Giao an Van co ban 11(tiet 1-> tiet 34) cuc hay - Pdf 45

Trích: Thợng kinh kí sự
- Lê Hữu Trác -

A. Mục tiêu bài học :
- Kiến thức:
+ Giúp học sinh hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng nh thái độ
trớc hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích
miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
+ Nắm đợc nội dung cũng nh nét đặc sắc về nghệ thuật viết kí của LHT qua
đoạn trích học.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng miêu tả, quan sát cảnh vật cũng nh con ngời.
- Thái độ: Học đợc nhân cách trọng danh dự, giữ nhân phẩm của LHT.
B. Ph ơng tiện dạy học :
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án...
- HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có), Tranh ảnh về LHT...
C. cách thức tiến hành :
Giáo viên tổ chức giờ học kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, đặt câu
hỏi, trao đổi thảo luận.
D. Tiến trình dạy học:
I- ổn định tổ chức: 11
II- Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra vở soạn của học sinh.
? Em hãy cho biết thời vua Lê, chúa Trịnh thuộc giai đoạn
nào trong lịch sử phong kiến nớc ta? Em đã biết gì về Lê Hữu Trác?

III- Bài mới:
GV giới thiệu bài: LHT không chỉ là một thầy thuốc nổi tiếng mà còn đợc xem là
một trong những t/g vh có những đóng góp lớn cho sự ra đời và phát triển của thể loại
kí sự. Ông đã ghi chép một cách trung thực và sắc sảo h/thực của c/sống trong phủ
chúa Trịnh qua Thợng kinh kí sự ( Kí sự lên kinh). Để hiểu rõ t/năng, n/cách LHT cũng
nh hiện thực xh VN thế kỉ XVIII, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
(Trích TKKS).

- Hiệu: Hải Thợng Lãn Ông ( ông già lời ở đất
Thợng Hồng).
- Quê: làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, phủ Th-
ợng Hồng, trấn Hải Dơng (nay huyện Yên Mĩ,
tỉnh Hng Yên).
- Gia đình: có truyền thống học hành thi cử, đỗ
đạt làm quan.
- Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà
còn soạn sách và mở trờng dạy nghề thuốc để
truyền bá y học.
* Sáng tác:
- Bộ Hải Thợng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển
biên soạn trong thời gian gần 40 năm. Là tác
phẩm y học xuất sắc nhất trong thời trung đại.
- Tập Thợng kinh kí sự ( Kí sự đến kinh đô):
+ Thể loại: kí sự là một thể kí, ghi chép sự
việc, câu chuyện có thật và tơng đối hoàn
chỉnh.
+ Xuất xứ: viết bằng chữ Hán, hoàn thành
năm 1783, xếp ở cuối bộ Hải Thợng y tông
tâm lĩnh.
+ Nội dung: T/giả ghi lại cảm nhận của mình
bằng mắt thấy tai nghe từ khi nhận đợc lệnh
vào kinh chữa bệnh cho thế tử Cán ngày 12
tháng giêng năm Nhâm Dần(1782) cho đến lúc
xong việc về tới nhà Hơng Sơn ngày 2 tháng11.
Tổng cộng là 9 tháng 20 ngày. T/phẩm mở đầu
bằng cảnh sống ở Hơng Sơn của một ẩn sĩ lánh
đời. Bỗng có lệnh triệu vào kinh. Lãn Ông buộc
phải lên đờng. Từ đây mọi sự việc diễn ra theo

? Quang cảnh trong phủ chúa đã
vậy, còn cung cách sinh hoạt ra
sao?
- Một lát sau ... nh thế.
2. Phân tích:
a. Quang cảnh, cung cách sinh hoạt
trong phủ chúa và thái độ của t/g:
* Quang cảnh trong phủ chúa:
- Vào phủ phải qua nhiều lần cửa và những
dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp,, ở
mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, ai muốn ra vào
phải có thẻ.
- Trong khuôn viên ngời giữ cửa truyền báo
rộn ràng, ngời có việc qua lại nh mắc cửi, vờn
hoa cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh
hoa đua thắm, gió đa thoang thoảng mùi hơng.
- Nội cung gồm màn là, sập vàng, ghế rồng,
đèn sáng lấp lánh, hơng hoa ngào ngạt, cung
nhân xúm xít, mặt phấn áo đỏ...
- ăn uống thì mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn
của ngon vật lạ.
- Đến nội cung phải qua 5, 6 lần trớng gấm.
Phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn
son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là
che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hơng hoa
ngào ngạt,
Quang cảnh ở phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng
lẫy, uy nghiêm không đâu sánh bằng.
* Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa:
- Khi LHT lên cáng thì tên đầy tớ chạy đàng

quang cảnh phủ chúa ntn?

