Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005 - Pdf 42

khoá luận tốt nghiệp
bảng giải thích các
thuật ngữ viết tắt
ATVSLĐ
BC - VT
BHLĐ
BHXH
BHYT
BCC
CB - LĐ
CNVC
PKTTKTC
SXKD
TCCBLĐ
TSCĐ
VNPT
VTN
XDCB
An toàn vệ sinh lao động
Bu chính - Viễn thông
Bảo hộ lao động
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Liên doanh liên kết
Cán bộ lao động
Công nhân viên chức
Phòng kế toán thống kê tài chính
Sản xuất kinh doanh
Tổ chức cán bộ lao động
Tài sản cố định
Tên giao dịch Quốc tế Tổng công ty Bu chính Viễn

2
khoá luận tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong thời đại thông tin xã hội loài ngời, nhu cầu thông tin ngày càng
tăng nhanh. Viễn thông trở thành một ngành quan trọng ở bất cứ Quốc gia
nào trên mọi lĩnh vực kinh tế và xã hội. Mạng viễn thông đóng vai trò nh
cầu nối để trao đổi thông tin giữa các chính phủ, các tổ chức xã hội và giữa
mọi ngời với nhau.
Hiện nay Ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam đang tiến hành hiện
đại hoá mạng lới với những phơng thức truyền dẫn, chuyển mạch tiên tiến,
các thiết bị hiện đại, sử dụng trên mạng những công nghệ tiên tiến trên thế
giới.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin và các dịch vụ thông tin ngày
càng cao của xã hội trong cả nớc nói chung và Tỉnh Hà Giang nói riêng,
luôn tìm các giải pháp để phát triển mạng lới Viễn thông trên cơ sở thiết bị,
công nghệ mới. Để công việc này tiến hành theo đúng ý đồ với hiệu quả cao
thì công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch là điều kiện quan trọng.
Chính vì vậy khoá luận tốt nghiệp với đề tài: "Giải pháp hoàn
thiện kế hoạch phát triển mạng lới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang
giai đoạn 2003 - 2005".
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của TS.
Nguyễn Ngọc Huyền để em hoàn thành đề tài này.
Do trình độ, điều kiện nghiên cứu, tài liệu tham khảo còn hạn chế nên
khoá luận này không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến
chỉ bảo của các Thầy, Cô giáo, các phòng ban chức năng Bu điện tỉnh Hà
Giang, các bạn đọc để khoá luận này đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
hoàng văn ga

khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân

ớc " Bu điện tỉnh Hà Giang .
Bu điện tỉnh Hà Giang là một tổ chức kinh tế, là đơn vị thành viên,
hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Bu chính- Viễn thông Việt nam theo điều
lệ tổ chức và hoạt động của Tông công ty Bu chính - Viễn thông Việt nam,
là bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức hoạt động của Tổng công ty.
Hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích cùng với các thành viên khác
trong dây truyền công nghệ Bu chính - Viễn thông liên hoàn, thống nhất cả
nớc. Có mối liên hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lới , lợi ích kinh tế
tài chính, phát triển dịch vụ Bu chính Viễn thông để thực hiện những mục
tiêu, kế hoạch nhà nớc do Tổng công ty giao.
Bu điện tỉnh Hà Giang
- Có t cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trực tiếp trớc pháp luật trong phạm
vi quyền hạn và nghĩa vụ đợc quy định tại điều lệ.
- Có điều lệ tổ chức và hoạt động, bộ máy quản lý và điều hành.
- Có con dấu theo mẫu dấu doanh nghiệp Nhà nớc.
- Đợc mở tài khoản ở ngân hàng và kho bạc Nhà nớc
hoàng văn ga

khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân
4
khoá luận tốt nghiệp
- Đợc Tổng công ty giao quyền quản lý vốn và tài sản tơng ứng với nhiệm
vụ kinh doanh và phục vụ của đơn vị . Chịu trách nhiệm về việc hoàn thành
kế hoạch kinh doanh và phục vụ đã đợc Tổng công ty giao để góp phần bảo
đảm và phát triển tổng số vốn do Tổng công ty quản lý.
- Có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Tổng công ty. Chịu sự ràng
buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Tổng công ty.
- Có bảng cân đối kế toán, các quỹ xí nghiệp theo quy định của nhà nớc và
quy chế tài chính của Tổng công ty.
- Bu điện tỉnh Hà Giang chịu sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hà Giang

