lịch sử 8 kỳ 2 - Pdf 41

Ngày soạn:
Lịch Sử Việt Nam từ những năm 1858đến năm 1919
Chơng I
Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp
từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX
Bài 24: (tiế36)Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Tiết 1: Thực dân pháp xâm lợc việt nam
A- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc :
- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam
- Quá trình thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam
- Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân
Pháp tiến hành xâm lợc
2.T tởng :Giáo dục cho học sinh thấy rõ:
- Bản chất tham lam tàn bạo của bọn thực dân
-Tinh thần đấu tranh kiên cờng bất khuất của nhân đân ta trong những ngày
đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch
sửđể rút ra nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học.
B- Chuẩn Bị :
- Bản đồ Đông Nam á, trớc cuộc xâm lăng của t bản phơng tây
- Bản đồ chiến sự Đà Nẵng, Gia Định
- Bản đồ hành chính Việt Nam, Các trung tâm Kháng chiến ở Nam Kỳ
C- Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
(?) Em hày nêu sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại ?
(?) Tại sao nói : Cách mạng thnga Mời Nga thành công đã có tác động
to lớn đến tình hình thế giới?
3. Bài mới :

thành mà chạy, nhân dân kháng Pháp
nh thế nào?
- Sau khi thành mất, triều đình Huế
chống Pháp nh thế nào ?
- TD Pháp tấn công Đại Đồn (Chí
Hoà)Thế nào?
(?) Tại sao triều đình Huế kí Điều
Ước Nhâm Tuất?Nội dung của điêu -
a. Nguyên nhân TD Pháp xâm lợc
Việt Nam
-Nguyên nhân sâu xa:
Các nớc phơng tây đẩy mạnh xâm lợc
các nớc phơng Đông, Việt Nam nằm
trong hoàn cảnh chung đó
-Nguyên nhân trực tiếp:
+ TD pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô
đã đem quân xâm lợc Việt Nam
+ Triều đình nhà Nguyễn yếu nhèn,
bạc nhợc với chính sách thủ cựu
b. Chiến sự ở Đà Nẵng:
-Sáng 1-9-1858thực dân pháp bắt đầu
nổ súng xâm lợc nớc ta
-Dới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Ph-
ơng chúng ta đã thu đợc thắng lợi bớc
đầu
-Sau năm tháng xâm lợc , TD Pháp
chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà
2 . Chiến sự ở Gia Định năm 1859
a. Nguyên nhân
b.Chiến sự:

1. ổ n định: kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
?Em hãy nêu sự kiện chínhcủa lịch sử thế giơí hiện đại.
Những HS dự kiến: 1. 2.
3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
?Đọc mục 1 SGK
? Thái đọ của nhân dân khi Pháp xâm lợc Đà
Nẵng
H: Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội
triều đình đánh Pháp
GV: Giải thích thêm:
Khi biết Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, đốc học
Phạm Văn Nghị đã chiêu mộ 300 quân khoẻ
mạnh vào ứng cứu cho Đà Nẵng, nhng khi họ vào
Huế thì Pháp đã rút khỏi Đà Nẵng vao Gia Định,
họ xin vào Gia Định, triều đình không đồng ý,
buộc họ trở lại miền Bắc.
Nhân dân Đà Nẵng đánh địc bằng mọi thứ vũ
1. Kháng chiến ở Đà
Nẵng và ba tỉnh miền
Đông Nam Kì
a. Tại Đà Nẵng
4
khí sẵn có nên Pháp chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn
Trà.
? Sau khi bị thất bạỉ Đà Nẵng, thực dân Pháp kéo
vào Gia Định, phong trào kháng chiến ở Gia Định
ra sao
H:

Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân lục
tỉnh Nam Kì ra sao
b. Tại Gia Định và 3 tỉnh
miền Đông Nam Kì.
+ Phong trào kháng chiến
càng sôi nổi hơn.
+ Điển hình là khởi nghĩa
của Nguyễn Trung Trực,
Trơng Định (2/1859 đến
20/81864)
+ Cuộc khởi nghĩa làm
cho địch thất điên bát
đảo
+ Khởi nghĩa Trơng
Quyền ở Tây Ninh.
2. Kháng chiến lan rộng
ra ba tỉnh miền Tây
Nam Kì.
a. Tình hình nớc ta sau
điều ớc 5/6/1862.
- Triều đình tìm mọi cách
đán áp phong trào cách
mạng.
b. Thực dân Pháp chiếm 3
tỉnh miền Tây Nam Kì.
- Từ ngày 20/6 đến
24/6/1867, Pháp chiếm nốt
3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Vĩnh Long, An Giang, Hà
Tiên.

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

Ký duyệt giáo án tuần 20
Ngày tháng năm
Ngày soạn:
6
Bài 25: Tiết 38: kháng chiến lan rộng ra toàn quốc
(1873 - 1884)
Tiết 1:
I- thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ nhất. Cuộc
kháng chiến ở hà nội và các tỉnh đồng bằng bắc kì
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc:
- Tình hình Việt Nam trớc khi thực dân Pháp đánh Bắc kì.
- Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ nhất (1873).
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì.
2. T tởng:
- Giáo dục HS trân trọng và tôn kính những vị anh hùng dân tộc.
- Căm ghét bọn thực dân pháp tham lam tàn bạo và những hành động
nhu nhợc của triều đình Huế.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyên kĩ năng sử dụng bản đồ, tờng thuật những sự kiện lịch sử,
phân tích.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
2. Học sinh: Học bài cũ + Đọc trớc bài mới.
C. Tiến trình:
1. ổ n định: Kiểm tra sĩ số: 8a:

- Mở trơng đào tạo tay sai.
? Trong khi Pháp mở rộng xâm lợc, chính sách
đối nội và đối ngoại của triều đình ra sao
H: Kinh tế công nghiệp sa sút. Tài chính thiếu
hụt. Binh lực suy yếu. Nhân dân cơ cực, mâu
thuẫn xã hội gay gắt, hàng loạt cuộc khởi nghĩa
nổ ra. Tiếp tục thơng lợng với Pháp để chia sẻ
quyền thống trị với Pháp.
? Đọc mục 2
GV: Giải thích:
Thực dân Pháp muốn nhảy vào Vân Nam
Trung Quốc băng con đờng sông Mê Công, nhng
không thành chúng đã chuyển sang do thám
sông Hồng để nhảy vào Vân Nam Trung Quốc
bằng con đờng này
? Thực dân Pháp kéo quân ra Bắc trong hoàn
cảnh nào
H: Nhà Nguyễn yêu cầu Pháp đem tàu biển ra
vùng vinh Hạ Long dẹp giặc biển.. Theo nguồn
tin của bọn đội lốt giáo sĩ, chúng biết rõ thực
tình nhà Nguyễn ở Bắc Kì.
GV: Nói thêm về vụ Giăng Đuy-puy.
? Chiến sự ở Bắc Kì ra sao
H: Trả lời băng bản đồ
Sáng 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà
Nội.
a. Thực dân Pháp.
- Sau khi chiếm xong 3 tỉnh
miền Đông Nam Kì, Pháp
tiến hành thiết lập bộ máy