Có thể nói, đằng sau bức tranh và
con ngời ấy chứa đựng, dồn nén
bao tâm sự của tác giả.
? Những quan sát, ghi nhận này nói
lên cách nhìn, thái độ của LHT đối
với cuộc sống nơi phủ chúa ntn?
Tìm dẫn chứng minh họa?
( HS tìm dẫn chứng phân tích, khái
quát ý )
? Ngoài miêu tả quang cảnh nơi
phủ chúa, đoạn trích còn thành
công trên lĩnh vực nào?
với những lễ nghi, khuôn phép, cách nói năng,
ngời hầu kẻ hạ, cho thấy sự cao sang, quyền
uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hởng thụ xa hoa
đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà
chúa.Nhng cũng là nơi tù hãm, thiếu sinh khí,
ngột ngạt, khó thở.
Đó là tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực,
tả cảnh sinh động giữa con ngời với cảnh vật.
Thuật lại sự việc theo trình tự diễn ra một cách
tự nhiên (khiến ta có cảm giác, tác giả không
hề thêm thắt, h cấu mà cảnh vật, sự việc cứ hiện
ra rõ mồn một). Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc.
- Cách nhìn, thái độ của LHT đối với cuộc sống
nơi phủ chúa:
( + Đứng trớc cảnh phủ chúa xa hoa lộng lẫy,
tấp nập ngời hầu kẻ hạ, tác giả nhận xét: B ớc

- Lối vào tối om, qua năm, sáu lần tr ớng
gấm.
- Nơi thế tử ngự: đặt sập vàng, cắm nến to trên
giá đồng, bày ghế đồng sơn son thếp vàng, nệm
gấm. ngót nghét chục ngời đứng hầu, cung nữ
xúm xít. Đèn sáng nổi bật màu phấn và màu áo
đỏ, hơng hoa ngào ngạt.
Ngời thì đông, không khí trở nên im lặng,
4
Hết tiết 1, chuyển sang tiết 2
? Lối vào và nơi ở của thế tử Cán đ-
ợc miêu tả ntn?
(đi qua khá nhiều nơi và nơi nào
cũng đợc canh phòng cẩn mật,
không đợc đi bằng cửa trớc mà phải
đi bằng cửa sau.)
? Em có nhận xét gì về những chi
tiết miêu tả nơi ở của thế tử Cán?
HS trả lời, GV bình.
? Chính vì đợc bao bọc nh vậy nên
thế tử có một hình hài, vóc dáng
ntn? (Tìm chi tiết)
? Em có suy nghĩ gì về cách miêu
tả này?
- GV bình.
- GV bình
? Và khi khám bệnh cho thế tử
Cán, thái độ của LHT và phẩm chất
của một thầy lang đợc thể hiện
ntn ?

trong chốn màn che trớng phủ, ăn quá no,
mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi .)
+ Ông biết rằng, vì ở lại không lâu, không
muốn danh lợi ràng buộc nên định dùng phơng
thuốc hoà hoãn. Nhng với tấm lòng nhân đức
của ngời thầy thuốc, ông đã nói rõ căn bệnh,
nguyên nhân và cách chữa.
+ Ông dám nói thẳng nguyên nhân của căn
bệnh và cách chữa bệnh. (Theo ông bệnh của
thái tử là do âm dơng đều bị tổn hại. Điều quan
trọng là phải giữ thể chất bẩm sinh. Chính khí
ở trong mà thắng thì bệnh ở ngoài sẽ tự nó
tiêu dần, không cần trị bệnh mà bệnh sẽ
mất. )
Điều đó nói lên tài năng và y đức của ngời
thầy thuốc luôn đặt tính mạng của ngời bệnh
lên tất cả, coi thờng danh lợi.

c. Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự:
- Sự ghi chép chân thực, tỉ mỉ:
(Quang cảnh phủ chúa, nơi thế tử Cán ở, cảnh
vật dới ngòi bút kí sự của tác giả tự phơi
bày.Tất cả không một chút h cấu, chỉ thấy hiện
thực đời sống đợc bóc tách từng mảng. )
- Nhng tác giả làm chủ đợc ngòi bút của mình.
5
? Điều hấp dẫn và tạo nên sự thành
công của tác giả đợc thể hiện qua
bút pháp kí sự ntn?
? Qua toàn bộ bài học, đoạn trích

với LHT chỉ ra những điểm giống nhau (giá
trị hiện thực, thái độ của tác giả trớc hiện thực)
và những quan điểm đặc sắc riêng của đoạn
trích (sự chú ý chi tiết, bút pháp kể và tả khách
quan, những chi tiết chọn lọc sắc sảo tự nói lên
ý nghĩa sâu xa,...)

IV. Củng cố:
- Giá trị hiện thực đặc sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua
ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh.
- Học tập nhân cách cao đẹp Của LHT: Không ham danh lợi mà đánh mất nhân
cách, phẩm giá con ngời.
6
V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: - Nắm vững kiến thức bài học.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.

2. Mới: 1 tiết bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Đọc trớc bài, soạn câu hỏi.
- Dự kiến trả lời bài tập.
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17/8
Ngày giảng: 11a2: 8/9; 11a1: 12/9
Tiết: 3
Môn:
Tiếng Việt
Từ ngôn ngữ chung
7
đến lời nói cá nhân


lời nói cá nhân.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV trình chiếu một đoạn hội
thoại, mời 2 HS diễn đạt lại.
A. Lí thuyết:
I. Ngôn ngữ - Tài sản chung của xã hội:
1. Khái niệm:
a. Ngữ liệu: Đoạn hội thoại
- Lan: Hơng ơi đi học cha?
- Hơng: Chờ một chút nhé, xuống ngay đây.
8
? Từ đoạn hội thoại, em có nhận
xét gì ?
? Từ phân tích ngữ liệu, tại sao
ngôn ngữ là tài sản chung của một
dân tộc, một cộng đồng xã hội?
? Vì là tài sản chung của một dân
tộc, một cộng đồng xã hội nên
tính chung trong ngôn ngữ của
cộng đồng đợc biểu hiện bằng
những yếu tố nào? Lấy vd minh
hoạ?
? Tính chung trong ngôn ngữ cộng
đồng còn đợc biểu hiện qua các
quy tắc và phơng thức nào? Lấy
dẫn chứng minh hoạ?
GV: Có thể nói, còn nhiều quy tắc
và phơng thức chung khác nữa nh
quy tắc cấu tạo từ, cấu tạo ngữ
(cụm từ), cấu tạo câu, đoạn, văn

* Các quy tắc và ph ơng thức :
- Quy tắc cấu tạo các kiểu câu:
+ Câu đơn:
-> Câu đơn bình thờng có 2 thành phần C - V.
-> Câu đơn đặc biệt (cấu tạo bằng danh từ hoặc
động từ, tính từ.)
+ Câu ghép:
Câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả
- Phơng thức chuyển nghĩa từ: chuyển nghĩa gốc
sang nghĩa khác (nghĩa phái sinh) hay còn gọi là
phơng thức ẩn dụ.
9
chuyển loại của từ, phơng thức sd
trực tiếp hoặc gián tiếp các câu,
Chúng có tính chất phổ biến và bắt
buộc đối với mọi cá nhân khi tạo
ra lời nói để thực hiện việc giao
tiếp với các cá nhân khác trong
cộng đồng xh.
? Khi nói hoặc viết, mỗi cá nhân
sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra
lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp.
Vậy em hiểu thế nào là lời nói cá
nhân?
? Cái riêng trong lời nói của mỗi
ngời đợc biểu lộ ở những phơng
diện nào? Lấy vd minh hoạ?
- HS trả lời, GV chốt lại, học SGK.
? Qua phần học lí thuyết em rút ra
đợc điều gì ghi nhớ?

