Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam - Pdf 39

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
TÌNH HÌNH NỢ XẤU VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ
LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn

: TS. Nguyễn Thị Lan

Sinh viên thực hiện

: Hoàng Huyền Nga

Lớp

: Nhật 1 – TCNH – K45

HÀ NỘI – 2010


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................1
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ
NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...............................................4
1.1. Ngân hàng thƣơng mại ......................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại ...........................................................4

NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG
THỜI GIAN TỚI ....................................................................................... 63
3.2. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG VIỆC NGĂN NGỪA VÀ
XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM ..................................... 64
3.2.1 Những biện pháp quản lý từ phía nhà nƣớc................................................64
3.2.2. Các biện pháp quản lý từ phía các NHTM ................................................74
KẾT LUẬN ...................................................................................................83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................84


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AMC

Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản tồn đọng

CBCNVC

Cán bộ công nhân viên chức

CIC

Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng

CPH

Cổ phần hóa

DATC

Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng


Ngân hàng trung ƣơng

NQH

Nợ quá hạn

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

TCTD

Tổ chức tín dụng

TDND

Tín dụng nhân dân

TSCĐ

Tài sản cố định

TSĐB

Tài sản đảm bảo

TTTD

Thông tin tín dụng

cả một ngân hàng. Do vậy, nếu công tác phòng ngừa và xử lí nợ xấu đƣợc
thực hiện có hiệu quả thì Ngân hàng sẽ có khả năng phát triển mạnh mẽ hơn
nữa. Đối với hệ thống ngân hàng, việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế, xử
lý nợ xấu là một nhiệm vụ hết sức cấp bách của các Ngân hàng hiện nay nhằm
lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng và góp phần tích cực vào sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hóa đất nƣớc.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác phòng ngừa rủi ro trong
hoạt động tín dụng ngân hàng, cũng nhƣ đẩy nhanh việc cơ cấu lại hệ thống
các TCTD theo nhƣ đòi hỏi cấp thiết của tiến trình hội nhập, do vậy mà em đã
lựa chọn đề tài: “Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam”

1


2. Mục tiêu nghiên cứu
Trình bày những vấn đề về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của các
NHTM, nghiên cứu quá trình hình thành và phát sinh nợ xấu
Đánh giá tình hình nợ xấu và các biện pháp hạn chế nợ xấu tại các
NHTM Việt Nam thời gian qua. Phân tích các nguyên nhân phát sinh nợ xấu
và những vấn đề còn tồn tại trong công tác hạn chế nợ xấu tại các NHTM Việt
Nam.
Xem xét tầm quan trọng của việc tăng cƣờng công tác ngăn ngừa, xử lý
nợ xấu, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hạn chế nợ xấu trong tƣơng lại tại
các NHTM Việt Nam
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng nợ xấu
trong hoạt động tín dụng trên toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam qua những
con số cụ thể, đồng thời phân tích những vƣớng mắc, khó khăn trong việc
kiểm soát và xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam.

1.1. Ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
NHTM là tổ chức tài chính trung gian có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về NHTM:
1.1.1.1. Quan điểm của một số nhà kinh tế
Theo Frederic S. Mishkin, “NHTM là một trung gian tài chính mà họ nhận
tiền gửi từ các cá nhân, các tổ chức và đem cho vay. NHTM thu hút vốn trước
hết bằng cách phát hành: Tiền gửi có thể phát séc được (là tiền gửi có thể viết
séc được), tiền gửi tiết kiệm (là các món tiền gửi có thể được thanh toán ngay,
nhưng không cho phép người gửi viết séc), và các tiền gửi có kỳ hạn (là các
tiền gửi có kỳ hạn thanh toán trước). Sau đó họ dùng tiền này để cho vay: cho
vay thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay thế chấp và để mua: Các chứng
khoán chính phủ, các trái khoán của chính quyền địa phương.”
Theo Peter S. Rose, “NHTM là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các
dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ
thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ
chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.”
1.1.1.2. Khái niệm được áp dụng tại Việt Nam
Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là tổ chức tài chính trung gian có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế, đó là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ. Theo Luật các tổ chức tín dụng số
20/2004/QH11 xác định : “ Ngân hàng thương mại là loại hình TCTD được
thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có
4