Giang đợc quyền đề xuất đối tác trong và ngoài nớc, xây dựng phơng án hợp
tác kinh doanh trình Tổng công ty xem xét và tổ chức thực hiện sau khi đợc
phê duyệt.
+ Đối với các nguồn lực khác trừ các nguồn vốn (trừ vốn điều lệ) đơn vị đợc
chủ động đầu t, góp vốn liên doanh với các đối tác dới mọi hình thức trong
hoàng văn ga

khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân
5
khoá luận tốt nghiệp
các lĩnh vực theo quy định của pháp luật riêng lĩnh vực kinh doanh khai thác
dịch vụ mạng lới Bu chính - Viễn thông phải đợc Tổng công ty xem xét phê
duyệt.
- Đợc quyền quyết định chuyển nhợng, thay thế, thuê và cho thuê, thế chấp
cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Bu điện tỉnh Hà Giang theo nguyên
tắc bảo toàn và phát triển vốn, bảo đảm theo thủ tục của pháp luật trừ
những tài sản có giá trị lớn hoặc quan trọng theo quy định của Tổng công
ty.
- Đợc sử dụng hệ thống thông tin nghiệp vụ của Tổng công ty để điều hành
nghiệp vụ theo quy định của Tổng công ty.
Thứ hai, trong việc tổ chức, quản lý, kinh doanh và phục vụ.
- Lập phơng án và đề nghị Tổng công ty xem xét quyết định việc thành lập,
tổ chức lại, giải thể các đơn vị sản xuất và quản lý trực thuộc có con riêng.
Quyết định tổ chức bộ máy quản lý trên cơ sở lựa chọn các mô hình tổ chức
mẫu do Tổng công ty quy định.
- Tổ chức, quản lý, khai thác, điều hành, phát triển mạng lới Bu chính -
Viễn thông theo phân cấp của Tổng công ty và những quy định quản lý Nhà
nớc về Bu chính viễn thông.
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ,
trang thiết bị theo quy hoạch, kế hoạch, phơng án, quy chế, quy định và h-

nguyên tắc có hoàn trả.
- Trích lập, sử dụng các quỹ theo qui định của công ty và pháp luật của Nhà
nớc.
- Ký kết và thực hiện các hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nớc theo
phân cấp của Tổng công ty hoặc uỷ quyền của Tổng Giám đốc.
- Đợc hởng các chế độ trợ cấp hoặc chế độ u đãi khác của nhà nớc khi thực
hiện các nhiệm vụ sản xuất cung cấp dịch vụ Bu chính - Viễn thông phục vụ
an ninh quốc phòng, phòng chống thiên tai, hoạt động công ích hoặc cung
cấp các sản phẩm dịch vụ theo chính sách nhà nớc không đủ bù đắp chi phí
cho sản xuất mà Bu điện tỉnh Hà giang thực hiện.
1.1.3. Nhiệm vụ của Bu điện tỉnh Hà giang
- Sử dụng có hiệu quả nguồn lực nhà nớc đợc Tổng Công ty phân giao cho
Bu điện tỉnh Hà Giang quản lý nhằm phát triển kinh doanh và phục vụ , bảo
toàn, phát triển phần vốn và các nguồn lực khác đã đợc giao.
- Có nhiệm vụ trả các khoản nợ mà Bu điện tỉnh Hà giang trực tiếp vay theo
quy định của pháp luật.
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăng
ký, chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty về kết quả hoạt động, chịu trách
nhiệm trớc khách hàng và pháp luật về sản phẩm, dịch vụ do đơn vị cung
cấp.
Trình Tổng công ty phơng án giá cớc liên quan tới các dịch vụ do đơn
vị kinh doanh.
- Phối hợp tạo điều kiện thuận lợi mọi mặt cho các đơn vị khác trong Tổng
công ty.
- Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nớc, phục vụ
quốc phòng an ninh, ngoại giao, các yêu cầu thông tin liên lạc khẩn cấp.
Đảm bảo các dịch vụ Bu chính viễn thông trên địa bàn tỉnh Hà Giang với
thẩm quyền qui định của điều lệ này.
- Chịu sự chỉ đạo điều hành mạng thông tin Bu chính-Viễn thông thống nhất
của Tổng công ty.

nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo qui định của pháp luật,
các khoản phải nộp về Tổng công ty theo qui định trong qui chế tài chính
của Tổng công ty. Trờng hợp tài sản tại đợc Tổng công Tổng ty điều động
theo hình thức ghi tăng, giảm vốn thì không phải nộp thuế trớc bạ, các bán
thành phẩm luân chuyển nội bộ với các đơn vị thành viên vủa Tổng công ty
để phục vụ sản xuất và các dịch vụ Bu chính - Viễn thông thì không phải
nộp thuế doanh thu.
1.2. Qui mô
Hiện tại Bu điện tỉnh Hà Giang đợc xếp là doanh nghiệp hạng II. Với
tổ chức bộ máy quản lý gồm 5 phòng và 1 tổ tổng hợp thực hiện chức năng
tham mu giúp việc Giám đốc Bu điện tỉnh trong lĩnh vực công tác chuyên
môn. Với tổ chức sản xuất gồm 11 đơn vị trực thuộc: 1 Công ty Điện báo
điện thoại, 1 Bu điện thị xã và 10 Bu điện huyện tổ chức sản xuất trên địa
giới hành chính của tỉnh.
Đến thời điểm 31.12.2002 toàn Bu điện tỉnh có tổng số nguồn vốn
kinh doanh: 38.484 triệu đồng, tổng số lao động 656 ngời, doanh thu đạt:
58.484 triệu đồng/ năm 2002.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Bu điện Tỉnh
2.1. Cơ cấu sản xuất
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận nh sau:
- Công ty Điện báo điện thoại: Tổ chức sản xuất và kinh doanh các dịch vụ
Viễn thông trên phạm vi toàn Tỉnh.
- Trung tâm bảo dỡng sử lý ứng cứu thông tin: Quản lý, bảo dỡng, sửa chữa
thông tin mạng Viễn thông toàn Tỉnh thuộc Công ty điện báo điện thoại.
- Trung tâm chăm sóc khách hàng: Quản lý và kinh doanh đến tận khách
hàng trong phạm vi toàn Tỉnh.
- Các Đài viễn thông: Quản lý điều hành một số trạm theo tổ chức của Công
ty điện báo điện thoại.
- Các Trạm Viễn thông: Quản lý, vận hành và trực thông tin 24/24 giờ theo
qui định của Ngành.


khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân
9
Bưu điện tỉnh
Các Bưu điện
huyện, thị xã
Công ty Điện
báo điện thoại
Tổ
quản lý
Trung tâm bảo dư
ỡng sử lý ứng
cứu thông tin
Trung tâm chăm sóc
khách hàng
Các đài
viễn thông
Các trạm
viễn thông
Tổ quản lý
Tổ sản xuất
Các bưu cục
khư vực
Đại lý, kiôt,
điểm BDDVH xã
khoá luận tốt nghiệp
+ Quyết định chơng trình hoạt động, biện pháp thực hiện kế hoạch, các hợp
đồng kinh tế, phơng án phối hợp kinh doanh với các đơn vị khác và giữa các
đơn vị trực thuộc, phơng án tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dỡng nâng cao
chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề cho CBCNVC. Xây dựng phơg án tổ chức

KH và
ĐTXD
Phòng
HCQT
Phòng
Bưu
chính
viễn
thông
tin học
Giám đốc
Công ty điện
báo điện thoại
Giám đốc các
Bưu điện
huyện, thị
Giám đốc
khoá luận tốt nghiệp
Quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị quản lý và
sản xuất ngoài các đơn vị nêu trên.
+ Đề nghị Tổng giám đốc quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng, kỷ
luật Phó giám đốc, kế toán trởng của Bu điện tỉnh.
+ Xây dựng và đề nghị Tổng công ty phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động
của Bu điện tỉnh Hà Giang.
+ Trình Tổng công ty quyết định ngời tham gia các tổ chức Bu chính viễn
thông quốc tế, đi công tác, học tập ở nớc ngoài.
+ Quyết định các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị khuyến khích
mở rộng kinh doanh các dịch vụ Bu chính viễn thông.
+ Quyết định các biện pháp tổ chức lao động khoa học trong sản xuất kinh
doanh để đạt hiệu quả kinh tế cao cho đơn vị.