vd: + Thơ Tố Hữu thể hiện p/c trữ tình c/trị.
+ Thơ HCM (NKTT) kết hợp giữa cổ điển
và hiện đại.
+ N/Tuân với phong cách tài hoa uyên bác.
* Ghi nhớ: SGK/13
B. Luyện tập:
Bài 1: SGK/13
Trong hai câu thơ của Nguyễn Khuyến, không có từ nào là từ mới. Các từ đều
quen thuộc với mọi cá nhân trong cộng đồng ngời Việt. Nhng có từ thôi (từ thứ hai) đợc
10
nhà thơ dùng với nghĩa mới. Thôi vốn có nghĩa chung là chấm dứt, kết thúc một hoạt
động nào đó (thôi học, thôi ăn, thôi làm), ở đây Nguyễn Khuyến dùng từ thôi (thứ hai)
trong bài thơ với nghĩa chấm dứt, kết thúc cuộc đời, cuộc sống. đó là sự sánh tạo nghĩa
mới cho từ thôi, thuộc về lời nói của cá nhân Nguyễn Khuyến.
Bài 2 : SGK/13
Hai câu thơ dùng toàn các từ ngữ quen thuộc với mọi ngời, nhng sự phối hợp của
chúng, trật tự sắp xếp của chúng thật khác thờng, là cách sắp đặt riêng của HXH:
- Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá mấy hòn) đều sắp xếp danh từ trung tâm
(rêu, đá) ở trớc tổ hợp định từ + danh từ chỉ loại (từng đám, mấy hòn).
- Các câu đều sắp xếp bộ phận vị ngữ (động từ + thành phần phụ: xiên ngang mặt
đất, đâm toạc chân mây ) đi trớc bộ phận chủ ngữ (rêu từng đám, đá mấy hòn).
Sự sắp xếp đó là cách làm riêng của tác giả để tạo nên âm hởng mạnh cho câu thơ và tô
đậm các hình tợng thơ.
Bài 3: SGK/13
Quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân là quan hệ
giữa cái chung và cái riêng. Trong hiện thực có nhiều hiện tợng cũng có mqh tơng tự
nh vậy.
VD :
- Quan hệ giữa giống loài (chung) và từng cá thể động vật. Mỗi cá thể động vật,
chẳng hạn một con cá cụ thể, là sự hiện thực hoá của loại cá, đồng thời mỗi con cá có

Làm văn
Bài viết số 1
(
Nghị luận xã hội
)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Trắc nghiệm: kiểm tra kiến thức văn học của học sinh giới hạn ở những bài đầu năm
học.
- Phần tự luận:+Kiểm tra sự hiểu biết của HS về vấn đề thuộc lĩnh vực XH.
12
+Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận XH.
+Rèn thói quen t duy độc lập, sáng tạo cho H
+ Viết đợc một bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế đời
sống và học tập của học sinh phổ thông.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Vở viết văn.
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên đánh máy đề, phô tô đề cho HS (nếu đề dài), phát đề cho HS.
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2
II. Kiểm tra bài cũ: Không
III. Bài mới: Bài kiểm tra
I. Đề bài:
A. Trắc nghiệm:
Câu 1. Sự nghiệp lớn nhất mà Lê Hữu Trác để lại cho đời sau thuộc lĩnh vực:
a. Y học b. Văn học c. Chính trị d. Triết học
Câu 2. Hải Thợng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác là:
a. Tác phẩm y học.
b. Tác phẩm văn học.

a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề:
- Truyện Tấm Cám gợi cho chúng ta suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và
cái ác, giữa ngời tốt và kẻ xấu trong xã hội xa và nay.
- Nêu luận đề: Cuộc đấu tranh ấy vô cùng khó khăn, gian khổ, nhng cái thiện, ngời
tốt nhất định sẽ thắng.
b.Thân bài : Lần lợt trình bày các luận điểm và các luận cứ làm sáng tỏ cho từng
luận điểm.
- Cuộc đấu tranh của Tấm với mẹ con Cám trải qua biết bao khó khăn, gian khổ
- Trong đ/s cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ngời tốt với kẻ xấu vô cùng khó
khăn và gian khổ
- Trong c/s và học tập, HS cũng phải đối mặt với biết bao điều sai, việc xấu và
những khó khăn nh: thói lời biếng, ham chơi, những tệ nạn xh lôi kéo, kinh tế g/đ hạn
hẹp,
- Muốn tránh điều sai, việc xấu, khó khăn mỗi HS cần xác định rõ lí tởng sống, mục
đích, động cơ học tập đúng đắn, nghiêm khắc với bản thân, chia sẻ với ngời tốt để đợc
giúp đỡ Quá trình này phải đ ợc thực hiện kiên quyết, bền bỉ nh Tấm đấu tranh với mẹ
con Cám
c. Kết bài:
- ý nghĩa của cuộc đấu tranh: Mặc dù phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ nhng
cái thiện, ngời tốt nhất định thắng.
- Bài học đối với bản thân.
III. Biểu điểm:
1. Trắc nghiệm: 4 câu, mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm, tổng 2 điểm.
2. Tự luận:
- Điểm 7 -8: Đáp ứng đầy đủ, sâu sắc các yêu cầu trên. Văn lu loát, có cảm xúc.
Trình bày sạch, bố cục rõ ràng hợp lí.
- Điểm 5 -6: Đáp ứng tơng đối đầy đủ các yêu cầu trên. Diễn đạt trôi chảy, có thể
mắc một số lỗi về câu chữ nhng không đáng kể.
- Điểm 3 -4: Đáp ứng đợc nội dung song cha thật sâu sắc, hoặc đáp ứng đợc một
nửa nội dung nhng các ý phải chặt chẽ. Diễn đạt mắc khoảng 5 lỗi.