nhiều lần quân địch mà không thắng chúng.
H: Vì quân triều đình không chủ động tấn công
địch. Trang thiết bị lạc hậu.
? Đọc mục 3 trong SGK
? Em hãy trình bày kháng chiến của nhân dân
Hà Nội 1873
H: Ngay từ khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân
dân đã anh dũng đứng lên chiến đấu băng mọi
thứ vũ khí sẵn có trong tay.
- Khi giặc chiếm thành Hà Nội, tổ chứ nghĩa
hội đợc thành lập.
? Trong thời kì này, quân và dân Hà Nội đã lập
nên chiến thắng điển hình nào
H: Đó là chiến thắng Cầu Giấy
? Em biết gì về chiến thắng đó
H: Khi phát hiện lực lợng địch ở Hà Nội tơng
đối yếu, ta khép chặt vòng vây, lập nên chiến
thắng Cầu Giấy lần 1 (21/12/1873) trong chiến
thắng này có sự liên kết giữa lực lợng Hồng Tá
Viêm và Lu Vĩnh Phúc (quân cờ đen)
? Phong trào kháng chiến tại các tỉnh Bắc Kì
trong thời gian này diễn ra nh thế nào
H: Quân Pháp bị đánh khắp nơi.
? Lúc này triều đình đã làm gì
H: Kí kết với Pháp điều ớc Giáp Tuất.
? Nội dung của điều ớc Giáp Tuất
H: Pháp rút quân khỏi Bắc Kì. Triều đình nhợng
lục tỉnh cho Pháp.
? Tại sao nhà Nguyễn là kí điều ớc 1874
HS thảo luận:

Bài 25:
10
Tiết 39: kháng chiến lan rộng ra toàn quốc
(1873 - 1884)
Tiết 2: II- thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ hai. Nhân
dân bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm
1882-1884
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc:
- Tại sao năm 1882, thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai.
- Nội dung của hiệp ớc Hác-măng 1883 và hiệp ớc với Pa-tơ-nốt 1884.
2. T tởng:
- Giáo dục cho các em lòng yêu nớc, trân trọng những chiến tích chống
giặc của cha ông, tôn kính những anh hùng dân tộc.
- Căm ghét bọn thực dân cớp nớc và triều đình phong kiến.
3. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ.
- Tờng thuật các trận đánh bằng bản đồ.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài
2. Học sinh: Đọc trớc bài + Học bài cũ.
C. Tiến trình:
1. ổ n định : Kiểm tra sĩ số: 8a:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao thực dân Pháp chiếm gọn 6 tỉnh Nam Kì
năm 1867 mà năm 1873 mới đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
Những HS dự kiến: 1: 2:
3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
? Đọc SGK mục 1
? Vì sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần I mà

? Nguyên cớ trực tiếp thực dân Pháp đánh Bắc
Kì lần II
H: Thực dân Pháp vin cớ triều đình Huế vi
phạm điều ớc 1874 và tiếp tục giao thiệp với
nhà Thanh không hỏi ý Pháp.
? Em cho biết tình hình chiến sự tại Hà Nội,
khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần II
H: Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu th
đòi tổng đốc Hoàng Diệu nộp khí giới và nộp
thành vô điều kiện
? Sau khi thảnh Hà Nội thất thủ, thái độ của
triều đình Huế ra sao
H: Lúng túng, vội vàng cầu cứu nhà Thanh.
- Cử ngời ra Hà Nội thơng thuyết với Pháp.
- Ra lệnh cho quân ta phải rút lên miền núi.
? Hậu quả của thái độ lúng túng, nhu nhợc của
triều đình Huế nh thế nào
H: Quân thanh ào ạt tiến vào nớc ta chiếm
đóng nhiều nơi.
- Pháp nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam
Định và một số nơi kkhác ở Bắc Kì.
? Phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội
khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần II nh thế
nào
H: Tích cực với quân triều đình kháng Pháp.
? Nhân dân Hà Nội Kháng Pháp bằng những
biện pháp gì
? Sự phối hợp đó thể hiện nh thế nào
H: Nhân dân đắp đập, cắm kè trên sông Hông,
làm hầm chông cạm bẫy.

