giao an tu chon dia li 11 - Pdf 42

Giáo án Địa lí tự chọn 11
Ngày.......tháng.......năm 200...
Phân phốichơng trình ..
A/ khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới
bài 1: sự tơng phản về trình độ phát triển
kinh tế - xã hội của các nhóm nớc
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Học sinh biết đợc sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm
nớc phát triển, đang phát triển, nớc và lãnh thổ công nghiệp mới.
- Giải thích đợc sự đa dạng của trình độ phát triển kinh tế - xã hội thế giới, vấn đề
đầu t ra nớc ngoài, nợ nớc ngoài và GDP/ngời của các nớc phát triển, đang phát triển, nớc
và vùng lãnh thổ công nghiệp mới.
2- Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ các nhóm nớc phát triển, đang phát triển, các nớc NICE
- Phân tích các bảng số liệu thống kê.
3- Thái độ:
Liên hệ thực tế đất nớc và suy nghĩ về hớng phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta.
II- thiết bị dạy học:
- Phóng to một số biểu, bảng liên quan.
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
III- hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức.
- Bài mới.
Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về tự nhiên, dân c, xã hội
và trình độ phát triển kinh tế đợc xếp vào 2 nhóm nớc: Phát triển và đang phát triển.
Trong số các nớc đang phát triển có một số nớc và vùng lãnh thổ đã thực hiện chuyển
dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa và chú trọng xuất khẩu gọi là nớc
và vùng lãnh thổ công nghiệp mới (NICE).
Hoạt động của giáo viên
và học sinh

KV 1: 29 25
KV 2: 30 32
KV 3: 41 43
+ Thế giới
KV 1: 6 4
KV 2: 39 32
KV 3: 60 64
- Học sinh trình bày bổ sung, góp ý,
giáo viên chuẩn kiến thức.
-
Giáo viên: Giá trị đầu t ra nớc ngoài
và nợ nớc ngoài có sự tơng phản nh
thế nào giữa hai nhóm nớc

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Tiếp tục duy trì 4 nhóm
- Nhóm 1 ; 2: Tìm đặc điểm xã hội
của các nớc đang phát triển
- Nhóm 3 ; 4: Tìm đặc điểm về xã
hội của các nớc phát triển
- Tỷ lệ thất nghiệp năm 2003 là
hàm lợng kỹ thuật cao. Các ngành KV3 phát
triển nhanh, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong GDP
và thu hút ngày công nhiều lao động.
- Thờng có giá trị xuất, nhập khẩu cao (60% thế
giới), đặc biệt là các mặt hàng chế tạo.
2- Nền kinh tế các nớc đang phát triển
- Phần lớn nằm ở khu vực á, Phi, Mỹ La tinh
(80% dân số ; 2/3 tài nguyên thiên nhiên ; hơn
15% GDP của thế giới)

trên 70%.
- Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận dân c sống
trong nghèo khổ, khoảng cách giàu nghèo còn
lớn, tỷ lệ thất nghiệp còn ở mức cao.
2- Các nớc đang phát triển:
Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ
2
Giáo án Địa lí tự chọn 11
7,1%, năm 2004 là 6,9%.
- Do có sự khác nhau về nguồn lực
phát triển, đặc biệt là đờng lối,
chiến
lợc phát triển KT-XH nên các
nớc
đang phát triển có sự phân hóa
thành những nhóm nớc có
trình độ
phát triển kinh tế khác nhau
- Các nớc công nghiệp mới NICE
- Các nớc có trình độ phát triển
trung bình DCE
- Các nớc chậm phát triển LDCE
=>
- Có tỷ lệ gia tăng dân số cao 2% đã dẫn đến
bùng nổ dân số, tuổi thọ bình quân thấp, tỷ lệ tử
vong trẻ em khá cao. Quá trình đô thị hóa diễn ra
chậm, tỷ lệ dân sống ở nông thôn còn trên 75%
- Một số nớc có quá trình đô thị hóa tự phát
nhanh, không đi cùng với công nghiệp hóa gây
nhiều hậu quả xấu về môi trờng, kinh tế - xã hội.

