Một số nhân vật lịch sử Việt Nam - Pdf 40

Một số nhân vật lòch sử Việt Nam
THÁI UÝ LÝ THƯỜNG KIỆT
ng tên thật là Ngô Tuấn, sinh năm 1019, con của ông Ngô An Ngữ và bà họ Hàn. Năm 18
tuổi thì mẹ mất (cha mất trước đó), Ngô Tuấn cùng em lo tang cho mẹ.Hết tang ông được Kỵ mã hiệu
uý. Do tính siêng năng cần mẫn,lại hết lòng trung thành, càng được vua tin yêuthăng thưởng lên đến
chức Đô Tri và được đổi sang họ vua gọi là Lý Thường Kiệt.
Năm 1061, ông được vua cử vào trấn giữ vùng núi hiểm trở Thanh – Nghệ, ông đã vỗ về nhân
dân, chăm lo sản xuất, khai khẩn đất hoang làm cho nhân dân no ấm, biên cương được bảo vệ vững
vàng.
Năm 1075, nhà Tống do Vương An Trạch làm tể tưởng âm mưu chuẩn bò xâm lược nước ta.
Thái uỷ Lý thường Kiệt tâu với thái hậu Ỷ Lan rằng: “Ngồi yêu đợi giặc không bằng đưa quân ra
trước”. Thái hậu đồng ý cho Lý Thường Kiệt và Tông Đản đưa quân sang đánh phá các căn cứ tập kết
lương thực, vũ khí của nhà Tống ở Khâm Châu, Châu Liêm, Châu Ung (Quảng Châu, Trung Quốc).
Sau 42 ngày đêm chiến đấu một cách thông minh,ngoan cường, quân đội Đại Việt đã san bằng ba căn
cứ quân sự lớn rồi chủ động rút quân về nước. Để ngăn chặn quân xâm lược Tống, Lý Thường Kiệt đã
cho xây dựng một phòng tuyến dài 80 km, lấy dòng sông Cầu làm hào, dùng đê nạm man sông Cầu
làm thành luỹ.
Đầu năm 1077, Quách Quỳ vàTriệu Tiết dẫn 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến cùng
20 vạn quân phu ồ ạt tiến vào xâm lước nước ta. Quân xâm lược đã bò quân ta chặn đánh ngay từ cửa
ải Lạng Sơn. Ngày 18/01/1077 quân Tống tiến đến bờ bắc sông Hồng thì bò chặn lại hơn hai tháng,
quân dân Đại Việt dùng chiến tranh du kích tiêu hao sinh lực đòch, làm cho quân giặc hoang mang,
giao động “tiến thoái lưỡng nan”.
Đúng lúc quân Tống đang bò dồn vào tình thế khốn quẫn nhất thì Lý thường Kiệt hạ lệnh tấn
công. Đó là một ngày cuối xuân năm 1077. Trước hết, hai vò hoàng tử là Hoằng Chân và Chiêu Văn
dùng 400 thuyền chiến, bất ngờ đánh mạnh vào khu vực đóng quân của Quách Quỳ. Hai vò hoàng tử
vừa đánh vừa phô trương thanh thế, cốt thu hút toàn bộ sự chú ý của quân xâm lăng. Một trận ác chiến
đã xảy ra, hai vò hoàng tử đã anh dũng hi sinh. Nhưng đúng lúc Quách Quỳ và Triệu Tiết dồn hết sự
chú ý vào cánh quân của hai hoàng tử thì đại quân do đích thân Lý Thường Liệt chỉ huy bất ngờ vượt
bến đò Như Nguyệt đánh dồn dập vào khu vực đóng quân của Triệu Tiết như sấm sét nổ trên đầu
giặc. Đại bộ phận quân Tống ở đây đều bò tiêu diệt. Chỉ trong một đêm, tình thế đã xoay chuyển hoàn
toàn. Quách Quỳ và Triệu Tiết vội vã ra lệnh rút quân về nước. Nền độc lập của tổ quốc lại vững bền.