tác kế toán thống kê tài chính của toàn Bu điện tỉnh Hà Giang có các quyền
hoàng văn ga

khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân
11
khoá luận tốt nghiệp
và nhiệm vụ theo qui định của pháp luật. Trực tiếp phụ trách phòng
KTTKTC Bu điện tỉnh.
2.2.4. Phòng tổ chức cán bộ - lao động
Phòng tổ chức CB-LĐ là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng
tham mu giúp giám đốc Bu điện tỉnh quản lý, điều hành về các lĩnh vực
công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lơng, bảo hộ lao động, bảo
vệ nội bộ và các chế độ chính sách xã hội đối với ngời lao động trong phạm
vi Bu điện tỉnh.
Phòng tổ chức cán bộ lao động đợc giao nhiệm vụ chủ trì thực hiện
một số nhiệm vụ
+ Tổ chức xây dựng, trình ban hành và hớng dẫn thực hiện các qui định về
chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Bu điện tỉnh, nghiên cứu
thực hiện áp dụng mô hình tổ chức quản lý, sản xuất, tổ chức lao động khoa
học, xây dựng, qui hoạch cán bộ, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm
đáp ứng yêu cầu sản xuất phát triển.
+ Quản lí hồ sơ CBCNVC theo qui định, định kì bổ xung hồ sơ, giải quyết
chế độ hu trí mất sức, thôi việc đối với CBCNV, thờng trực hội đồng kỷ luật,
thờng trực hội đồng tiền lơng Bu điện tỉnh, thờng trực hội đồng BHLĐ -
ATVSLĐ.
+ Khi thực hiện các nhiệm vụ trên phòng TCCBLĐ có trách nhiệm phối hợp
với các phòng, tổ, chức năng liên quan theo đúng quy định phân công, phân
cấp trong công tác quản lý của Bu điện tỉnh để đạt đợc kết quả cao trong các
lĩnh vực nhiệm vụ công tác đợc giao.
2.2.5.Phòng kế toán thống kê tài chính

2.2.6.Phòng kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản
Chức năng, nhiệm vụ tham mu giúp giám đốc:
+ Tổng hợp xây dựng và triển khai chiến lợc quy hoạch, kế hoạch SXKD và
phát triển mạng lới của hai lĩnh vực Bu chính và Viễn thông.
+ Tổ chức công tác đấu thầu triển khai dự án bao gồm các dự án đợc Tổng
công ty phân cấp và các dự án thuộc vốn đầu t tập trung của Tổng công ty.
+ Nghiên cứu thị trờng, đề xuất mở rộng thị phần, lập kế hoạch tiếp thị, ch-
ơng trình quảng cáo, khuyến mãi và tổ chức các hội nghị khách hàng thúc
đẩy SXKD phát triển.
+ Phối hợp các phòng ban, tổ chức năng liên quan để thực hiện tốt nhiệm
vụ đợc giao.
2.2.7 Phòng hành chính quản trị.
+ Bảo vệ cơ quan, tiếp nhận hớng dẫn khách đến giao dịch, phục vụ các hội
nghị, hội họp, công tác văn th và bảo quản con dấu cơ quan.
+ Phối hợp với các phòng ban, tổ chức năm thực hiện chức năng, nhiệm vụ
đợc giao.
2.2.8 Phòng bu chính - viễn thông tin học
Phòng Bu chính viễn thông tin học là phòng nghiệp vụ có chức năng
tham mu giúp giám đốc Bu điện tỉnh quản lý, điều hành và thừa lệnh Giám
đốc Bu điện tỉnh quản lý, khai thác, điều hành, xử lý ứng cứu thông tin trên
mạng lới Bu chính- Viễn thông.
+ Dự báo lu lợng và nhu cầu các dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Hà
Giang. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lới Bu chính Viễn
thông (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) trình Giám đốc Bu điện tỉnh và Tổng
công ty Bu chính viễn thông Việt nam phê duyệt.
+ Thống nhất điều hành các hoạt động vận hành, khai thác, ứng dụng thông
tin và bảo dỡng mạng lới viễn thông tin học theo quy định của Tổng công ty
BC - VT Việt nam.
+ Tổng hợp các loại báo cáo từ các đơn vị cơ sở, xử lý số liệu và báo cáo
giám đốc Bu điện tỉnh về tình hình số lợng, chất lợng mạng viễn thông.