I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Sau bài học, học sinh cần:
- Trình bày đợc đặc điểm nổi bật và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế thế giới. Xuất hiện ngành kinh tế mới, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
- Biết đợc một số nét khái quát của nền kinh tế tri thức
2- Kỹ năng:
Phân tích đợc các bảng số liệu, liên hệ thực tế, so sánh và nhận xét.
3- Thái độ, hành vi:
Xác định cho mình ý thức trách nhiệm trong học tập để tạo dựng cuộc sống
II- thiết bị dạy học:
Một số tranh, ảnh về thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
III- hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức.
- Bài cũ: Trình bày sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế của hai nhóm nớc phát
triển và đang phát triển ? Vì sao ?
- Bài mới: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với đặc trng là làm xuất
hiện và bùng nổ công nghệ cao đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển
dần nền kinh tế thế giới sang một giai đoạn phát triển mới đợc gọi là nền kinh tế tri thức.
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại
-
Giáo viên: Cho đến nay loài ngời đã
trải qua các cuộc cách mạng trong
lĩnh vực khoa học, kỹ thuật sau:

nghệ hiện đại có những khác biệt
nào so với hai cuộc cách mạng trên.
Thời gian ra đời ? Đặc trng ?
- Em hiểu thế nào là công nghệ cao
- Giáo viên: Năm 1993, thế giới có
1 triệu ngời sử dụng internet, năm
2000 là 540 triệu ngời, năm 2006 là
1.100 triệu ngời.
Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp
- Tìm hiểu về tác động của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ
đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Các cặp dựa vào nội dung sách
giáo khoa tìm những tác động tích
cực và tiêu cực của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại đến
nền kinh tế - xã hội.
- Tại sao nói khoa học và công nghệ
ngày càng trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp ?
- Giáo viên: Trong kinh tế nông
nghiệp, vai trò của khoa học còn
yếu, không đáng kể.
- Trong nền kinh tế công nghiệp, vai
trò của khoa học rất lớn, đóng góp
của khoa học vào nền kinh tế ở các
nớc đạt 30 - 40% GDP trong khi chi
cho khoa học chỉ có 1 - 2% GD.
Khoảng 3/4 mức tăng trởng kinh tế
của các nớc công nghiệp phát triển

- Trong cơ cấu nền KT tri thức, phát triển dịch
Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ
5
Giáo án Địa lí tự chọn 11
vụ là chủ yếu với CNKT cao.
- Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế tri thức.
IV- đánh giá:
- Trình bày những hiểu biết của cá nhân về các thành tựu của khoa học và công nghệ hiện
đại nổi bật của nhân loại trong thế kỷ XX.
V- Hoạt động nối tiếp:
- Hớng dẫn làm bài tập sách giáo khoa
____________________________________________________________________________
Ngày.......tháng.......năm 200....
Phân phối chơng trình
bài 3: xu hớng toàn cầu hóa kinh tế
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Sau bài học, học sinh cần
- Hiểu đợc xu thế toàn cầu hóa, tính tất yếu của xu thế toàn cầu hóa
- Trình bày đợc những ảnh hởng của xu thế toàn cầu hóa đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội của nhóm nớc đang phát triển
2- Kỹ năng:
Phân tích số liệu, t liệu để nhận biết những tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu
hóa
II- thiết bị dạy học:
Các bảng kiến thức sách giáo khoa
III- hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức.
- Bài cũ: Trình bày sự khác biệt cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng

ra thông tin phản hồi và chuẩn kiến
thức.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
+ Các nhóm chẵn tìm những tác
động tích cực của toàn cầu hóa đến
nền kinh tế - xã hội các nớc đang
toàn thế giới
2- Tính tất yếu của xu hớng toàn cầu hóa
- Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại làm xuất hiện xu hớng
chuyển giao khoa học kỹ thuật giữa nớc phát
triển và đang phát triển
- Trong quá trình phát triển, mỗi quốc gia có
những lợi thế nhất định mà quốc gia khác không
có và ngợc lại. Vì vậy sự hợp tác trong trong sản
xuất và tiêu dùng là nhân tố quan trọng thúc đẩy
sự liên kết để phát triển kinh tế - xã hội.
- Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và
trình độ khoa học kỹ thuật, sự khác nhau về cách
thức quản lý đã dẫn đến sự chênh lệch về lực l-
ợng sản xuất giữa các lãnh thổ.
- Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự phân công
lao động và sản xuất chuyên môn hóa. Tính phức
tạp và yêu
cầu kỹ thuật cao của một số sản phẩm

