Đề xuất biện pháp kỹ thuật an toàn lao động trong thi công xây dựng trên địa bàn tỉnh vĩnh long (tt) - Pdf 43

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN HIỀN GIA HOÀNG

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN LAO
ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH VĨNH LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN HIỀN GIA HOÀNG
KHÓA: 2014- 2016

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN LAO
ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH VĨNH LONG

Chuyên ngành: Xây dựng

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Hiền Gia Hoàng


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................... 1
*Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
Mục tiêu của đề tài ...................................................................................... 2
*Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................... 2
*Phương pháp và kết quả nghiên cứu .......................................................... 2
*Kết cấu luận văn ........................................................................................ 3

CHƯƠNG 1: ....................................................................................... 4
THỰC TRẠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG
XÂY DỰNG TẠI VĨNH LONG ....................................................... 4
1.Giới thiệu sơ lược về Vĩnh Long .............................................................. 4
1.2. An toàn lao động trong thi công xây dựng ............................................ 6
1.2.1. Tình hình tai nạn lao động ................................................................. 6
1.2.3. Các đặc thù và nguy cơ mất an toàn lao động : ................................ 19
1.3. Phân tích thực trạng công tác đảm bảo an toàn lao động trong thi công
xây dựng tại Vĩnh Long: ........................................................................... 22
1.4. Các tồn tại, hạn chế trong công tác đảm bảo an toàn lao động trong thi
công xây dựng tại Vĩnh Long: ................................................................... 24

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN LAO
ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI VĨNH LONG ..... 62
3.1. Đề xuất biện pháp về tổ chức.............................................................. 62
3.1.1. Tổ chức mặt bằng thi công trên công trường ................................... 62
3.1.2. Xây dựng chương trình và tập huấn về an toàn lao động ................. 65
3.1.3. Lựa chọn và kiểm tra sức khỏe người lao động................................ 67
3.1.4. Giám sát sự tuân thủ các yêu cầu về an toàn lao động...................... 67
3.2. Đề xuất biện pháp về kỹ thuật. ........................................................... 69
3.2.1. Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cho người lao động. ................... 69
3.2.2. Lựa chọn phương tiện vận chuyển, người và thiết bị ....................... 72
3.2.3. Tổ chức hệ thống giao thông, lối thoát nạn và giải pháp PCCC ....... 73
3.2.4. Tổ chức hệ thống chiếu sáng và điện thi công ................................. 74
3.3. Đề xuất biện pháp kỹ thuật an toàn khi thi công trên cao .................... 76
3.3.1. Biện pháp phòng ngừa chung và các phương tiện kỹ thuật bảo vệ khi
làm việc trên cao: ...................................................................................... 76
3.3.2. Biện pháp phòng ngừa ngã cao trong thi công một số dạng công tác:
.................................................................................................................. 78
3.4. Đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn khi thi công trên cao. .................. 80
3.4.1. Hệ thống ván khuôn và giàn giáo..................................................... 80
3.4.2. Hệ thống sàn công tác, lan can an toàn. ........................................... 87
3.4.3. Đảm bảo môi trường làm việc. ........................................................ 88
3.4.4. Thiết lập quy trình kiểm tra điều kiện an toàn thi công trên cao ....... 89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 95


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AT


Hình 1.2.
Hình 1.3.
Hình 1.5.
Hình 1.6.
Hình 1.7.
Hình 1.8.
Hình 1.9.
Hình 1.10.
Hình 1.11.
Hình 1.12.
Hình 1.13
Hình 1.14
Hình 1.15
Hình 1.16
Hình 1.17
Hình 1.18
Hình 1.19
Hình 1.20
Hình 1.21
Hình 1.22

Tên hình
Sàn bê tông nhà máy giấy bị sập
Hiện trường vụ tai nạn
Hiện trường vụ tai nạn
Tai nạn vươn ra khỏi thang nâng khi đang làm việc
Tai nạn khi đi bộ qua công trình đang cải tạo
Tai nạn dàn giáo
Tai nạn bị kẹp giữa thân máy và thành sau xe tải
Tai nạn chấn thương do kẹt giữa tường và bàn xúc

15
15
16
17
17
18
19
25
25
26
26
26
26
27

Hình 1.24

29
29


Hình 1.26

Sử dụng giàn giáo không có lan can an toàn và lan can
an
toàn lỏng lẽo
Hình 1.27 sàn công tác có nhiều khe và lỗ rỗng
Hình 1.28

Hình 1.29

trường
xây dựng
Hình ảnh vật cứng trong lúc cẩu lắp va đập vào đầu
người công nhân
Hình ảnh mô tả giầy đế cứng không bị đinh xuyên thủng

