Giao an Dai so 11 ban co ban_Ky I - Pdf 45

Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11
( Ban cơ bản) Giáo viên : Nguyễn Bá Trình
Tổ Toán
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hố Giáo viên Nguyễn Bá Trình
ƠN TẬP CHƯƠNG 1
TIẾT 18 - 19
Ngày soạn:
Người soạn: Nguyễn Bá Trình
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
-Hàm số lượng giác . Tập xác đònh, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thò
của hàm số lượng giác
-Phương trình lượng giác cơ bản .
-Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác .
-Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
-Phương trình dạng asinx + bcosx = c .
2) Kỹ năng :
-Biết dạng đồ thò các hàm số lượng giác .
-Biết sử dụng đồ thò xác đònh các điểm tại đó đồ thò nhận giá trò âm, dương và các
giá trò đặc biệt .
-Giải được các phương trình lượng giác cơ bản
-Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx
+ bcosx = c .

3
sin siny x x
= −
Câu 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau
2cos 1 5y x
= + −
Câu 3: Giải các phương trình sau
a)
os2 5sinx 3 0c x
− − =
b)
5sinx 4cos 5x
+ =
c)
2 2
4 os 3sin x cos sin 3c x x x
+ − =
Bài làm
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
Họ và Tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: Môn: Toán
Điểm Nhận xét của giáo viên
Câu 1: Xác định tính chẵn lẻ của hàm số
2 2
os siny c x x
= −
Câu 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số sau
2sinx 1 5y
= − +

Tiết 21
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
Hoạt động 1:Ôn tập lại
kiến thức cũ – Đặt vấn
đề
- Nghe và hiểu nhiệm
vụ
- Nhớ lại kiến thức cũ
và trả lời câu hỏi
- Hãy liệt kê các phần tử
của tập hợp A, B
A={x ∈R / (x-3)(x
2
+3x-4)=0}
={-4, 1, 3 }
B={x ∈ Z / -2 ≤ x < 4 }
={-2, -1, 0, 1, 2, 3 }
- Làm bài tập và lên
bảng trả lời
- Hãy xác định A ∩ B A ∩ B = {1 , 3}
- Cho biết số phần tử của
tập hợp A, B, A ∩ B?
- Giới thiệu ký hiệu số
phần tử của tập hợp A, B,
A ∩ B?
n(A) = 3 hay |A| = 3
n(B) = 6
n(A ∩ B) = 2
- Để đếm số phần tử của
các tập hợp hữu hạn đó,

chọn 1 trong các quyển đã cho.
- Giới thiệu qui tắc cộng Qui tắc: (SGK Chuẩn, trang
44)
- Thực chất của qui tắc
cộng là qui tắc đếm số
phần tử của 2 tập hợp
không giao nhau
n(A∪B) = n(A) + n(B)
- Giải ví dụ 2 - Hướng dẫn HS giải ví dụ
2
Ví dụ 2: (SGK , trang 44)
Số cách chọn là:
8 + 6 + 10 = 24 (cách)
- Yêu cầu HS chia làm 4
nhóm làm bài tập sau trên
bảng phụ
BT1: Trên bàn có 8 cây bút chì
khác nhau, 6 cây bút bi khác
nhau và 10 quyển tập khác
nhau. Một HS muốn chọn một
đồ vật duy nhất hoặc 1 cây bút
chì hoặc 1 bút bi hoặc 1 cuốn
tập thì có bao nhiêu cách chọn?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét câu trả lời
của bạn và bổ sung nếu
cần
- Cho nhóm khác nhận xét
- Nhận xét câu trả lời của
các nhóm

- Phát biểu điều nhận xét
được
- Yêu cầu HS tự rút ra kết
luận
Chú ý: Qui tắc nhân có thể
mở rộng cho nhiều hành
động liên tiếp
Hoạt động 4: Củng cố
kiến thức
- Yêu cầu HS rút ra nhận
xét khi nào dùng qui tắc
cộng và khi nào dùng qui
tắc nhân
- BTVN: 1,2,3,4 SGK
trang 46
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
Tiết 23
HĐ1: Bài tập 1: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm:
a) Một chữ số?
b) Hai chữ số?
c) Hai chữ số khác nhau?
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hướng dẫn câu a)
Có thể lập được 4 số
- Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm
làm 1 câu
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình
bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung
nếu có