D. Tiến trình giờ học:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả hiện thực phủ chúa Trịnh trong đoạn trích?
Gợi ý: Sự quan sát tinh tế và chọn chi tiết điển hình, có sức diễn tả cao: tác giả
luôn bộc lộ ấn tơng, cảm tởng, cảm nhận của bản thân trớc các hiện tợng quan sát thấy
trong phủ chúa:
- Các chi tiết: cáng chạy nh ngựa lồng, ngời có việc quan qua lại nh mắc cửi mở
đầu báo hiệu không khí khẩn trơng của phủ chúa.
- Tác giả quan sát các công trình kiến trúc, cảnh trí qua hình khối, màu sắc, hơng thơm,
âm thanh để truyền đạt đến bạn đọc cảm nhận của bản thân.
- Các chi tiết nói về quyền lực của quan Chánh đờng (ví dụ nh điếm hậu mã quân túc
trực, nơi ngồi nghỉ của vị quan này; chi tiết khi quan đến mọi ngời đều đứng dậy, rồi
ông ngồi trên,... Hầu nh tất cả mọi công việc đợc kể trong đoạn trích đều do quan
Chánh đờng quyết định.)
- Các chi tiết liên quan đến thế tử: (ngời ngồi trên sập độ năm, sáu tuổi, LHT lạy 4
lạy trớc cậu bé này, đợc cậu cời khen. N/xét về nguyên nhân bệnh tật, ông nghĩ là thế
tử ở chốn màn che trớng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi ...
Các chi tiết đều có nghĩa ngầm ẩn tinh tế, thờng bao hàm sự đánh giá, thái độ của
LHT. Tác giả làm nh miêu tả vô tình hay thoáng qua các hiện tợng, sự việc nhng thực ra
sau những dòng chữ ấy là những nỗi niềm, cảm xúc, thái độ đối với sự giàu sang, phú
quý và quyết tâm giữ vững phẩm chất đạo đức, khí tiết của mình .
III. Bài mới:
GV giới thiệu bài: Gv yêu cầu HS đọc thuộc theo trí nhớ bài Tự Tình II và III.(Nếu
học sinh không thuộc bài III thì GV đọc) sau đó giới thiệu bài học.
Chiếc bách buồn về phận nổi nênh/ Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh/ Lng
khoang tình nghĩa dờng lai láng/ Nửa mạn phong ba luống bập bềnh/ Cầm lái mặc ai
lăm đổ bến/ Dong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh/ ấy ai thăm ván cam lòng vậy/ Ngán
nỗi ôm đàn những tấp tênh.
HXH là 1 trong những nhà thơ nổi tiếng của vh trung đại VN. Bà đợc mệnh danh là

HS đọc câu 1 -2.
? Bài thơ mở đầu bằng thời gian,
không gian ntn? (tìm từ ngữ p/t)
? Trong k/gian ấy nhân vật trữ tình
đã nghe thấy âm thanh gì ?
? Từ láy này đã đợc HXH nhắc
đến trong bài thơ nào? Em hãy so
sánh? (Tự tình I)
1. Tác giả:
a. Tiểu sử: (Năm sinh ? mất ?)
- Quê : Quỳnh Đôi, Quỳnh Lu, Nghệ An, sống ở
Thăng Long.
(Thân sinh là cụ đồ Hồ Phi Diễn, cụ đồ ra Bắc
dạy học rồi lấy một bà vợ lẽ sinh ra HXH. Nữ sĩ
có một ngôi nhà riêng ở gần Hồ Tây lấy tên là
Cổ Nguyệt Đờng.)
- Đờng chồng con lận đận ( Hai lần lấy chồng
thì cả 2 lần đều làm lẽ: Cố đấm ăn xôi xôi lại
hẩm/ Cầm bằng làm mớn, mớn không công.
- Cuối đời đi ngao du nhiều nơi (nhất là thăm
chùa chiền và danh lam thắng cảnh)

