Đề thi HSG Hóa 12 Thanh Hóa 2006-2007 - Pdf 43

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
THANH HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TÌNH
Môn thi: Hóa học 12 THPT
Ngày thi: 28/3/2007
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1: (4,5 điểm)
1- Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một muối nitrat vô cơ. Nung các chén sứ ở nhiệt độ cao
ngoài không khí tới phản ứng hoàn toàn, sau đó làm nguội người ta thấy:
Trong chén A không còn dấu vết gì.
Cho dung dịch HCl vào chén B thấy có khí không màu, hóa nâu ngoài không khí bay ra.
Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu đỏ. Hãy cho biết mỗi chén A, B ,C đựng muối gì?
2- Cho 5 lọ hóa chất được đánh số từ 1 đến 5; mỗi lọ chứa 1 trong các dung dịch hóa chất sau
đây: Na
2
SO
4
, (CH
3
COO)
2
Ca , Al(NO
3
)
3
, NaOH , BaCl
2
. Chất nào được chứa trong lọ mấy?
Khi:
- Dung dịch của lọ thứ tư tác dụng với dung dịch của lọ thứ ba có kết tủa trắng sinh ra.

H
4
O, C
3
H
4
O
2
có các
tính chất sau: A và B không tác dụng với Na, khi cộng hợp H
2
cùng tạo ta một sản phẩm như
nhau. B cộng hợp H
2
tạo ra A. A có đồng phân A'. khi bị oxi hóa thì A' tạo ra B. C có đồng phân
C' cùng thuộc loại đơn chức như C. Khi oxi hóa B thu được C.
Hãy phân biệt A, A', B, C' trong bốn lọ mất nhãn riêng biệt.
2- Axit necvonic có trong xerebrozit của não người làm mất màu nhanh dung dịch KMnO
4

dung dịch Br
2
trong CCl
4
; khử bằng H
2
/Ni, t
0
theo tỷ lệ 1 : 1 về số mol cho axit tetracozanoic n-
C

SO
4
còn dư.
a/ Xác định kim loại R và thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn
hợp A.
b/ Cho toàn bộ dung dịch B ở trên tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 4M thì thu được
kết tủa C và dung dịch D. Nung kết tủa C ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất
rắn E. Tính khối lượng chất rắn E, nồng mol/l của các chất trong dung dịch D. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích dung dịch thu được sau phản ứng bằng tổng thể tích 2 dung dịch
ban đầu và thể tích chất rắn không đáng kể.
Câu 4: (5,5 điểm)
1- Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,88 gam CO
2
và 0,36 gam nước .
Cho 0,6 gam A tác dụng với Na thu được 112 ml H
2
(ở đktc). Hidro hóa A (có xúc tác) thu được
hợp chất B; đốt cháy 1,24 gam chất B thu được 1,76 gam CO
2
; còn khi cho 1,24 gam B tác dụng
với Na thì thu được 448 ml H
2
9owr đktc). Xác định công thức cấu tạo của A và viết các
phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
2- Có hai hợp chất X, Y chỉ chứa C, H, O thuộc loại no đơn chức. Khi trộn hai chất X, Y theo
bất kỳ tỷ lệ nào ta đều thu được hỗn hợp luôn luôn có tỷ khối hơi so với CO
2
là 1,682. Khi lấy
cùng một lượng bằng nhau của hỗn hợp gồm X và Y, cho tác dụng hết với Na
2


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status