nếu chỉ một nớc thì không thể sản xuất đợc
dẫn đến đòi hỏi các nớc phải mở
rộng phạm vi

tạo nên những động lực cho sự phát triển sản
xuất.
b/ Khó khăn:
- Gây rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm
- Nền kinh tế có nguy cơ tụt hậu và khủng
hoảng.
- Vấn đề nợ nớc ngoài ngày càng trở thành gánh
nặng đối với nhiều nớc
- Nguy cơ mất bản sắc văn hóa truyền thống của
dân tộc
IV- đánh giá:
Cho biết những thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO
V- Hoạt động nối tiếp:
Giải quyết bài tập
a/ Cơ hội:
- Mở rộng thị trờng, hàng hóa đợc xuất khẩu thuận lợi sang các nớc thành viên.
- Thu hút nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài
- Tiếp nhậnvào đổi mới trang thiết bị, công nghệ
- Tạo điều kiện phát huy nội lực
- Thuận lợi trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động trên nhiều lĩnh vực.
b/ Thách thức:
- Nền kinh tế nớc ta hiện nay còn có nhiều mặt lạc hậu so với khu vực và thế giới.
- Trình độ quản lý kinh tế còn thấp
- Sự chuyển đổi kinh tế còn chậm
- Sử dụng các nguồn vốn còn kém hiệu quả.
Ngày.......tháng.......năm 200...
Phân phối chơng trình ..
bài 4: một số vấn đề toàn cầu
I- Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:

khó khăn do hiện tợng này mang lại
+ Phân tích các đặc điểm về sự già
hóa dân số ? Giải thích ?
+ Già hóa dân số đem lại hậu quả gì
về kinh tế - xã hội ?
- Lần lợt học sinh trả lời, học sinh
khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến
thức
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Giáo viên chia lớp thành nhiều
nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 - 5 học sinh
+ Tìm hiểu các đặc điểm về sự cạn
kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi tr-
ờng, nguyên nhân và hậu quả của nó
+ Liên hệ thực tế Việt Nam
- Đại diện các nhóm đa ra quan
điểm của mình
I- Bùng nổ dân số và già hóa dân số
1- Bùng nổ dân số:
- Dân số thế giới hiện nay tăng nhanh, nhất là
nửa sau thế kỷ XX (từ 1 tỷ ngời năm 1804 tăng
lên 6 tỷ ngời năm 1999, đạt 6,43 tỷ ngời năm
2005, dự báo 6,79 tỷ ngời năm 2010 và 7,3 tỷ
ngời vào năm 2015)
- Sự bùng nổ dân số này chủ yếu ở các nớc đang
phát triển với tỷ lệ gia tăng dân số trung bình
1,9%
- Dân số tăng nhanh gây hậu quả xấu về kinh tế -
xã hội, tài nguyên môi trờng và chất lợng cuộc
sống.

2
(32,2% diện tích lục
địa) năm 1963 xuống 38,3 triệu km
2
(29% diện
tích lục địa) năm 1973 và 34,42 triệu km
2
(27%
diện tích lục địa) năm 1990, đến năm 2003 chỉ
còn 31 triệu km
2
- Một số loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ
cạn kiệt.
Ví dụ: Năm 1960 thế giới tiêu thụ 1 tỷ tấn dầu,
năm 2000 là 3,5 tỷ tấn so với trữ lợng dự báo
khoảng 300 tỷ tấn.
- Sự ô nhiễm đất, nớc, khí hậu đã làm ảnh hởng
đến sản xuất, sức khỏe con ngời và sinh vật.
III- Lơng thực sẽ thiếu trong các thập kỷ tới
- Trong thập kỷ tới, thế giới sẽ bị khủng hoảng
về lơng thực. Thập kỷ 90 thế kỷ XX bình quân l-
ơng thực thế giới 327kg/ngời, đến đầu thế kỷ
XXI còn 320kg/ngời. Do tốc độ tăng trởng về l-
ơng thực giảm từ 2,3% xuống 1,8%
- Dân số thế giới tăng nhanh nên dự báo đến năm
2010 thế giới sẽ có khoảng 1 tỷ ngời thiếu ăn.
Chính sách an toàn lơng thực phải là vấn đề quan
tâm của nhiều quốc gia, đặc biệt là các nớc đang
phát triển
IV- đánh giá:

. Nếu tính cả đảo và quần đảo thì diện tích rộng tới
30,3 triệu km
2
(gấp hơn 3 lần châu Âu).
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân:
- Yêu cầu học sinh dựa vào hình 5.1
SGK bản đồ châu Phi, nêu một số
đặc điểm về vị trí địa lý châu Phi.
Với đặc điểm đó, châu Phi có những
thuận lợi và khó khăn gì trong sản
xuất và đời sống ?
- Học sinh trình bày, bổ sung, giáo
viên chuẩn kiến thức.
- Kênh Xuyê khởi công xây dựng từ
năm 1859, hoàn thành năm 1969,
dài 161km, sâu 12m.
Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp:
Dựa vào bản đồ châu Phi:
- Tìm các đặc điểm cơ bản nhất về
hình dạng và giới hạn của lục địa:
+ Châu Phi chỉ có một vịnh: Ghinê,
một bán đảo Xômali "Sừng châu
Phi"
+ Các đảo lớn: Mandagaxca
(590.000km
2
)

biển
+ Trong Đại Tây dơng: Dòng lạnh
Canasi, Bengela và dòng nóng
Ghinê
+ Trong ấn Độ dơng: Dòng nóng
Môdămbích, dòng Mũi Kim, dòng
Xômali
- Đặc điểm phân bố các dạng địa
hình, khí hậu, khoáng sản châu Phi
Lần lợt các đại diện trình bày, bổ
sung, giáo viên chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Hoạt động theo cặp:
- Dựa vào sách giáo khoa, nhận biết
và giải thích vấn đề dân c, xã hội
của châu Phi.
- Tỷ lệ gia tăng dân số:
+ Tây Xahara: 2,9%
+ Cápve: 3,0%
+ Nigiê: 2,9%
+ Xômali: 3,0%
Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân:
- Nhận biết và phân tích một số vấn
đề về kinh tế của châu Phi.
- Liên hệ về chỉ số HDI ở SGK
- Lần lợt học sinh trả lời, giáo viên
đa ra một số đánh giá và kết luận
kiến thức
tích hoang mạc, bán hoang mạc và xavan quá lớn,
với khí hậu khô nóng gây khó khăn cho sản xuất
nông nghiệp, ngành kinh tế chủ đạo của châu Phi.

12
Giáo án Địa lí tự chọn 11
IV- đánh giá:
1- Để phát triển kinh tế - xã hội, châu Phi cần phải làm gì ?
2- Những nét nào nổi bật nhất trong đặc điểm dân c các nớc châu Phi ?
V- Hoạt động nối tiếp:
Su tầm tài liệu viết về các nớc Mỹ La tinh.
___________________________________________________________
Ngày.......tháng.......năm 200....
Phân phối chơng trình
bài 6: một số vấn đề của châu mỹ la tinh
I- Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết châu Mỹ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, song
nguồn tài nguyên thiên nhiên đợc khai thác lại chỉ phục vụ cho thiểu số dân, gây tình
trạng không công bằng. Mức sống chênh lệch lớn với một bộ phận không nhỏ dân c sống
dới mức nghèo khổ.
- Phân tích đợc tình trạng phát triển thiếu ổn định của nền kinh tế các nớc Mỹ La
tinh, khó khăn do nợ, phụ thuộc nớc ngoài và những cố gắng để vợt qua khó khăn của các
nớc này.
II- thiết bị dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên châu Mỹ La tinh.
- Bản dồ kinh tế chung châu Mỹ La tinh.
III- hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức.
- Bài cũ: Trình bày những đặc điểm cơ bản về kinh tế của các nớc châu Phi
- Bài mới: Trung và Nam Mỹ còn mang tên là chau Mỹ La tinh. Đây là khu vực rộng
lớn, có đặc điểm thiên nhiên đa dạng, phong phú, có gần đầy đủ môi trờng trên trái đất
Hoạt động của giáo viên
và học sinh

