Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn 7: Một cách tiếp cận văn bản - Pdf 42

Một cách tiếp cận văn bản
ý nghĩa văn chơng
ngữ văn
7.
A. xuất phát điểm vấn đề:
Lúc sinh thời tố hữu đã gữi cụ Nguyễn Du nhng vần thơ xúc động Tiếng thơ ai
động đất trời
Vì sao tiếng thơ của cụ Nguyễn Du lại có sức lay động lòng ngời đến thế.
Vì sao những kiệt tác văn chơng lại có sức sống lâu bền với thời gian đến thế !
Bài ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh sẻ giúp học sinh thấy đợc điều đó _
cuộc đời không thể thiếu văn chơng, văn chơng quan tâm đến tất cả những gì thuộc
về con ngời.
Mặt khác điều đáng lo ngại nhất hiện nay đối với giáo viên dạy bộ môn ngữ văn là
cách làm một bài văn nghị luận của học sinh, chính vì vậy những bài văn nghị luận
chiếm phần lớn trong chơng trình ngữ văn 7 tập 2. Bài ý nghĩa văn chơng trong
chùm văn nghị luận là bài hay và đợc đa vào chơng trình dạy khó, không những
giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa văn chơng, đề cao trân trọng văn chơng mà nó còn
giúp học sinh học đợc phong cách nghị luận qua cách viết nghị luận văn chơng độc
đáo của Hoài Thanh. điều đó tác động đến học sinh ở mức độ nào lại phụ thuộc bài
giảng của học sinh. Sau khi nghiên cứu, tìm ra mạch bài để học sinh tiếp thu có
hiệu quả tốt, tôi xin đợc trình bày định hớng khai thác văn bản ý nghĩa văn chơng
của Hoài Thanh.
B. phần nội dung vấn đề:
I. khảo sát ch ơng trình.
Trong chơng trình ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, học sinh đã đợc tiếp xúc với
văn bản thuộc các thể loại truyện kí ( lọai hinh tự sự) và các thể loại thơ trữ tình, tuỳ
bút ( loại hình trữ tình ), phần văn bản nghị luận rất quan trọng chiếm vị trí đặc biệt
trong chơng trình học kì 2 ở lớp 7 .
Cụm bài nghị luận đợc học gồm có 4 bài, qua văn bản ý nghĩa văn chơng giáo
viên phai là cho học sinh nhận ra đợc phơng pháp lập luận ở đây là giải thích ( kết
hợp bình luận) về kiểu nghị luận văn chơng, từ luận cứ luậ điểm thấy đợc nghệ

động Yên Thế và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh lần lợt thất bại. Ngời thanh niên
yêu nớc những yếu đuối ấy mất phơng hớng, hoang mang, không tìm thấy ngõ
thoát. Giữa lúc đó, văn chơng lãng mạn ra đời. Thế là nh ngời chết vớ đợc cọc, anh
lao vào văn chơng, tính lấy chuyện văn chơng làm cứu cánh cuộc đời, những tỡng
đấy cũng là một ccáh để chứng tỏ lòng tha thiết với giống nòi, với đất nớc có thể
nói tôi đã tìm thấy ở đó có một chút vui, chút ánh sáng. Tôi bỗng phát hiện ra
rằng không đánh tây, không làm cách mạng, vẫn có một con đờng sống, vẫn có
thể làm đợc việc này việc nọ .
Ông là một trong những ngời tham gia, có thể nối là kiên nhẫn nhất, cuộc tranh
luận về nghiệ thuật vào nhng năm 30. Ông rất say mê văn chơng ông yêu nghệ thuật
nh một lý tởng, có quan điểm hẳn hoi, chứ không phải yêu nớc vu vơ, gặp hay
chăng chớ.
Cách mạng tháng 8 bùng nổ. Hoài Thanh cùng với nhiều nhà văn khác hào hứng
đi theo cách mạng. Cách mạng đã đổi cách sống của nhà văn, do đó đổi cả cách
nhìn cách cảm nghĩ đậm màu sắc tiểu t sản của ông xa kia. Hoài Thanh giờ đây mới
cảm thấy thực sự sung sớng thỏai mái .
Hoài Thanh là ngời khai mạc nền phê bình văn học Việt Nam hiện đại với Hoài
Thanh, ông không muốn ai gọi nhà phê bình nhng lại làm cái việc không thể gọi
khác gì ngoài phê bình. Ngời ngại lý luận, lại phải làm từ rất sớm công việc lý
luận. ông là phê bình tinh tế, tài hoa, nhiều kinh nghiệm có thể keer vào bậc nhất từ
cách mạng tháng 8 đến nay.
Những bài viết, những bài nói, những bài giảng của ông đã góp phần giúp đông đảo
bạn đọc cảm nhận đợc cái hay cái đẹp trong văn thơ của dân tộc, nhất là rong văn
thơ hiện đại.
Hoài Thanh quan niệm văn chơgn chỉ là một bộ phận. Ông muốn giao cho văn
chơng chỉ riêng mục tiêu tìm cái đẹp, tức là cái ý nghĩa thiêng liêng vợt lên mọi yêu
cầu thời thợng để hớng tới các giá trị vĩnh cửu. Và nhờ vậy con ngời trong văn ch-
ơng nh ông muốn không phải là con ngời cụ thể mang khuôn mặt đạo đức trang
nghiêm của nhà nho hoặc bộ quần áo rách rới của lao động. Con ngời đó phải đợc
nâng lên con ngời viết, con ngời nhân loại.