Từ A muốn đi đến D bát buộc phải đi qua
B và C. Vậy theo quy tắc nhân, số cách đi
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
từ A đến D là : 4 . 2 . 3 = 24 (cách)
+ Nhóm 2: Tương tự số cách đi từ A đến
D rồi quay lại A là:
4 . 2 . 3 . 3 . 2 . 4 = 576 (cách)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ4: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da,
vải và nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một
dây ?
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hướng dẫn và gọi Hs trình bày
- Chỉnh sửa bài làm của Hs
- Theo quy tắc nhân số các cách chọn một
chiếc đồng hồ là: 3 .4 = 12 (cách)
HĐ5: Cũng cố
- Làm thêm các bài tập ở sách bài tập để thành thạo việc áp dụng hai quy tắc đếm.
- Đọc trước bài Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp.
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
CHƯƠNG II : TỔ HỢP – XÁC SUẤT
§2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP
TIẾT : 24
Ngày soạn:
Người soạn: Nguyễn Bá Trình
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức :
Giúp học sinh hiểu khái niệm hoán vị.

hoán vị
GV cho ví dụ: Có bao
nhiêu cách sắp xếp 3 em
học sinh Ổi , Me , Xoài
vào ba vị trí?
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
V
T
Khả năng
V
T
1
Ổi Ổi Me Me Xo
ài
Xo
ài
V
T
2
Me Xo
ài
Ổi Xo
ài
Ổi Me
V
T
3
Xo
ài

P
n
= n(n-1)(n-2)…2.1=
n!
HĐ5 : Củng cố Hoán vị
HS1 trả lời .
HS2 Nhận xét
- Câu hỏi Trong giờ học
môn giáo dục quốc phòng ,
một tiểu đội học sinh gồm
mười người được xếp
thành hàng dọc. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp?
a/ 7! Cách
b/ 8! Cách
c/ 9! Cách
d/ 10! Cách
CHƯƠNG II :TỔ HỢP - XÁC XUẪT
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
§2.HOÁN VỊ -CHỈNH HỢP - TỔ HỢP
TIẾT : 25
Ngày soạn:
Người soạn: Nguyễn Bá Trình
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức :
Học sinh nắm được định nghĩa chỉnh hợp và số các chỉnh hợp
2. Về kỹ năng :
Học sinh giải đuợc các bài toán đơn giản
3. Về tư duy thái độ :

k
n
A
Bài toán: Trên mặt phẳng,
cho 4 điểm phân biệt A, B,
C, D. Liệt kê tất cả các
vectơ khác vectơ - không
mà điểm đầu và điểm cuối
của chúng thuộc tập điểm
đã cho.
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
HĐ2 : Dạy định lí
Học sinh : xác định có bao
nhiêu cách phân công trực
nhật ở ví dụ 3 bằng cách
sử dụng quy tắc nhân.
Tìm các chỉnh hợp chập 3
của 5 phần t ử .Từ đó phát
biểu định lý
Số các chỉnh hợp chập k
của n phần tử kí hiệu :
k
n
A
Định lý :

k
n
A

khác nhau từ chín chữ số
đã cho và xếp chúng theo
một thứ tự nhất định. mỗi
số như vậy được coi là một
chỉnh hợp chập 5 của 9.
Vậy số các số đó là:
5
9
A
= 9 . 8 . 7 . 6 . 5
= 15120
Gọi Hs trả lời Vd4: Có bao nhiêu số tự
nhiên gồm năm chữ số
khác nhau được lập từ các
chữ số 1, 2, ...9?
Cũng cố
- Nhắc lại đinh nghĩa, định lí về chỉnh hợp
- Đọc trước phần tổ hợp.
§2.HOÁN VỊ -CHỈNH HỢP - TỔ HỢP
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
TIẾT : 26
Ngày soạn:
Người soạn:Nguyễn Bá Trình
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức :
Hiểu khái niệm tô hợp, thuộc công thức tính tô hơp chập k của n phần tử và hai
tính chất của tổ hợp .
2. Về kỹ năng :
-Tính được các tổ hợp bằng số (kể cả dùng máy tính Casio)