+ Thảo nguyên pampa
+ Hoang mạc, bán hoang mạc
Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp
- Tìm các đặc điểm cơ bản về dân c,
xã hội Mỹ La tinh
- Trình bày và giải thích về sự phân
bố dân c.
- Quá trình đô thị hóa nhanh không
xuất phát từ công nghiệp hóa để lại
hậu quả gì ?
Giáo viên: Trớc năm 1492, ngời
Anhđiêng, đến thế kỷ XVI nhập c
ngời Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đa
ngời Phi sang. Thế kỷ XVI - XIX
ngời Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đô
hộ, thế kỷ XIX độc lập.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm:
- Chia lớp thành 6 nhóm:
+ Nhóm 1, 2: Đặc điểm sản xuất và
phân bố nông nghiệp
+ Nhóm 3, 4: Đặc điểm sản xuất và
phân bố công nghiệp
+ Nhóm 5, 6: Nguyên nhân và
những chuyển biến trong nền kinh
tế Mỹ La tinh
Giáo viên: Phân tích biểu đồ sách
giáo khoa
bằng: Ôrinôcô, Amazôn, Pampa, phía đông là
các sơn nguyên: Braxin, Guyana
- Phân bố:

- Các nớc NICE phát triển nhất khu vực nh
Braxin, Mêhicô, Achentina
- Một số nớc phát triển công nghiệp khai khoáng
để xuất khẩu
- Vùng Caribê phát triển công nghiệp thực phẩm
và sơ chế nông sản
- Nguyên nhân:
+ Dân số phát triển nhanh, đất đai nằm trong tay
t bản
+ Tài nguyên khoáng sản XK giá thấp
+ Phân hóa giàu nghèo
Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ
14
Giáo án Địa lí tự chọn 11
- Những năm gần đây nhiều quốc gia Mỹ La tinh
đã tập trung củng cố bộ máy Nhà nớc, phát triển
giáo dục, cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một số
ngành kinh tế, công nghiệp hóa đất nớc, mở rộng
quan hệ quốc tế nên tình hình kinh tế bớc đầu đ-
ợc cải thiện
IV- đánh giá:
Làm bài tập:
Nối các ý ở cột A với cột B
A B
1- Phía tây Nam Mỹ 1- Các đồng bằng kế tiếp nhau, lớn nhất là Amazôn
2- Quần đảo Ăngti 2- Nơi tận cùng dãy Coocdie, nhiều núi lửa
3- Trung tâm Nam Mỹ 3- Dãy núi trẻ Andet cao, đồ sộ từ bắc đến nam
4- Eo đất Trung Mỹ 4- Gồm cao nguyên Braxin, Guyana
5- Phía đông Nam Mỹ 5- Vòng cung gồm nhiều đảo lớn quanh Caribê
___________________________________________________________

+ Nhóm 1, 2: Tìm các đặc điểm cơ
bản về tự nhiên khu vực Tây nam á
+ Nhóm 3, 4: Khu vực Trung á
- Lần lợt đại diện 2 nhóm lên bảng
trình bày, nhóm khác góp ý bổ
sung, giáo viên chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp:
Dựa vào bản đồ tự nhiên, nội dung
sách giáo khoa để
- Tìm đặc điểm sản xuất và đặc
điểm phân bố dầu mỏ của 2 khu vực
này.
- Giải thích tại sao lơng thực, thực
phẩm đang là vấn đề nan giải của 2
khu vực này
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
1- Khu vực Tây nam á
- Nằm ở vị trí ngã ba của 3 châu lục: á, Âu, Phi
- Là khu vực có nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu khô hạn và nóng, lợng ma dới 300mm
- Mạng lới sông ngòi kém phát triển nhất châu á
- Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, hoang
mạc và bán hoang mạc
2- Khu vực Trung á
- Có vị trí nằm sâu trong nội địa, có hệ thống núi
cao bao bọc.
- Khí hậu mang tính lục địa gay gắt, mùa đông khô
lạnh, mùa hạ khô nóng, lợng ma ít, lợng bốc hơi
lớn dẫn đến thiếu ẩm.
- Phần lớn lãnh thổ có cảnh quan bán hoang mạc