+ Xây dựng mục tiêu chơng trình thi đua đảm bảo nhiệm vụ kế hoạch của
Bu điện tỉnh. Đề xuất các biện pháp tổ chức động viên phong trào thi đua.
Hớng dẫn và theo dõi phong trào thi đua của các đơn vị trong toàn Bu điện
tỉnh.
+ Hớng dẫn bình xét các danh hiệu thi đua theo đúng quy chế thi đua khen
thởng của Tổng công ty. Tổng hợp trình hội đồng thi đua khen thởng Bu
điện tỉnh xét công nhận các danh hiệu thi đua hàng năm và đột xuất. Tham
gia xét thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Tổng hợp báo cáo tổng kết hàng
năm của Bu điện tỉnh lên cấp trên.
+Su tầm lu trữ các t liệu, hiện vật về truyền thống, tiếp tục bổ sung xây
dựng lịch sử truyền thống của ngành, quản lý trang thiết bị và hiện vật của
phòng truyền thống. Tổ chức tuyên truyền giáo dục truyền thống lịch sử của
ngành và của toàn Bu điện tỉnh.
- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Bu điện huyên, thị xã,
Công ty điện báo, điện thoại.
+ Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ nhằm hoàn thành tốt
nhiệm vụ đợc giao.
+ Quản lý, phân công lao động trên cơ sở định biên của đơn vị.
+ Đề nghị Giám đốc Bu điện tỉnh phê duyệt các phơng án tổ chức sản xuất,
đầu t xây dựng, sửa chữa lớn TSCĐ.
+ Quyết định các khoản chi theo phân cấp của Bu điện tỉnh và chế độ tài
chính hiện hành.
+ Chịu sự kiểm tra của Bu điện tỉnh và các cơ quan có thẩm quyền về những
hoạt động điều hành của mình.
+ Thay mặt Giám đốc Bu điện tỉnh quan hệ với địa phơng về các mặt thuộc
thẩm quyền của mình.
hoàng văn ga

khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân
14

dụng thiết bị quang cho 7 trạm của tuyến cáp quang cho một số huyện dọc
quốc lộ 2 và thị xã Hà giang và xây dựng thêm một số tuyến cáp quang nội
tỉnh đảm bảo thông tin phục vụ cho kinh tế xã hội, cho cấp uỷ chính quyền
và an ninh quốc phòng.
- Mạng chuyển mạch đợc đầu t bằng thiết bị kỹ thuật số, Tổng đài
STAREX, RAX, RLU và NEAXS, tiếp tục đợc nâng cấp và mở rộng dung l-
ợng bằng hình thức lắp đặt mới và điều chuyển sử lý ứng cứu, lắp đặt thêm
tổng đài vệ tinh RLU 1024 cho một số khu vực đông dân c, kinh tế phát
triển.
- Mạng ngoại vi đợc đầu t hệ thống cống bể cáp ngầm tại trung tâm Thị xã
và một số huyện còn các khu vực trung tâm và một số huyện khác đợc sử
dụng chủ yếu bằng cáp treo.
- Mạng thông tin di động đã phủ sóng tại trung tâm Tỉnh, các huyện dọc
quốc lộ 2 và tại cửa khẩu Quốc gia Thanh Thuỷ đặc biệt đã lắp đặt phủ sóng
hoàng văn ga

khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân
15
khoá luận tốt nghiệp
tại một huyện núi đá đỉnh cao của Tổ quốc phục vụ nhu cầu phát triển kinh
tế xã hội ở vùng cao và an ninh quốc phòng.
- Mạng viễn thông nông thôn tuy gặp nhiều khó khăn do tính chất phức tạp
của địa bàn miền núi nhng Bu điện tỉnh Hà Giang đã hết sức cố gắng, một
mặt tích cực đôn đốc phía nhà thầu đã đợc Tổng công ty chọn triển khai lắp
đặt theo dự án đã phê duyệt của từng giai đoạn. Đồng thời tự chủ động sử
dụng nguồn vốn phân cấp để lắp đặt thêm cho một số xã có máy điện thoại,
lắp đặt thiết bị điện thoại qua vệ tinh (VSAT) cho 2 xã vùng xa ở huyện
vùng cao. Đến nay toàn Tỉnh đã có 125/178 xã có máy điện thoại.
3.2. Đặc điểm về tổ chức
Ngày 29/4/1995 Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số 249/TTg về