Sau khi cung cấp những nét cơ bản về tác giả ( vì thời gian theo phân phối ch-
ơng trình không chỉ đủ đáp ứng truyền thụ kiến thức trên, gioá viên ngoại khoá
ngoài giờ).
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bản : Đọc văn bản và phần chú thích
văn bản.
Chú ý các từ sau:
- Cốt yếu: Chính quan trọng nhất.
- Công dụng : Lợi ích mang lại khi đợc đem dùng .
- Muôn hình vạn trạng: Cuộc sống phong phú muôn hình muôn vẻ đa dạng nhiều
dáng vẻ.
Tác giả: Chốt.
- Nhà văn , nhà phê bình tài hoa.
- Quê xứ nghệ.
- Tên tuổi bất tử với Thi nhân Việt Nam
Vị trí:
- Vị trí trong cụm bài nghị luận: + Quan trọng
3
+ Nghị luận văn chơng
+ Lập lậu giải thích.
Đây là một bai nghị luận khác với các văn bản trớc vì là đoạn lợc trích nên bố cục
chia 2 phần:
+ Từ đầu đén vị tha( nguồn gốc thi ca)
+ Còn lại ý nghĩâ văn chơng.
Tác giả khám phá ý nghĩa văn chơng trên 3 phơng diện:
+ Nguồn gốc văn chơng
+ Nhiệm vụ
+ Công dụng.
Văn bản:
Trong văn bản ý nghĩa văn chơng tác giả đa ra 3 luận điểm.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời, thơng cả muôn vật.

quan niệm văn chơng bắt nguồn từ cuộc sống con ngời. Nó nảy sinh trong lao động
sản xuất,lao động, và có ý nghĩ trong cuộc sống. Nh chúng ta đã biết, văn học dân
4
gia có từ lâu đời. Ông bà cha mẹ từ xa xa đã khuyên răn con cía với những lối nói
mợt mà, điệu hò câu hát:
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu
Biết ơn ngời gieo hạt, công sức lao động:
Ai ơi bng bát cơm đầy
Dợo thơm mọtt hạt đắng cay muôn phần
Tuy khác nhau, nhng những quan niệm này bổ saung hỗ trợ cho nhau để hoàn
thiện hơn về mặt ý nghĩa văn chơngchứ không loại trừ nhau. Cho nên văn chơng là
lòng thơng ngời nhng cha phải là tất cả.
để làm rõ hơn tình cảm nhân ái của văn chơng tác giả đa ra 2 ý:
- Văn chơng sẻ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
- Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống.
Giáo viên giải thích cho học sinh rõ từ hình dung: danh từ, hình ảnh, hình bóng.
Cuộc sống của con ngời là muôn hình vạn trạng, nhiệm vụ là phản ánh cuộc sống.
Nhờ tác phẩm văn chơng ta biết cuộc sống con ngời trong quá khứ, trong hiện tại và
ta nh thấy đợc cả trong tơng lai. Qua văn chơng ta nh thấy đợc con ngời đã sung s-
ớng hay khổ đau, đã hạnh phúc hay bất hạnh ra sao, soi mình vào văn chơng ta nh
thấy minhf trong đó, và tác giả nh đang nói hộ mình. Văn chơng thực hơn cả đời th-
ờng. Xuất phát từ văn thơ qua cách lập luận của tác giả ta thấy đợc khả năng kì diệu
của văn chơng. Văn chơng sáng tạo ra sự sống văn chơng phản ánh thông qua
lăng kính chủ quan của tác giả không sao chụp ngoài đời , văn chơng dựng ra hình
ảnh và đa ra ý tởng mà cuộc sống hiện tịa cha có, cha đủ để mọi ngời phấn đấu thực
hiện. Vậy vì sao văn chơng lại có thể làm đợc điều đó? Bởi vì văn chơng bắt nguồn
từ cảm xúc. ở luận điểm 2 này dù không có dẫn chứng nhng rất chặt chẽ và khắc
sâu vấn đề.
Với luận điểm 3 đã khẳng định công dụng của văn chơng giúp cho tình cảm gợi


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status