16
Giáo án Địa lí tự chọn 11
Dựa vào nội dung sách giáo khoa,
vốn hiểu biết để chứng minh rằng
khu vực Tây nam á là điểm nóng
của thế giới.
- Quyền lợi khai thác dầu, ranh giới quốc gia cũng
cha ổn định
IV- đánh giá: Tham khảo sgk
V- Hoạt động nối tiếp:
Trả lời các câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa
___________________________________________________________
Ngày.......tháng.......năm 200....
Phân phối chơng trình .
bài 8: hoa kỳ: vấn đề tự nhiên
I- Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
- Trình bày đợc về vị trí, lãnh thổ Hoa Kỳ
- Phân tích ảnh hởng của vị trí, lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kỳ
- Hiểu và trình bày đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Hoa
Kỳ và ảnh hởng của chúng đến sự phát triển kinh tế vùng.
- Nhận thức đợc bên cạnh những thuận lợi to lớn từ thiên nhiên, Hoa Kỳ cũng thờng
xuyên đối mặt với những khó khăn do thiên tai mang lại
- Xác định trên bản đồ vị trí địa lý, lãnh thổ Hoa Kỳ, các vùng tự nhiên của Hoa Kỳ
II- thiết bị dạy học:
- Bản đồ các nớc châu Mỹ
- Bản đồ tự nhiên châu Mỹ
III- hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức.
- Bài cũ: Những nguyên nhân nào khiến cho Tây nam và Trung á đợc mệnh danh là

+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu miền đông
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu miền trung
+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu miền tây
+ Nhóm 7, 8: Tìm hiểu Alaxca,
Haoai
- Dựa vào lợc đồ, bản đồ tự nhiên
châu Mỹ, tìm hiểu các đặc điểm về
tự nhiên 3 miền, rút ra những kết
luận cần thiết.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ
sung. Giáo viên đa ra thông tin phản
hồi.
- Dựa vào bản đồ, xác định ranh giới
các vùng.
- Kể tên các loại tài nguyên của
từng vùng
1- Lãnh thổ Hoa Kỳ đơn giản về mặt hình thức,
phức tạp về mặt cấu trúc
Hoa Kỳ có một khu vực rộng lớn, cân đối, diện
tích 78 triệu km
2
, từ đông sang tây 4.500km, bắc
xuống nam 2.500km với những dải địa hình lớn
chạy song song theo hớng bắc - nam. Từ đông sang
tây có thể chia làm 3 miền
a/ Miền đông (Apalat cổ)
- Là dải núi cổ Apalat và cao nguyên chạy song
song hớng đông bắc - tây nam 2.000km, phía tây
hạ thấp thành các cao nguyên, Apalat có nhiều dãy
núi tạo thành các thung lũng cắt ngang tạo nhiều đ-

- Có nhiều loại tài nguyên với trữ lợng hàng đầu
Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ
18
Giáo án Địa lí tự chọn 11
Hoạt động 3: Hoạt động theo cặp
Dựa vào nội dung sách giáo khoa,
bản đồ:
Hoa Kỳ có thế mạnh để phát triển
những ngành kinh tế nào ?
+ Sắt, đồng, chì: Luyện kim đen,
màu
+ Than, dầu: Công nghiệp năng l-
ợng
+ Rừng, biển: Khai thác chế biến
lâm, thủy sản
+ Diện tích đất nông nghiệp: 433
triệu ha
+ Khí hậu đa dạng: Cận nhiệt đới,
ôn đới, sản xuất đợc nhiều loại nông
sản
+ Đờng bờ biển dài: Giao thông vận
tải biển
Hoạt động 4:
- Dựa vào bản đồ tự nhiên Hoa Kỳ,
cho biết: Những ảnh hởng của tự
nhiên đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội của Hoa Kỳ
- Lần lợt học sinh trình bày, giáo
viên chuẩn kiến thức.
Ví dụ: Giao thông vợt Coócdie