+ Hội đồng quản trị, ban kiểm soát.
+ Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
+ Các đơn vị thành viên Tổng công ty.
hoàng văn ga

khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân
16
khoá luận tốt nghiệp
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Bu chính Viễn thông
Việt Nam đợc phê chuẩn tại nghị định của Chính phủ số 51/CP ngày 01
tháng 8 năm 1995 của Chính phủ.
- Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam trong Tổng công ty hoạt động theo hiến
pháp, Pháp luật của nhà nớc Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các
qui định của Đảng cộng sản Việt Nam. Tổ chức Công đoàn và các tổ chức
Chính trị - xã hội khác trong Tổng công ty hoạt động theo hiến pháp, pháp
luật. Có quyền và nghĩa vụ qui định trong điều lệ tổ chức.
3.3. Đặc điểm về kỹ thuật truyền thông
3.3.1. Mạng viễn thông Việt Nam
ở Việt Nam năm 2002 Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam
là nhà khai thác có mạng Viễn thông lớn nhất, ngoài ra đã có một số các
Công ty khai thác đã đợc cấp phép tham gia kinh doanh trong lĩnh vực trong
lĩnh vực Viễn thông nh: Công ty cổ phần dịch vụ Bu chính Viễn thông Sài
gòn (SPT), Công ty điện tử Viễn thông Quân đội (Vietel), Công ty thông tin
Viễn thông điện lực (ETC), một số công ty viễn thông trong nớc khác.
3.3.1.1. Tổng công ty Bu chính Việt Nam (VNPT)
Mạng viễn thông của VNPT năm 2002 bao gồm các cấp:
- Cấp Quốc tế bao gồm các tổng đài Gateway, các đờng truyền dẫn
quốc tế nh: các trạm vệ tinh mặt đát, các hệ thống cáp quang biển TVH, SE-
ME-WE3, tuyến cáp quang CSC.
- Cấp quốc gia bao gồm cá tuyến truyền dẫn đờng trục, các tổng đài chuyển

khoá luận tốt nghiệp

Việc đánh giá âm lợng cho mạng Viễn thông Việt Nam đợc đề nghị
dựa trên cơ sở của cấu trúc mạng số từ tổng đài quốc tế cho tới tổng đài nội
hạt. Mạng Viễn thông Việt Nam đang trong quá trình số hoá và tiến tới là
mạng IDN. Vì vậy việc áp dụng chỉ tiêu kế hoạch dài hạn là cần thiết.
VNPT đã có kế hoạch phát triển mạng viễn thông theo xu hớng mạng
thế hệ sau NGN.
3.3.1.2. Công ty cổ phần dịch vụ Bu chính Viễn thông Sài Gòn (SPT)
SPT là công ty cổ phần trong đó VNPT là cổ đông chiếm tỷ lệ phần
trăm vốn khá lớn, SPT có kế hoạch triển khai
- Phát triển mạng lới dịch vụ mới VoIP.
- Thông tin di động CDMA.
- Mạng thông tin cố định nam thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 3/2002, SPT đã đợc Tổng cục Bu điện (DGPT) cấp giấy phép
khai thác mạng điện thoại cố định.
3.3.1.3. Công ty thông tin Viễn thông Điện lực (ETC)
Công ty thông tin Viễn thông Điện lực (ETC) là doanh nghiệp 100%
vốn nhà nớc là đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty
điện lực Việt Nam (EVN) có chức năng quản lý, vận hành, bảo dỡng, khai
thác, cải tạo, nâng cấp mạng và các hệ thống thiết bị thông tin Viễn thông
điện lực phục vụ công tác điều hành chỉ đạo sản xuất kinh doanh của ngành
điện lực Việt Nam.
Tháng 01/2001 Công ty thông tin Viễn thông điện lực đợc chính phủ
cấp giấy phép số 66/CP-CN cho phép kinh doanh các dịch vụ viễn thông
công cộng trong nớc và quốc tế.
3.3.1.4. Công ty điện tử Viễn thông Quân đội (Vietel)
Vietel là Công ty thuộc Bộ quốc phòng quản lý. mạng thông tin quốc
phòng hiện nay do Bộ t lệnh thông tin thuộc Bộ quốc phòng quản lý, một
phần của mạng thông tin này tham gia vào việc kinh doanh Viễn thông do