30
30
30
31
31
31
31
32
32
33

42
43
44

Hình ảnh dây an toàn
Cách đeo dây an toàn ở phía trước cơ thể người công
nhân
Cách đeo dây an toàn ở phía sau cơ thể người công

44

nhân



Hình 3.7

An toàn lao động trang bị dây an toàn

Hình 3.8

Ảnh chỉ dẫn phải ghi to và rõ ràng

72
74

Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11

Hình 3.12

Mất an toàn điện khi rải dây trên đường vận chuyển
Phải bắc thang đúng độ nghiêng
Giàn giáo bằng ống thép thanh rời chống ván
khuôn
dầm sàn

81

Giàn giáo gác chỉ sử dụng cho công việc nhẹ và tạm
thời

Hình 3.13

So sánh tình hình tai nạn lao động
Biều đồ tình hình tai nạn lao động trong lĩnh vực
xây dựng

Trang
7
8

Bảng 1.3

Biều đồ vi phạm ATLĐ trong xây dựng

23

Bảng 2.1

Bảng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

55

DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Số hiệu sơ
đồ, đồ thị
Đồ thị 2.1

Tên sơ đồ, đồ thị
Đường cong điển hình của sức làm việc trong một
ngày lao động/một ca


phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ và môi trường … Đây là
một quá trình hoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luôn phát
sinh những mối nguy hiểm và rủi ro … làm cho người lao động có thể bị tai
nạn và mắc bệnh nghề nghiệp. Không chỉ ở nước ta, tai nạn lao động là vấn
đề luôn phát sinh ra trong quá trình hoạt động sản xuất ở bất kỳ quốc gia nào
và bất kỳ lúc nào.
Xây dựng là ngành sản xuất đang phát triển, thu hút nhiều lao động,
góp phần phát triển kinh tế. Song, xây dựng là ngành lao động tạo ra nhiều rủi
ro, nguy hiểm cho người lao động.
Theo kinh nghiệm cho biết có nhiều trường hợp tai nạn lao động xảy ra do
nguyên nhân liên quan đến những thiếu sót trong hồ sơ thiết kế, chủ yếu là
thiếu biện pháp bảo hộ lao động. Điều quan trọng nhất trong thiết kế tổ chức
xây dựng và thiết kế thi công là phải đề ra được biện pháp thi công tối ưu với
yêu cầu trước tiên là phải đảm bảo an toàn lao động, sau đó mới đến vấn đề
kinh tế và các yếu tố khác.
Xây dựng là ngành phải làm việc trong không gian rộng, điều kiện và
địa hình cũng như thời tiết khác nhau. Người làm việc thường phải làm trên
cao, tiếp xúc với nhiều loại máy móc thiết bị chuyên dùng và có nhiều nguy
cơ xảy ra mất an toàn, vệ sinh lao động dẫn đến chết người hoặc thương tật
suốt đời.
Tỉnh Vĩnh Long đang trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hoá
và đi cùng với nó là sự phát triển của ngành xây dựng với rất nhiều công trình
đang thi công và xây dựng , trong thực tế hiện nay năng lực thi công của các


2

nhà thầu trong địa bàn Tỉnh còn nhiều hạn chế. Một phần do xuất phát từ
những nhà thầu nhỏ lẻ trình độ và kinh nghiệm công tác thi công chưa đáp
ứng yêu cầu, các nhà thầu thi công chưa thực hiện đầy đủ các quy định về an

*Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 Chương :
Chương 1: Thực trạng an toàn lao động trong thi công xây dựng tại
Vĩnh Long.
Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý về an toàn lao động trong thi
công xây dựng công trình.
Chương 3: Đề xuất các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động trong thi
công xây dựng tại Vĩnh Long.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong sự phát triển nền kinh tế của Tỉnh Vĩnh Long thì song song đó là
sự phát triển của ngành Xây dựng để tạo điều kiện về mặt cơ sở hạ tầng cho
nền kinh tế bền vững. Xây dựng là một trong những lĩnh vực quan trọng
nhưng dễ xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng, gây chết nhiều người và thiệt
hại nhiều của cải vật chất và tinh thần. Trên cơ sở nắm bắt về tình hình ATLĐ

Để nhiều công trình có đảm bảo chất lượng và đảm bảo an toàn, những
vấn đề về công nghệ thi công bê tông cốt thép và vấn đề thể trạng Việt Nam
liên quan đến việc bảo đảm ATVSLĐ là chủ đề cần tiếp tục nghiên cứu.




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status