về nhà tim hiểu một số thông tin dân cvà xã hội tế hoa kì
Ngày.......tháng.......năm 200....
Phân phối chơng trình
bài 8 (tiếp theo): Hoa kỳ
vấn đề dân c và xã hội
I- Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
- Trình bày đợc sự thay đổi về dân số, sự gia tăng tự nhiên và cơ cấu dân số qua các
thời kỳ
- Hiểu và trình bày đợc thành phần, sự phân bố dân c của Hoa Kỳ và các hệ quả của

- Biết đợc một số vấn đề khó khăn về xã hội của Hoa Kỳ
II- thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu Mỹ.
- Bảng 6.2 sách giáo khoa, hình 6.3
III- hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức.
- Bài cũ: Trình bày đặc điểm địa lý, địa hình, khí hậu của phần trung tâm lục địa Bắc
Mỹ
- Bài mới: C dân Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là sản phẩm tổng hợp của mọi nguồn gốc,
dân tộc và màu da. Mỗi dân tộc đều mang theo phong tục tập quán riêng, giải quyết đợc
vấn đề này để họ hòa nhập vào cộng đồng là điều khó khăn không nhỏ.
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân:
- Dựa vào bảng 6.1:
+ Nhận xét sự gia tăng dân số Hoa
Kỳ tăng bao nhiêu, tăng lên mấy lần
? Càng về sau xu hớng tăng thế

châu Mỹ, hoàn thành bảng sau.
- Gọi đại diện các cặp trình bày,
giáo viên chuẩn kiến thức.
- Xu hớng di chuyển của dân c nh
thế nào ?
- Đặc điểm dân c đô thị:
Mật độ dân số (ngời/km
2
)
Trên 300
100 ---> 300
50 ---> 99
25 ---> 49
10 ---> 24
Dới 10
Số dân các đô thị lớn (triệu ngời)
Trên 8
5 ---> 8
3 ---> 5
Kết luận
Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân:
- Nghiên cứu sách giáo khoa, nêu
những vấn đề xã hội của dân c Hoa
Kỳ, những nguyên nhân dẫn đến
vấn đề đó.
- Học sinh trình bày, giáo viên chốt
+ Khó khăn: Chi phí chăm sóc ngời già cao
2- Thành phần dân c:
Thành phần dân c phức tạp tạo nên sự bất
bình đẳng giữa các nhóm dân c gây nhiều

Giáo án Địa lí tự chọn 11
lại kiến thức 2- Sự chênh lệch về thu nhập:
- Chênh lệch thu nhập giữa ngời giàu và ngời
nghèo ngày càng tăng
- Sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc
Đa ra một số câu hỏi trắc nghiệm
IV- đánh giá:
Trả lời câu hỏi sau sgk
V. hoạt động nối tiếp: về nhà tìm hiểu một số vấn đề kinh tế hoa kì
Ngày.......tháng.......năm 200....
Phân phối chơng trình .
bài 8 (tiếp theo): hoa kỳ: vấn đề kinh tế
I- Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
- Nắm đợc các giai đoạn chính của sự phát triển kinh tế ở Hoa Kỳ, điều kiện thuận
lợi và những nguyên nhân làm cho nền kinh tế suy yếu trong những năm gần đây
- Phân tích đợc các đặc điểm chung của nền kinh tế Hoa Kỳ
- Chứng minh đợc Hoa Kỳ có nền kinh tế mạnh nhất thế giới
II- thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu Mỹ
- Bản đồ kinh tế chung Hoa Kỳ
III- hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức.
- Bài cũ: Trình bày các đặc điểm cơ bản về dân c của Hoa Kỳ
- Bài mới: Em nào có thể nêu khái quát về lịch sử hình thành nớc Mỹ ---> Quá trình
phát triển rất mau lẹ, cũng giống nh sự phát triển kinh tế
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung chính