liên quan”. Trong đó “hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ
và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số
tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.”
Nhƣ vậy hình thức kinh doanh chủ yếu của NHTM là kinh doanh tiền

lãi suất tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ hoặc đƣợc ngân hàng tạo ra cho họ
các tiện ích nhƣ sự an toàn hoặc cung cấp cho họ các phƣơng tiện thanh toán.
- Đối với người vay: sẽ thỏa mãn đƣợc nhu cầu kinh doanh hoặc chi tiêu,
thanh toán mà khỏi tốn nhiều công sức, thời gian cho việc tìm kiếm nơi vay
tiền tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.
- Đối với NHTM: sẽ tìm kiếm đƣợc lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh
lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới. Lợi nhuận
này chính là cơ sở tồn tại và phát triển của NHTM.
Ngày nay, có thể nói mọi quan hệ kinh tế xã hội của loài ngƣời đều
thông qua quan hệ tiền tệ và chủ yếu thông qua hoạt động của ngân hàng bên
cạnh hoạt động của tổ chức phi ngân hàng.
1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán
Cùng với hoạt động của NHTM trong quá trình làm trung gian tín dụng
đã thu hút các nhà doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân
hàng. Trên cơ sở nhận tiền gửi của khách hàng, NHTM thực hiện các khoản
thanh toán chi trả cho khách hàng theo các hợp đồng mua bán, giao dịch. Với
vai trò là trung gian thanh toán, Ngân hàng làm theo lệnh của chủ tài khoản
nhƣ tính tiền trên tài khoản của ngƣời mua để chuyển sang tài khoản của
ngƣời bán hoặc phục vụ thanh toán về hàng hóa, dịch vụ cho các khách hàng.
Với các chức năng này, Ngân hàng đóng vai trò là “thủ quỹ” cho các doanh
nghiệp, chỉ thực hiện việc thanh toán thông qua hệ thống tài khoản tiền gửi tại
Ngân hàng. Thông qua chức năng này, Ngân hàng đã góp phần làm tăng tốc
độ luân chuyển vốn, làm giảm lƣợng tiền mặt trong lƣu thông, dẫn đến tiết
6


kiệm chi phí lƣu thông tiền mặt nhƣ in ấn, đếm nhận và bảo quản.
1.1.2.3 Chức năng “tạo tiền”
Xuất phát từ chức năng trung gian tín dụng và thanh toán mà các
NHTM có khả năng “tạo tiền”. Từ một khoản tiền gửi ban đầu vào một ngân

định (vốn pháp định) để có thể đƣợc phép kinh doanh. Tùy theo loại hình
ngân hàng mà các chủ thể góp vốn khac nhau: với ngân hàng tƣ nhân thì đó là
vốn riêng của một doanh nghiệp đầu tƣ, với ngân hàng cổ phần thì vốn điều lệ
đƣợc hình thành do phát hành cổ phiếu, nếu ngân hàng quốc doanh thì toàn bộ
do NSNN cấp. Quy định về vốn điều lệ nhiều hay ít tùy thuộc vào quy mô và
phạm vi hoạt động của ngân hàng đó. Vốn này chủ yếu đƣợc dùng để mua
sắm động sản và bất động sản, phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, hùn
vốn liên doanh, cho vay và mua cổ phần của các TCTD khác. Vốn điều lệ
không đƣợc phép dùng để chia lợi tức, lập quỹ phúc lợi và khen thƣởng.
- Quỹ ngân hàng bao gồm: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (đƣợc trích hàng
năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế), quỹ đầu tƣ và phát triển, quỹ dự phòng
tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc…ngoài ra còn có các quỹ không
hình thành từ lợi nhuận ngân hàng nhƣ quỹ khấu hao cơ bản tài sản cố định,
quỹ khấu hao sửa chữa lớn, các quỹ khác theo quy định.
Chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng nhƣng
vốn tự có đóng vai trò quan trọng vì đó là cơ sở và điều kiện để tiến hành kinh
doanh,quyết định quy mô hoạt động của NHTM và là nhân tố xác định tỷ lệ
an toàn trong kinh doanh của NHTM.