-Quân ta chống trả quyết liệt
đến tra thành Hà Nội thất thủ
2. Nhân dân bắc kỳ tiếp tục
kháng chiến
(SGK)
12
Giấy đã lọt và trận địa mai phục của ta.
- Nhiều sĩ quan và quân lính bị giết ->Ri-vi-e
bị tử trận.
? Sau chiến thắng Câu Giấy lần thứ hai, tình
hình ta, địch nh thế nào
H: Quân Pháp hoang mang dao động, chúng
định rút chạy.
- Triều đình lại chủ trơng thơng lợng với Pháp ,
hy vọng chúng sẽ rút quân nh năm 1873.
? Tại sao thực dân Pháp không nhợng bộ triều
đình Huế
H: Vì tham vọng xâm lợc của Pháp.
- Vì sự nhu nhợc của triều đình Huế
? Đọc mục 3
? Trình bày cuộc tấn công của thực dân Pháp
tấn công vào Thuận An
H: Chiều 18/8/1883 thực dân Pháp tấn công dữ
dội Thuận An.
- 20/8/1883 chúng đổ bộ lên vùng này, triều
đình hoảng hốt xin đình chiến và chấp nhân kí
điều ớc Hác-măng
? Nội dung cơ bản của điều ớc Hác-măng
H: Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo
hộ của Pháp.

*Nội dung:
+Triều đình chính thức thừa
nhận quyên bảo hộ của Pháp
+Thu hẹp địa giới quản ký
của triều đình(Chỉ còn Trung
Kỳ)
+Quyền ngoại giao của Đại
Nam do Pháp nắm
+Triều đình phải rút quân từ
Bắc Kỳ về Trung Kỳ
* Hậu quả:
+Phong trào kháng chiến của
nhân lên mạnh
+Phe chủ chiến trong triều
đình hình thành và hành
độnh mạnh ta hơn
c.Điều ớc Pa-tơ-nôt(6-6-
1884)
*Lý do ký :
+Pháp muốn xoa dịu tình
hình
+Chấm dứt vai trò của nhà
Thanh ở Bắc Kỳ
+Nhà Nguyễn chính thức đầu
hàng thực dân Pháp về mặt
pháp lý
*Nội dung:
13
- Chấm dứt vai trò nhà Thanh ở Bắc Kì.
- Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng thực dân

Tiết 1: cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh
thành Huế, vua Hàm nghi ra chiếu cần vơng
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc:
- Nguyên nhân và diễn biến khinh thành Huế 5/7/1885, đó là sự kiện
mở đầu của phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vơng.
2. T tởng:
- Giáo dục cho HS lòng yêu nớc tự hào dân tộc.
- Trân trọng và biết ơn những văn thân sĩ phu yêu nớc đã hi sinh cho
độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ.
- Biết chọn lọc những t liệu lịch sử.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
2. Học sinh: Su tầm tranh vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng.
C. Tiến trình:
1. ổ n định: Kiểm tra sĩ số: 8a:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày nội dung chủ yếu của điều ớc Hác-
măng.
Những HS dự kiến: 1. 2.
3. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
? Đọc mục 1.
? Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử của kinh
thành Huế
H: * Triều đình:
- Sau 2 điều ớc 1883 và 1884, phái chủ chiến
trong triều đình Huế vân nuôi hy vọng giành lại

? Trình bày diễn biến phong trào Cần Vơng
H: Giai đoạn 1: 1885 -> 1888 phong trào sôi
nổi, rộng khắp Bắc, Trung Kì.
- Giai đoạn 2: 1881-> 1896 phong trào phát
triển mạnh tụ lại thành các cuộc khởi nghĩa lớn:
Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê.
? Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở bắc Kì, Trung
Kì mà không thấy nổ ra ở Nam Kì
H: Nam Kì là xứ trực trị của Pháp
? Em cho biết thái độ của dân chúng đối với
phong trào Cần Vơng nh thế nào.
H :Phong trào đợc đông đảo quần chúng nhân
dân ủng hộ
? Kết cục của giai đoạn 1 của phong trào Cần
Vơng nh thế nào
H: Tôn Thất Thuyết lên đờng sang Trung Quốc
cầu viện
- Tháng 1-1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đầy
sang An-giê-ri.
b. Diễn biến:
- Đêm mùng 4 rạng sáng 5-
7-1884.
- Tôn Thất Thuyết hạ lệnh
tấn công đồn Mang Cá.
2. Phong trào Cần Vơng
bùng nổ và lan rộng.
a. Nguyên nhân:
- Vụ biến kinh thành thất
bại.
- Hàm Nghi hạ chiếu Cần


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status