b. Sự nghiệp:
- Sáng tác chữ Nôm và Hán.
- Tập thơ Lu hơng kí phát hiện 1964 gồm 24 bài
chữ Hán, 26 bài chữ Nôm.
- Phong cách: nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ,
trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất vhdg từ đề
tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tợng.
- Nd sáng tác: Tiếng nói đòi thơng cảm đối với

giờ cũng đợc hiện lên trong sự
nghịch đối với c/s của con ngời,
đbiệt là với tuổi trẻ và TY. Với
HXH, nhà thơ của ý thức về nữ
tính thì yếu tố về t/gian càng sâu
sắc hơn.
? Thời gian vắng lặng dần trôi và
nhân vật trữ tình đã bộc lộ tâm
trạng gì? Tìm từ ngữ phân tích.
GV bình: Thật đáng buồn, tủi cho
thân phận của nàng. Ta càng thấy
thơng cho những ngời phụ nữ
trong cảnh đời lẽ mọn. Ca dao đã
từng nức nở: Tối tối chị giữ lấy
chồng/ Chị cho manh chiếu nằm
không nhà ngoài/ Sáng sáng chị
gọi bớ hai/ Mau mau trở dậy băm
bèo thái khoai. HXH cũng đã
từng lâm vào cảnh đời ấy: Kẻ đắp
chăn / Chém cha cái / Năm
thì
mời / Một tháng đôi lần có cũng
không. Trở lại bài thơ ta thật thơng
nàng. Nàng chờ mong chồng nhng
ngời chồng không đến. Đây không
chỉ một lần chờ mà nhiều lần nh
thế. Câu thơ thấm nỗi buồn tủi,
phẫn uất.
? Qua 2 câu đầu,bằng những từ
ngữ đợc vận dụng tinh tế, HXH đã

nhân văn, tinh thần nhân đạo càng trở nên sâu
sắc.
b. Hai câu thực : Thực cảnh và thực tình
của HXH.
- Chén rợu: mợn rợu để tiêu sầu, song say lại
tỉnh: càng uống càng tỉnh, càng sầu.
18
từ ngữ phân tích.
- GV bình.
? Ngoài những thủ pháp nghệ
thuật vừa nêu ở trên, 2 câu 3 và 4
còn sd nghệ thuật gì? Tác dụng?
- GV: Chẳng lẽ con ngời cứ cam
chịu mãi. Thái độ của nv trữ tình
ntn, ta tìm hiểu 4 câu còn lại.
- HS đọc 2 câu luận.
? Thái độ của nhân vật trữ tình đợc
diễn tả ntn?
? Để diễn tả thái độ ấy, câu thơ đã
sd nghệ thuật gì? Tác dụng?
? Cách miêu tả thiên nhiên để bộc
lộ tâm trạng nh vậy của HXH
chứng tỏ phong cách thơ ntn?
- HXH muốn đập phá, vẫy vùng,
muốn thoát ra khỏi cảnh đời lẽ
mọn ấy nhng kết quả là gì. Chúng
ta chuyển sang 2 câu kết.
- HS đọc 2 câu kết.
? Hai câu kết nói lên tâm sự gì của
tác giả ? Phân tích các từ ngữ,