(2) Vốn tiền gửi của khách hàng:
Vốn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Hoạt
8


động của NHTM chủ yếu là nhờ vào nguồn vốn này. Nguồn vốn tiền gửi gồm
có:
- Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà chủ của nó chỉ đƣợc rút ra khi tới
hạn hoặc muốn rút trƣớc phải báo trƣớc, bao gồm tiền gửi của các tổ chức
kinh tế, các nhà kinh doanh tiền tệ và tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân
cƣ…mà ngƣời gửi nhằm mục đích kiếm lãi nên ngân hàng muốn tăng khoản

kết tài sản nên còn đƣợc gọi là Nghiệp vụ tài sản Có. Bao gồm:
(1)Nghiệp vụ ngân quỹ:
Thu lợi nhuận là mục đích của NHTM, song cần giữ lại một khoản tiền trong
tổng số huy động đƣợc để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách
hàng, đảm bảo khả năng thanh khoản. Từ đó tạo lập và giữ vững lòng tin của
khách hàng. Phần vốn để dành này gọi là dự trữ.
- Tiền mặt tại quỹ: NHTM phải để tại quỹ của mình một số tiền phòng hộ
theo nhất định tùy quy mô của ngân hàng và theo từng thời vụ, để đáp ứng
nhu cầu thanh toán hoặc rút tiền mặt của khách hàng.
- Tiền gửi tại NHTW: theo quy định, NHTM phải mở tài khoản tại NHTW
và gửi vào đó một số tiền nhất định gọi là dự trữ bắt buộc. Mục đích của việc
hình thành khoản dự trữ bắt buộc này là đảm bảo tính thanh khoản cho các
NHTM, đồng thời là công cụ để NHTW thực hiện chính sách tiền tệ bằng
cách thay đổi số nhân tiền tệ. Tuy nhiên hiện nay, các nƣớc đã áp dụng chính
sách bảo hiểm tiền gửi, do vậy, mục đích chính của việc quy định dự trữ bắt
buộc là nhằm thực hiện chính sách tiền tệ.
- Tiền gửi tại các NHTM khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán, chuyển tiền
khác địa phƣơng của khách hàng, số này cao hay thấp tùy theo mức độ quan
hệ với đại lý và số lƣợng đại lý.

(2) Nghiệp vụ tín dụng gồm có:
10


- Tín dụng bằng tiền: là hoạt động tín dụng trong đó ngân hàng đƣa tiền cho
khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng
thời gian xác định. Gồm có các hoạt động nhƣ:
+ Tín dụng ứng trước: Khi thực hiện một khoản tín dụng ứng trƣớc, tùy vào
mối quan hệ của NHTM với khách hàng mà ngân hàng có thể đƣa ra một
trong hai hình thức: tín dụng ứng trƣớc có bảo đảm (cầm cố, thế chấp, sổ bảo

- Kinh doanh ngoại tệ và vàng: NHTM có thể đƣợc tiến hành kinh doanh
ngoại tệ và vàng trên thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc nếu đƣợc sự cho
phép của NHNN

(4) Tài sản có khác:
Những khoản mục còn lại của tài sản có, trong đó chủ yếu là tài sản cố định cơ sở vật chất để tiến hành hoạt động ngân hàng.
- Xây dựng hoặc mua thêm nhà cửa để làm trụ sở văn phòng.
- Mua sắm trang thiết bị, máy móc dụng cụ làm việc.
- Mua sắm các phƣơng tiện vận chuyển.
- Xây dựng hệ thống kho quỹ.
Ngoài tài sản cố định, còn có các khoản thuộc tài sản có nhƣ các khoản phải
thu, dự phòng rủi ro …
1.1.3.3 Các hoạt động khác (Nghiệp vụ trung gian)
Nghiệp vụ trung gian là nghiệp vụ mà NHTM căn cứ theo yêu cầu của
khách hàng, thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán, thực hiện các ủy thác
khác để thu thủ tục phí. Việc phát triển những dịch vụ này vừa cho phép hỗ
trợ cho nghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu tƣ, vừa tạo
ra thu nhập cho ngân hàng các thông qua khoản tiền hoa hồng, lệ phí. NHTM
cung cấp các dịch vụ nhƣ:

12


- Chuyển tiền cho khách hàng sang địa phƣơng khác để họ sử dụng theo yêu
cầu hoặc trả cho một ngƣời nào đó.
- Thu hộ: ngân hàng đứng ra thay mặt khách hàng để thu hộ các khoản tiền
căn cứ vào các chứng từ của khách hàng giao nhƣ thƣơng phiếu, séc, các
chứng khoán có giá…
- Ủy thác: là nghiệp vụ mà ngân hàng làm theo ủy thác của khách hàng nhƣ
quản lý tài sản hộ, chuyển giao tài sản hộ, bảo quản chứng khoán và vật có

xấu là một công tác hết sức quan trọng tại các NHTM.

1.2.2. Các tiêu chí xác định nợ xấu ngân hàng
Việc xác định nợ xấu ngân hàng trƣớc hết phải thông qua việc phân loại nợ.
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF và ngân hàng thế giới WB, thì khoản vay nợ
đƣợc chia làm 5 nhóm.
Khoản vay
1. Đạt tiêu
chuẩn

Đặc thù và thời hạn
- Không nghi ngờ gì về khả năng trả nợ
- Tài sản đƣợc đảm bảo bằng tiền hoặc tƣơng đƣơng
- Quá hạn dƣới 90 ngày
- Những điểm yếu tiềm tàng có thể ảnh hƣởng đến khả năng trả

2. Cần theo nợ
dõi

- Các điều kiện kinh tế hoặc viễn cảnh tài chính khó khăn
- Quá hạn dƣới 90 ngày
- Các nhƣợc điểm rõ rệt về tín dụng có thể ảnh hƣởng tới khả

3. Dƣới
tiêu chuẩn

năng trả nợ
- Những khoản nợ đã đƣợc thỏa thuận lại
- Quá hạn từ 90 đến 180 ngày



1.2.3. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu ngân hàng
Tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh để có thể hiểu và đƣa ra đƣợc kết
luận chính xác là việc làm không thể thiếu để có thể giải quyết nợ xấu. Có
phân tích thấu đáo các nguyên nhân gây ra nợ xấu thì mới có thể đƣa ra đƣợc
các biện pháp xử lý thích hợp. Các nhà nghiên cứu đã tìm ra đƣợc rất nhiều
nguyên nhân đa dạng và phong phú. Song nhìn chung, chúng có thể đƣợc sắp
xếp và gói gọn vào các nhóm nguyên nhân sau:

15


1.2.3.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng
Bởi vì khách hàng là ngƣời đƣợc cấp tín dụng, là ngƣời trực tiếp sử dụng
khoản vay, nên nguyên nhân từ phía khách hàng là nguyên nhân chính gây
nên rủi ro tín dụng – rủi ro lớn nhất của NHTM. Lí do mà khách hàng gây nên
khoản nợ xấu cho ngân hàng đó là:
(1) Rủi ro đạo đức từ phía khách hàng
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích xin vay đã nêu trong phƣơng án vay
vốn và trong hợp đồng tín dụng đã ký kết giữa ngân hàng và khách hàng.
Nguồn tiền vay không đƣợc sử dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh mà
dành cho những mục tiêu chứa đựng nhiều rủi ro hơn, gây thất thoát tiền vốn,
dẫn đến giảm hoặc mất khả năng trả nợ vay. Nhiều khách hàng dùng tiền
ngân hàng quay vốn không đúng đối tƣợng kinh doanh hoặc xử lý vốn vay
ngắn hạn để đầu tƣ vào tài sản cố định hoặc kinh doanh bất động sản nên đã
không trả nợ đƣợc đúng hạn.
- Khách hàng cố tình lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng. Một số khách
hàng lợi dụng khe hở của pháp luật để tính toán lừa đảo chiếm dụng vốn, vay
không có ý định trả ngay từ khi bắt đầu lập bộ hồ sơ vay vốn. Một số khách
hàng cố tình chây ì không thực hiện những cam kết trong hợp đồng tín dụng.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status