hung bạo, đánh cho chúng thất điên bát đảo, Trấn Nam Vương Thoát Hoan chui vào ống đồng có
người kéo qua biên ải mới thoát chết.
Với tài thao lược, trí dũng song toàn, luôn đặt lợi ích của dân tộc lên trên hết, Trần Hưng Đạo
không chỉ sống mãi trong lòng mọi người dân đất Việt mà còn vang danh khắp năm châu bốn biển.
Trần Quốc Tuấn (1228 – 1300)là một anh hùng kiệt xuất của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân
sự cổ kim của thế giới.
Người sinh ngày 10-12-1228 (Mậu tý), là con của An sinh vương Trần Liễu (anh ruột Trần
Thái Tông – Trần Cảnh ).
Người dung mạo hùng vó, thông minh hơn người, đủ tài văn võ, chuyên tâm nghiên cứu lục tam
thao lược của người xưa và dành cả tâm huyết, hiểu biết của mình để viết: Binh thư yếu lược, Hòch
tướng só để dạy các tướng cầm quân đánh giặc, khích lệ lòng yêu nước của quân dân Đại Việt.
Trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần hai, thấy rõ nếu để ngành trưởng và ngành
thứ xích mích, nghi kò lẫn nhau thì chỉ có lợi cho kẻ thù. Người đã chủ động giao lưu hoà hiếu với Trần
Quang Khải, tạo nên sự đoàn kết nhất trí trong Vương triều, bảo đám đánh thắng quân thù .
Chuyện kể rằng: Một hôm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn ở bến Bình Than sai người
mời Trần Quang Khải sang thuyền mình trò chuyện, chơi cờ rồi sai người nấu nước thơm tự mình tắm
rửa với Trần Quang Khải, từ đó vónh viễn xoá bỏ hiềm khích giữa hai chi họ (Quốc Tuấn là con của
Trần Liễu ngành trưởng , Quang Khải con của Trần Cảnh ngành thứ ). Lần khác, Quốc Tuấn đem
việc xích mích hỏi các con, Trần Quốc Tảng có ý khích ông nến cướp ngôi của chi thứ.
Sưu tầm và thực hiện: Nguyễn Đức Dũng
Một số nhân vật lòch sử Việt Nam
ng nổi giận rút gươm toan chém chết Quốc Tảng. May nhờ các con và những người tâm phúc van
xin, ông mới bớt giận dừng gươm nhưng bảo rằng :
- Từ nay cho đến khi ta nhắm mắt, ta sẽ không nhìn thằng nghòch tử, phản thầy này nữa.
Trong kháng chiến ông luôn hộ giá bên vua, tay chống gậy bòt sắt .Dư luận xì xào sợ ông giết vua.
ng liền bỏ luôn phần bòt sắt, chỉ chống gậy để tránh hiềm nghi, làm yêu lòng dân quân.
Ba lần chống giặc Nguyên – Mông, các vua Trần đều giao cho ông chức Tiết chế(tổng tư lệnh quân
đội ), vì ông biết dùng người tài, thương yêu binh lính vì vậy tướng só hết lòng thương yêu ông. Đạo
quân cha con ấy trở thành đạo quân bách chiến bách thắng.
Trần Quốc Tuấn là vò tướng trụ cột của triều đình. ng đã soạn hai bộ binh thư :Binh thư yếu

Sưu tầm và thực hiện: Nguyễn Đức Dũng
Một số nhân vật lòch sử Việt Nam
phát minh, chế tạo ra những loại súng có sức công phá khủng khiếp. Từ việc cải tiến súng, chế thuốc
súng, hiểu rõ sức nổ của đạn, Nguyên trừng phát minh ra phương pháp đúc súng mới gọi là súng “thần
cơ”. Súng thần cơ của ông có đầy đủ các bộ phận của loại súng thần công sau này. Nòng súng là một
ống được đúc bằng sắt hoặc đồng. Phía đuôi súng được đúc kín có bộ hận ngòi cháy nổ ở chỗ nhồi
thuốc nổ. Đạn pháo là mũi tên bằng sắt lớn. Khi bắn, người ta nhồi thuốc súng phía đáy rồi đặt mũi tên
vào giữa và nhồi loại đạn bằng sắt và chì. Súng thần cơ có nhiều loại: loại nhỏ dùng cho bộ binh bắn
xa áng chưng 700 mét. Hồ Nguyên Trừng đặc biệt cho đúc nhiều sùng thần cơ cỡ lớn, gọi là “thần cơ
pháo”. Thần cơ pháo thực chất là thấn cơ cỡ lớn được đặt trên thành hoặc trên xe kéo cơ động. Quân
minh bao phen kinh hoàng về loại sùng này mà không hiểu nổi. Nhưng cuộc kháng chiến của nhà Hồ
thất bại vì không được nhân dân ủng hộ, trong lúc quân giặc dương cao cờ “phù Trần diệt Hồ”. Giặc
Minh bắt được nhiều súng thần cơ, bắt được cả nhà sáng chế ra nó. Trong “Vân Đài loạn ngữ”, Lê
Quý Đôn nhắc đến một chi tiết: “quân Minh khi làm lễ tế súng đều phải tế Trừng”.
Nếu nhớ lại rằng vào thời Hồ Nguyên Trừng, thế giới đang thai nghén về súng đại bác thì
chúng ta càng tự hào về những sáng chế của ông.
(Theo Các triều đại Việt Nam)