thái độ xé trời, vạch đất cho thoả nỗi uất ức, tủi
hờn.
Một tâm trạng bị dồn nén. Từ than thở đến
tức tối, muốn đập phá, muốn giải thoát khỏi sự
cô đơn, cảnh đời lẽ mọn. Đó cũng là cách miêu
tả thiên nhiên trong thơ HXH: bao giờ cũng cựa
quậy, căng đầy sức sống ngay cả trong những
tình huống bi thảm nhất.
d. Hai câu kết: Tâm trạng chán chờng, buồn
tủi:
- Từ ngữ:
+ Ngán: chán ngán, ngán ngẩm.
+ Xuân:
-> vừa là mùa xuân, } Sự trở lại của mùa
-> nhng cũng là tuổi xuân.} xuân đồng nghĩa
với sự ra đi của tuổi xuân.
+ Lại:
-> thứ nhất là thêm một lần nữa.}giống nhau về
-> thứ hai lại là trở lại. }âm nhng lại khác
nhau về nghĩa, về cấp độ nghĩa.
+ Xuân đi xuân lại lại: chính là cái vòng luẩn
quẩn của tạo hoá.
19
? Câu thơ cuối tác giả dùng thủ
pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
? Qua bài thơ em có cảm nhận
chung gì về nội dung và nghệ
thuật?
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu đề bài, làm bài

duyên phận.
+ Tài năng sd tiếng Việt của HXH: đặc biệt
khi sd các từ ngữ làm định ngữ hoặc bổ ngữ: mõ
thảm, chuông sầu, tiếng rền rĩ, duyên mõm
mòm, già tom (Tự tình - bài I), xiên ngang, đâm
toạc (Tự tình - bài II). HXH cũng rất thành công
khi sd các biện pháp NT tu từ: đảo ngữ, tăng
tiến,

- Khác nhau:
ở Tự tình (bài I), yếu tố p/kháng, thách đố
duyên phận mạnh mẽ hơn. Điều này cho phép
giả định Tự tình (bài I) đợc viết trớc và viết khi
t/g còn trẻ hơn lúc viết Tự tình (bài II)

IV. Củng cố:
- Bài thơ thể hiện tâm trạng buồn tủi, phẫn uất của nhà thơ trớc duyên phận éo le và
khát vọng hp, khát vọng sống trong thơ HXH.
- Chúng ta phải biết cảm thông với những thân phận lẽ mọn của ngời phụ nữ trong
xh pk xa, cũng nh những ngời phụ nữ bất hạnh trong xh ngày nay.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
20
1. Cũ: - Nắm vững nội dung và nghệ thuật bài thơ.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
- Làm bài tập 3/13 SBTập
2. Mới: 1 Tiết bài Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
- Học thuộc thơ, đọc tiểu dẫn, chú thích.
- Soạn câu hỏi, dự kiến trả lời bài tập.
- Su tầm chùm thơ Thu (Nguyễn Khuyến).
E. rút kinh nghiệm:

GV giới thiệu bài: Trong các nhà thơ cổ điển VN, N/K đợc mệnh danh là n/thơ của
làng cảnh VN. Điều đó không chỉ đợc thể hiện qua TY của n/thơ đối với c/vật mà còn
là sự đ/giá về NT bậc thầy trong việc m/tả cảnh, tả tình của ông. Chúng ta sẽ tìm hiểu 1
b/thơ tiêu biểu Thu điếu minh chứng tài năng của t/giả.
Hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
? Dựa vào tiểu dẫn SGK, trình bày
những hiểu biết của em về tác giả
Nguyễn Khuyến?
? Sự nghiệp sáng tác của NK có gì
lu ý?
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
- GV hớng dẫn HS cách đọc bài,
gọi 1, 2 HS đọc bài thơ. GV nxét.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả :
a. Con ng ời :
- Nguyễn Khuyến (1835 1909)
- Hiệu : Quế Sơn
- Sinh ở huyện ý yên, tỉnh Nam Định nhng lớn
lên chủ yếu ở quê nội - xã yên Đổ, huyện Bình
Lục, tỉnh Nam Định.
- Gia đình : nhà Nho nghèo.
- Đậu cả 3 kì thi, làm quan chỉ hơn 10 năm còn
chủ yếu là dạy học ở quê nhà.
- Là ngời có cốt cách thanh cao, có lòng yêu n-
ớc, thơng dân.
b. Sự nghiệp sáng tác :
- Số lợng lớn: cả chữ Hán, chữ Nôm (Hiện còn
800 bài: thơ, văn, câu đố).
- Giá trị nội dung và nghệ thuật: Thơ NK nói lên