- Ngô 235 tr tấn (thứ 1 thế giới)
- Lúa mỳ 53,7 tr tấn (thứ 3 thế giới)
- Lúa gạo 9,2 tr tấn (thứ 11 thế giới)
- Từ 1939-1940 CN tăng 25 lần
- Năm 1941 tăng 62 lần
- Năm 1942 tăng 99 lần
- Năm 1943 tăng 139 lần
- Năm 1944 tăng 135 lần
- Chiếm 2/5 sản lợng công nghiệp,
1/4 sản lợng nông nghiệp, 50% sản
lợng điện, 40% sản lợng dầu mỏ,
60% số ô tô của thế giới.
- Hiện nay một số ngành đã mất dần
vị trí số 1 trên thị trờng thế giới.
Nguyên nhân:
+ Chạy đua vũ trang
+ Chậm đổi mới CN sản xuất
+ Hàng xuất khẩu giảm nhanh, công
nghệ nhập khẩu tăng lên
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Dựa vào bảng số liệu năm 2004,
sách giáo khoa và bảng số liệu sau
(2005) so sánh GDP của Hoa Kỳ với
một số nớc và châu lục
+ Hoa Kỳ phát triển mạnh ngành luyện kim,
cơ khí ở đông bắc (than, thủy điện ở Apalat,
sắt ở Hồ )
+ Nông nghiệp phát triển theo trang trại, sản
xuất ngũ cốc, chăn nuôi bò sữa
+ Giá trị kinh tế tăng mạnh

Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ
23
Giáo án Địa lí tự chọn 11
+ Toàn thế giới: 44.384,8 tỷ USD
+ Hoa Kỳ: 12.445,0 tỷ USD
+ Nhật Bản: 4.505,9 tỷ USD
+ Đức: 2.781,9 tỷ USD
+ Trung Quốc: 2.228,8 tỷ USD
- Rút ra những kết luận cơ bản nhất
Hoạt động 3: Hoạt động theo cặp
Yêu cầu các cặp nghiên cứu sách
giáo khoa trả lời các câu hỏi sau:
- Chứng minh rằng Hoa Kỳ có nền
kinh tế thị trờng điển hình
- Hãy nêu những biểu hiện của nền
kinh tế có tính chuyên môn hóa cao
của Hoa Kỳ
2- Nền kinh tế thị trờng điển hình
- Mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch
vụ trong nớc rất lớn
- Hoạt động kinh tế dựa trên hoạt động cung
- cầu
3- Nền KT có tính chuyên môn hóa cao
- Có nhiều sản phẩm nổi tiếng thế giới.
Ví dụ:
- Các vùng chuyên canh nông nghiệp điển
hình
Ví dụ: Vành đai rau, lúa mỳ, bò sữa
IV- đánh giá:
Làm một số bài trắc nghiệm ở sách tham khảo giáo viên: Phạm Thị Sen, Ngô Minh

phân bố công nghiệp năng lợng,
công nghiệp chế tạo ?
- Chứng minh rằng Hoa Kỳ đang có
sự thay đổi không gian sản xuất
công nghiệp sâu sắc
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp:
- Đánh giá chung về nền nông
nghiệp Hoa Kỳ
- Tổ chức sản xuất nông nghiệp Hoa
Kỳ thay đổi nh thế nào ?
I- Công nghiệp
1- Công nghiệp là sức mạnh của nền kinh tế
a/ Nguyên nhân:
- Khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên
- áp dụng nhiều KHKT tiên tiến
- Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo
b/ Các ngành công nghiệp
- Công nghiệp năng lợng
+ Dầu mỏ: Tếchdát, Caliphoócnia
+ Khí đốt: Nam Caliphoocnia
+ Than đá: Apalat
+ Thủy điện: Thứ 2 thế giới sau Canada
- Năng lợng mới
2- Những thay đổi trong cơ cấu và phân bố
công nghiệp
- Trong cơ cấu: Giảm TT ---> tăng công
nghiệp hiện đại
- Trong phân bố:
+ Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX hầu hết
công nghiệp chủ chốt ở đông bắc


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status