11 Bu điện Thanh Thuỷ RAX 184
12 Bu cục Hùng An STAREX - IMS 336
13 Bu cục Tân Quang RAX 336
14 Bu cục Phó Bảng RAX 184
15 Bu cục Ngọc Đờng RLU 1.024
16 Bu cục Đồng Yên RAX 184
3.3.2.2. Mạng truyền dẫn
Mạng truyền dẫn Tỉnh Hà Giang chủ yếu dùng các thiết bị AWA,
CTR-210, DM1000 từ trung tâm đi các hớng và cáp sợi quang cho trạm
Tù sán (Đồng Văn) đi trạm Mèo vạc do địa hình núi đá che chắn đờng
truyền kém và từ trạm cổng trời (Quản Bạ) đi Bu điện Quản Bạ.
3.3.2.3. Mạng ngoại vi, mạng phụ trợ
- Mạng ngoại vi (đờng nối tới các thuê bao) là mạng trong nội thị xã và
các trung tâm huyện, các Bu cục, ki ốt, điểm Bu điện văn hoá xã, các
trung tâm thị tứ... Phần lớn sử dụng cáp treo trên mạng, hệ thống cáp
ngầm không đáng kể.
- Mạng phụ trợ (dùng trong dự phòng). Thiết bị dùng trong mạng là máy
điện báo CODAN với mạng này đảm bảo trong mọi tình huống khi sự cố
xảy ra trên mạng.
3.4. Đặc điểm về địa bàn hoạt động
Hà Giang là một tỉnh miền núi đá cao hiểm trở, địa hình phức tạp,
thờng bị ảnh hởng của lũ quét, giao thông đi lại khó khăn phía Bắc giáp
tỉnh Vân Nam và Quảng Đông Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnh Tuyên
Quang, phí Tây giáp tỉnh yên bái và Lào cai, phía Bắc giáp tỉnh Cao
bằng. Tỉnh Hà Giang gồm 11 đơn vị hành chính: Thị xã Hà Giang và 10
huyện (Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ, Bắc Mê, Vị Xuyên,
Bắc Quang, Quang Bình, Hoàng Su Phì, Xín Mần. Tổng diện tích tự
nhiên 7.884 Km
2
, dân số hơn 634.000 ngời, Hà Giang có 22 dân tộc, dân

ích của quá trình truyền đa tin tức. Để tạo ra sản phẩm Viễn thông cần có sự
tham gia của các yếu tố sản xuất Viễn thông: lao động, t liệu lao động và
đối tợng lao động.
Lao động của Viễn thông bao gồm: lao động công nghệ, lao động
quản lý, lao động bổ trợ.
T liệu lao động Viễn thông là những phơng tiện, thiết bị thông tin
dùng để truyền đa tin tức nh: Thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn, ph-
ơng tiện vận chuyển, nhà cửa, vật kiến trúc...
Đối tợng lao động của Viễn thông là những tin tức nh: bức Fax, cuộc
đàm thoại... các cơ sở Viễn thông làm dịch vụ dịch chuyển các tin tức này từ
vị trí ngời gửi đến vị trí ngời nhận. Sự dịch chuyển tin tức này chính là kết
quả hoạt động của Ngành Bu chính Viễn thông.
Do sản phẩm Viễn thông không phải là sản phẩm vật chất, không phải
là hàng hoá cụ thể nên cần phải có chính sách Marketing thích hợp.
Sự phát triển của các dịch vụ viễn thông phụ thuộc rất nhiều vào sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, vào sự phát triển của các ngành kinh tế
quốc dân, vào mức sống của ngời dân... hay nói cách khác sự tăng trởng của
các dịch vụ Viễn thông phụ thuộc vào sự tăng trởng của các ngành kinh tế
quốc dân trong mối quan hệ liên ngành phức tạp, phụ thuộc vào mối quan
hệ giữa sản xuất và tiêu dùng; quan hệ về cơ cấu tiêu dùng hợp lý của mỗi
cá nhân và của toàn xã hội.
Hoạt động của xã hội rất đa dạng và phong phú do đó các tin tức
truyền đa qua mạng lới Viễn thông cũng rất đa dạng, thể hiện dới các dạng
âm thanh, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh, chữ viết... và các yêu cầu về truyền
đa tin tức cũng rất khác nhau. Ngành Bu chính Viễn thông không chỉ thụ
hoàng văn ga

khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân
22
khoá luận tốt nghiệp

