Sinh lý động vật - Chương 6 - Pdf 40


CHƯƠNG 6 : THÂN NHIỆT

I.
THÂN NHIỆT
II.
CƠ CHẾ ĐIỀU NHIỆT

Khái niệm: Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể khác nhau ở mỗi vùng.
- Cao nhất ở gan là trung tâm quan trọng chuyển hóa các chất;
- Thấp hơn ở máu;
- Luôn thay đổi ở cơ;
- Da có nhiệt độ thấp nhất.

Loại thân nhiệt: Tùy vị trí đo nhiệt độ, người ta chia làm 2 loại thân nhiệt
- Thân nhiệt trung tâm: Aính hưởng trực tiếp tới tốc độ phản ứng và được đo ở :
Trực tràng: 36,3 đến 37,1oC - 0,2 đến 0,5oC;
Miệng: 36,5 đến 37 - 0,2 đến 0,5oC;
Ở nách: 36,3 đến 37,1oC - 0,5- 1oC.
- Thân nhiệt ngoại vi: chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, đo ở trán: 33,5oC; lò
ng
bàn tay: 32oC; mu bàn tay: 28oC.
Thân nhiệt là kết qủa 2 quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt.
1. Quá trình sinh nhiệt:
Nguồn nhiệt năng của cơ thể được tạo từ: phản ứng chuyển hóa của cơ thể, phản ứ
ng co
cơ, hoặc từ bên ngoài như : bức xạ từ mặt trời, lò sưởi, hay các vật nóng khác.
2. Qúa trình tỏa nhiệt:
Nhiệt tỏa ra bằng 2 cách : truyền nhiệt và bay hơi nước
2.1. Truyền nhiệt:
I. THÂN NHIỆT

khỏi cơ thể theo cung phản xạ điều nhiệt.
1. Các bộ phận của cung phản xạ điều nhiệt :
- Bộ phận nhận kích thích: nằm ở da, thụ cảm nhiệt ở nội tạng và thành mạch máu gồ
m:
tiểu thể Krauss, nhận cảm giác lạnh. Tiểu thể Ruffini, nhận cảm giác nóng.
- Ðường truyền vào: là các sợi thần kinh đi từ bộ phận thụ cảm đến sừng sau của tủy số
ng
đến đồi thị và lên đến vỏ não.
- Trung tâm của phản xạ điều nhiệt: vùng dưới đồi.
Nửa trước của vùng dưới đồi là trung tâm chống nóng, kích thích vùng này biểu hiệ
n
chống nóng. Vùng này tê liệt, phản ứng chống nóng không xuất hiện.
Nửa sau vùng dưới đồi là trung tâm chống lạnh .
Ðộc tố của vi khuẩn gây bệnh, tác động lên vùng dưới đồi gây tăng thân nhiệt, độc tố
II. CƠ CHẾ ÐIỀU NHIỆT
TOP
Page 2 of 3Than nhiet
7/16/2007 />của phẩy khuẩn tả làm giảm thân nhiệt.
- Ðường truyền ra: từ trung tâm vùng dưới đồi, xung được truyền tới trung tâm giao cả
m
ở sừng bên tủy sống, gây co, giãn mạch và thay đổi cường độ chuyển hóa của tế bào và tới
những nơron vận động ở sừng trước tủy sống, gây biến đổi trương lực cơ, gây run và thay đổi
thông khí.
- Thể dịch ( vùng dưới đồi ) Thùy trước tuyến yên thay đổi bài tiết của tuyến giá
p
thượng thận . . . điều hòa cường độ chuyển hóa tế bào.
2. Cơ chế chống nóng:
Thân nhiệt tăng, cơ thể có những biểu hiện sau :
- giai đoạn kích thích : nhức đầu , khó thở , co giật
- Giai đoạn ức chế: mệt mỏi, buồn ngủ, run rẩy


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status