24,9
22.573
15,1
1, ngành nông lân nghiệp
30.357
13,3
54.620
17,9
67.232
20,9
24.263
79,9
12.612
23,1
2. Ngành công nghiệp
35.188
15,4
62.987
20,7
11.698
3,635
27.799
79
-51.289
-81,4
3. Ngành xây dựng
17.980
7,86
11.302
3,71
72.731
22,6
-6.687
-37,1
61.429
544
4. Ngành dịch vụ
35.833
15,7
20.384
6,7
20.205
6,279
-15.449
-43,1
0
-0,88
và các ngành khác
II Cho vay trung và dàI hạn
35.776
15,6
82.230
27
105.884
32,9
46.454
130
23.654
28,8
1. Ngành nông lâm nghiệp
23.069
10,1
35.234
11,6
52.180
16,2
12.165
52,7
16.946
48,1
2. Ngành công nghiệp
5.230
30.021
19.823
15,3
24.791
474
-10198
-34
3. Ngành xây dựng
1.042
2.316
10.540
1.274
122
8224
355
4. Ngành dịch vụ và
7.477
14.659
22.711
7.182
96,1
8052
54,9
các ngành khác
III Nợ cho vay chỉ định
73.509
32,2
72.790
23,9
44.050
13,7
-719
-0,98
-28740
-39,5
Cộng
228.643
304.313
321.800
Nợ quá hạn
8.010
3,5
10.690
3,51
21.931
6,8
Nguồn : Báo cáo dư nợ tín dụng năm 2002,2003,2004 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang
Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang đã đầu tư kịp thời cho các nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế trên địa bàn.Qua biểu 02 ta thấy: Tổng dư nợ cho vay cuối năm 2002 là 228.643 triệu đồng; đến cuối năm 2004 là 321.800 triệu đồng ( tăng 1,41 lần so với 31/12/2002). Trong đó:
- Cho vay ngắn hạn là: 171.866 triệu đồng chiếm tỷ trọng 53,41% so với tổng dư nợ.
- Cho vay trung dài hạn là: 105.884 triệu đồng chiếm tỷ trọng 32,9% so với tổng dư nợ.
- Cho vay theo chỉ định là: 44.050 triệu đồng chiếm tỷ trọng: 13,69% so với tổng dư nợ.
Tốc độ tăng trưởng như trên là cao hơn so với bình quân trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng như toàn ngành ngân hàng. Tuy nhiên qui mô còn nhỏ mới chiếm: 21,5% thị phần trên địa bàn, chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế của địa phương.
Dư nợ bình quân một cán bộ đạt: 5.7 tỷ đồng/ người. Thấp hơn mức bình quân trong toàn hệ thống.
Nợ quá hạn trên cân đối ở mức 4,6%/ tổng dư nợ. Bằng mức bình quân trong hệ thống nên tiềm ẩn rủi ro còn rất lớn.
Trong mấy năm qua theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh, hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế đã có những thay đổi căn bản. Nếu như trước đây trong nông nghiệp chủ yếu là ngành trồng trọt và độc canh lúa thì nay với sự hướng dẫn của các ngành về chuyển giao kỹ thuật trong nông nghiệp và sự chỉ đạo thay đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp. Nhiều cây trồng vật nuôicó hiệu quả kinh tế cao đã được bà con nông dân đón nhận đưa vào sản xuất chăn nuôi đã tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá xã hội. Nhiều vùng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao được nhân rộng.
Bên cạnh đó các ngành nghề truyền thống trước đây một thời gian bị mai một thì nay đã được khôi phục và phát triển trở lại. Những sản phẩm của các làng nghề truyền thống đã chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước tạo ra nguồn thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân trong vùng.
Để thực hiện việc chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp và xây dựng những nhà xưởng lắp đặt máy mọc thiết bị cho sản xuất của các làng nghề truyền thống đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó.
Từ thực tế trên đây, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang đã tìm mọi biện pháp nhằm thay đổi cơ cấu đầu tư, đa dạng hoá các hình thức đối tượng đầu tư để kịp thời phục vụ cho các hoạt động kinh tế trong tỉnh.
Trong quá trình đầu tư vốn cho các thành phần kinh tế, chi nhánh đã mở rộng các điểm giao dịch ( cho vay, thu nợ, thu lãI trực tiếp tại địa bàn các vùng kinh tế trọng điểm), cải tiến các qui trình thủ tục hồ sơ vay vốn, phương pháp quản lý theo dõi hồ sơ, sâu sát khách hàng và tạo mọi điều kiện cho khách hàng vay vốn kịp thời và thuận tiện. Tăng trưởng tín dụng không những tạo động lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương theo hướng sản xuất hàng hoá mà còn đảm bảo điều kiện để cạnh tranh tồn tại và phát triển của chi nhánh.
2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn.
Trong thời gian qua, dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc, sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong hoạt động kinh doanh,ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang thu được nhiều kết quả đáng khích lệ:
Tính đến 31/12/2004:
Tổng tài sản đạt 420 tỷ đồng tăng gấp 4,5 lần so th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status