trong bài thơ qua các chuyển
động, màu sắc, h/ảnh, âm thanh?
- Tởng chừng nh không gian lặng
lẽ bao trùm cả bức tranh thu, nhng
thật bất ngờ, tác giả lại có nhắc
đến một âm thanh: cá đâu đớp
động dới chân bèo.
(gợi ý: có 2 cách hiểu từ đâu: đâu
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục:
- Cách 1: theo thể loại: Đề - Thực - Luận- Kết.
- Cách 2: Theo chủ đề: Tình thu - Cảnh thu.
2. Phân tích:
a. Cảnh thu:
- Điểm nhìn để cảm nhận cảnh thu của tác giả:
Nếu ở Vịnh mùa thu, cảnh thu đợc đón nhận từ
cao, xa tới gần rồi từ gần đến cao xa. thì ở Câu
cá mùa thu, cảnh thu đợc đón nhận từ gần đến
cao xa rồi từ cao xa trở lại gần.( Từ chiếc thuyền
câu nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới
ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với thuyền
câu.)
Từ một khung ao hẹp, k/gian mùa thu, cảnh
sắc mùa thu mở ra nhiều hớng thật sinh động.
- Hình ảnh: ao thu, nớc trong veo, sóng biếc, trời
xanh ngắt, lá vàng. -> Lựa chọn hình ảnh tiêu
biểu của mùa thu.
- Đờng nét, sự chuyển động: sóng hơi gợn tí, lá
vàng khẽ đa vèo, tầng mây lơ lửng. -> gợi cảm
giác nhẹ nhàng,thanh thản, chậm rãi.

cách thứ 2 để thấy đợc N/thuật
lấy động nói tĩnh - một thủ pháp
quen thuộc của thơ cổ p/Đông.)
- GV bình.
? Nói chuyện câu cá nhng thực ra
không chủ ý vào việc câu cá. Nói
câu cá nhng thực ra để diễn tả
tâm trạng ntn?
- GV hớng dẫn HS phân tích.
- GV bình.
- GV bình.
? Vậy thực tình, đằng sau bức
tranh thu là tâm trạng ntn của nhà
thơ?
(Nếu còn nhiều t/gian cho HS thảo
luận, mở rộng: Trong bài Thu
điếu, tác giả cũng thể hiện nỗi
buồn. Vì sao NK buồn?)
? Qua phân tích, em hãy rút ra
thành công về nội dung cũng nh
nghệ thuật của bài thơ?
+ Âm thanh: Cả bài thơ chỉ có một tiếng động
duy nhất tiếng cá đớp động nhng là đớp động
dới chân bèo. Từ đâu gợi sự mơ hồ không
x/định.
=> Ngôn ngữ giản dị trong sáng, cách gieo vần
eo đợc sd thần tình (Cách gieo vần không đơn
thuần là hình thức chơi chữ, đã góp phần biểu
đạt nội dung: diễn tả một không gian vắng lặng,
thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn

làng . Ông trở về để giữ n/cách. Tình cảnh ấy
làm sao tránh khỏi nỗi buồn. Ông không mang
tài năng của mình giúp cho dân cho nớc. Bởi vì
làm quan lúc này chỉ là tay sai. Bi kịch của ngời
trí thức Nho học là ở chỗ này. Nỗi buồn của ông
là điều dễ hiểu. Nỗi buồn ấy quả là đáng quý.)
III. Tổng kết:
1. Nội dung: Cảnh mang vẻ đẹp điển
hình cho m/thu làng cảnh VN. Cảnh đẹp nhng
phảng phất buồn, vừa phản ánh TY t/nhiên đ/n-
ớc, vừa cho thấy tâm sự thời thế của tác giả.

2. Nghệ thuật: Thơ xa khi viết về thiên
nhiên thờng dùng h/ảnh ớc lệ sen tàn, cúc nở, lá
ngô đồng rụng, rừng phong lá đỏ. Thơ thu NK
24
- HS đọc ghi nhớ.
- GV mời 1 HS đọc y/cầu bài 1.
Cả lớp làm bài, một HS trình bày,
nhận xét, cho điểm.
đã có những nét vẽ hiện thực hơn, hình ảnh, từ
ngữ đậm đà chất dân tộc.
3. Ghi nhớ: SGK/22
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK/22
Nghệ thuật sd từ ngữ:
+ Lựa chọn h/a (bầu trời, gió thu, nớc thu, lá thu
và con thuyền, h/a n/vật trữ tình tựa gối ôm cần).
+ Thêu dệt lên màu xanh (xanh sóng, xanh tre,
xanh trời, có màu vàng của chiếc lá đâm ngang).


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status