CHIÊU VĂN ĐẠI VƯƠNG TRẦN NHẬT DUẬT
Trần Nhật Duật (1253 – 1330 )con trai thứ tư của Trần Thái Tông, người có công lớn trong việc
chỉ huy quân Trần đánh thắng giặc Nguyên, từng được phong Thái uý quốc công với Chiêu Văn Đại
vương, từ bé đã nổi tiếng là ông hoàng hiếu học và sớm ‘bộc lộ thiên tri”, ham thích hiểu biết về các
tiến nói và các giống người. Có thể nói, tuổi trẻ của Trần Nhật Duật là nhubg74 bgày tháng rèn luyện
miệt mài để thành tài. Vì vậy, ông nổi tiếng hiểu nhiều biết rộng. Uy tín của vò tướng còn vang dội ra
cả nước ngoài do sự hiểu biết sâu rộng về các nước láng giềng. Học tiếng Tống và tiếng Chiêm
Thành, Nhật Duật chẳng những sử dụng thành thạo các ngôn những nước ấy mà còn am hiểu nhiều
mặt của các nước đó, kể cả phong tục, tập quán của họ. ng không những hiểu tiếng mà còn hiểu về
người.
Mới ngoài 20 tuổi, Nhật Duật đã được triều đình nhà Trầngiao d9ặc cách những công việc về các
dân tộc có liên quan. Vua Nhân Tông thán phục, thường nói đùa: “Chiêu Văn vương có lẽ không phải

( Theo Các triều đại Việt Nam)
NHÀ GIÁO DỤC XUẤT SẮC CHU VĂN AN
Chu Văn An hoặc Chu An (1292 – 1370), là nhà sư phạm, nhà nho tài đức thời Trần, quê làng
Văn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (xã Thanh Liệt, huyện Thanh trì, Hà Nội ).
Đậu thái học sinh ( tiến só) nhưng không ra làm quan, mở trường dạy học tại quê, nhằm truyền
bá đạo Nho và bài xích dò đoan hủ tục. Học trò của ông rất đông, có tới mấy ngàn người. Học trò của
ông có nhiều người thành tài như Lê Quát, Phạm Sư Mạnh (làm đến Nhập nội hành khiển). Tiếng
tăm, uy tín của ông ngày càng lớn. Vua Trần Minh Tông mời ông đến Thăng Long giữ chức Tư nghiệp
Trường Quốc Tử Giám và dạy thêm hoàng tử, thời gian này ông biên soạn bộ “ Tứ thư thuyết ước”
gồm 10 quyển , thuyết minh tóm tắt bốn tác phẩm lớn của Nho giáo để tiện sử dụng.
Đến thời Trần Dụ tông, vua thì rượu chè, chơi bời quá độ, khiến cho triều đình đổ nát, giặc giã
nổi lên như ong, nhân dân cực khổ trăm bề. Chu Văn An dâng sở “ Thất trảm” xin vua chém đầu 7 tên
gian thần nhưng vua không nghe, ông liền treo ẩn tử quan về ở ẩn tại núi Phượng Hoàng, làng Kiệt
Đặc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, lấy biệt hiệu là Tiều n, sáng tác thơ ca ngợi vẻ đẹp, cuộc
sống của thiên nhiên, bày tỏ khí tiết thanh cao cũng như tình cảm gắn bógiữa tạo vật với con người.
Năm 1370, sau khi khủng hoảng chính trò tong triều đình nhà Trần, Trần Nghệ Tông lên ngôi vua, Chu
Văn An ra kinh đô bệ kiến vua mới, nhưng không nhận chức tước gì, rồi trở về núi cũ. Sau khi mất nhà
vua truy tặng tước văn Trinh công và ban tên th Khang Tiết, được đưa vào thờ tại Văn Miếu, só phu
các đời sau đều xem ông như người thầy tiền bối đáng kính trọng.
Hầu hết tác phẩm của Chu Văn An đều không còn nữa. Mười một bài thơ chữ Hán còn lại
được in trong Toàn Việt thi lục. Thơ ông rất “trong sáng, u nhàn”, dùng nhiều hình ảnh sáng tạo,
nhất là trong thơ tả cảnh.

Sưu tầm và thực hiện: Nguyễn Đức Dũng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status