ởng đến công tác kế hoạch hoá của các doanh nghiệp Bu chính Viễn thông
nói chung và Bu điện Hà Giang nói riêng vì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ
trọng nhỏ, chi phí lao động sống (tiền lơng) chiếm tỷ trọng lớn, t liệu lao
động là những thiết bị thông tin dùng để truyền đa tin tức phải đồng bộ,
công nghệ đầu t lớn và phải phù hợp với điều kiện miền núi cao tỉnh Hà
Giang. Vì vậy nó ảnh hởng đến công tác kế hoạch hoá Bu điện Hà Giang.
1.1.2. Quá trình sản xuất kinh doanh mang tính chất dây truyền
Quá trình truyền đa tin tức là quá trình diễn ra từ hai phía. Từ điểm
đầu và kết thúc điểm cuối của một quá trình truyền đa tin tức có thể ở các
xã khác nhau, các huyện khác nhau, các tỉnh khác nhau hoặc các quốc gia
khác nhau.
Thông thờng để thực hiện một đơn vị sản phẩm của Bu chính Viễn
thông cần có nhiều ngời, nhiều nhóm ngời, nhiều đơn vị sản xuất trong nớc
và có khi là nhiều đơn vị sản xuất ở các nớc khác nhau cùng tham gia và
hoàng văn ga

khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân
23
khoá luận tốt nghiệp
trong quá trình đó ngời ta sử dụng nhiều loại phơng tiện thiết bị thông tin
khác nhau.
Nh vậy để truyền đa một tin tức hoàn chỉnh từ ngời gửi đến ngời nhận
thờng có từ hai hay nhiều cơ sở Bu chính Viễn thông tham gia, mỗi cơ sở
chỉ thực hiện một giai đoạn nhất định của quá trình truyền đa tin tức hoàn
chỉnh đó. Đây là đặc điểm quan trọng nhất chi phối đến công tác tổ chức,
quản lý hoạt động Bu chính Viễn thông.
Quá trình truyền đa tin tức từ ngời gửi đến ngời nhận đợc thể hiện nh
sau: Ngời gửi mang tin tức của mình đến cơ sở Bu điện hoặc thông qua hệ
thống thông tin thiết bị đầu cuối để yêu cầu cơ sở Bu điện chuyển cho ngời
nhận. Tại cơ sở Bu điện các tin tức đợc sử lý nghiệp vụ (chia nhận, phân h-

cơ sở Bu chính Viễn thông về truyền đa tin tức ở một giai đoạn nhất định
của quá trình sản xuất hoàn chỉnh.
hoàng văn ga

khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân
24
khoá luận tốt nghiệp
Có nhiều cơ sở Bu chính Viễn thông tham gia vào quá trình truyền đa
tin tức hoàn chỉnh, trong khi đó việc thanh toán cớc chỉ diễn ra ở một nơi th-
ờng là nơi chấp nhận tin tức đi. Nh cơ sơ Bu chính Viễn thông thu cớc chấp
nhận Bu phẩm, bu kiện, th chuyển tiền, điện chuyển tiền trong Bu chính, c-
ớc điện thoại đợc ở thuê bao chủ gọi trong Viễn thông.
Chính do đặc điểm và tính chất này trong giai đoạn hiện nay, toàn
khối thông tin phải thực hiện hạch toán tập trung. Toàn bộ doanh thu đợc
tập trung về một mối, chi phí cân đối từ một nguồn. Những đơn vị có doanh
thu, lợi nhuận cao hỗ trợ cho các đơn vị có doanh thu thấp. Khi thực hiện
hạch toán tập trung cần phải quan tâm giải quyết tốt các mâu thuẫn nảy
sinh.
Doanh thu cớc là doanh thu của ngành mà cơ sở Bu chính Viễn thông
thu hộ. Do vậy cần phải phân chia doanh thu cớc Bu chính Viễn thông nhằm
mục đích xác định kết quả công tác của mỗi cơ sở Bu chính Viễn thông dới
dạng giá trị. Vấn đề đặt ra là phân chia nh thế nào, theo nguyên tắc nào để
phản ánh chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở Bu
chính Viễn thông nhằm khuyến khích các cơ sở làm ăn có hiệu quả và động
viên các cơ sở yếu kém khắc phục khó khăn.
Đặc điểm này nó ảnh hởng trực tiếp đến công tác kế hoạch hoá của
tất cả các doanh nghiệp Bu chính Viễn thông trong cả nớc bởi vì quá trình
truyền đa tin tức thờng diễn ra từ hai hay nhiều cơ sở Bu chính Viễn thông
tham gia mà mỗi cơ sở chỉ thực hiện một giai đoạn nhất định của quá trình
truyền đa tin tức hoàn chỉnh đó mà việc thanh toán cớc chỉ diễn ra ở một nơi


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status