- Trả lời câu hỏi .
- Phát biểu điều nhận xét được.
- Đọc ĐN
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
tâp hợp nên ta quy ước coi tập rỗng là tổ
hợp chập 0 của n phần tử.
Ví dụ: Cho tập B = { 0 ; 1 ;2 ; 3 }.
Tìm các tô hợp :
1/ Chập 1 của 4
2/ Chập 2 của 4
3/ Chập 3 của 4
4/ Chập 0 của 4,chập 4 của 4
Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm làm 1
câu và gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho HS nhận xét đã tìm đủ hay còn
thiếu ? Hai tập { 1 ; 3 } ,{ 3 ; 1 } có phải
là hai tô hợp chập 2 của 4 không ? Tại
sao ?
- Có bao nhiêu tô hợp chập 2 của 4 ?
- Các nhóm trình bày
- Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét số tô hợp chập 3 của 4 so
với số chỉnh hợp chập 3 của 4.Xem
số chỉnh hợp gấp mấy lần số tổ hợp.
HĐ3: Số các tổ hợp
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Mỗi tổ hợp chập 3 của 4 trên đây,
chẳng hạn {1;2;3} sinh ra bao nhiêu
chỉnh hợp chập 3 của 4 ?

6 hay 3!
-Nêu nhận xét
Từ một tổ hợp chập k của n phần tử có
thể tạo ra k! chỉnh hợp khác nhau.
HĐ4 : Bài tập áp dụng
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/Tính và nhận xét kết quả
a/ C
3
8
, C
5
8
b/ C
5
10
, C
5
9
+ C
4
9
- Gọi 2 Hs tính
- Hs tính
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
- 1 HS khác dùng máy tính để KT
lại kết quả
- Khi đã có KQ đúng , cho HS nhận
xét.

= 120 (trận)
HĐ5: Tính chất của các số C
k
n
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Từ các nhận xét ở BT 1a,1b cho
HS tổng quát hóa thành tính chất
- Tính chất 1

k n k
n n
C C

=
(0≤ k ≤ n)
- Tính chất 2

1
1 1
k k k
n n n
C C C

− −
+ =
(0≤ k ≤ n)
Cũng cố:
- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học
- Cần lưu ý khi nào thì dùng chỉnh hợp, khi nào thì dùng tổ hợp.
-BT ở nhà : Từ bài 1 đến bài 7 SGK tr 54 và 55.

- Gọi đại diện mỗi nhóm lên trình
bày
- Các nhóm nhận xét bài lẫn nhau
- Hướng dẫn Hs làm câu c)
Số bé hơn 432000 bao gốm:
+ Các số có hàng trăm nghìn nhỏ
hơn 4
Chọn chữ số hàng trăm nghìn có 3
cách chọn (1, 2, 3). 5 chữ số còn lại
là một hoán vị của 5 phần tử nên có
5! cách chọn.
Vậy có 3 . 5! = 360 (số)
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
+ Nhóm 1: câu a)
Mỗi số gồm 6 chữ số khác nhau được
đồng nhất với một hoán vị của 6 chữ số 1,
2, … , 6.Vậy có 6! số.
+ Nhóm 2: câu b)
Để tạo số chẵn, chọn hàng đơn vị có 3
cách chọn. 5 chữ số còn lại được sắp xếp
theo thứ tự sẽ tạo nên một hoán vị của 5
phần tử. Có 5! Cách chọn. Theo quy tắc
nhân có
3 . 5! = 360 (số chẵn)
Tương tự có 360 (số lẻ) được tạo nên tử 6
số trên.
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
+ Các số có chữ số hàng trăm nghìn
là 4 và chữ số hàng chục nghìn nhỏ

210
4!
A
= =
(cách)
+Nhóm 3: câu 4)

4
6
6!
360
2!
A
= =
cách mắc nối tiếp 4 bóng đén
chọn từ 6 bóng.
HĐ3 : Bài tập 5 SGK 55.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Gọi 2 HS lên bảng
-Các HS còn lại làm vào giấy nháp
-Nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
5a)
3
5
5!
60
2!
A = =
(cách)

(cách).
Vậy số hình chữ nhật là

2
4
C
.
2
5
C
= 60 (hình chữ nhật).
6. Số tam giác bằng số các tổ
hợp chập 3 của 6 (điểm). Vậy
số tam giác là
3
6
20C =
- Chú ý theo dõi
HĐ5: Cũng cố:
- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học
- Cần lưu ý khi nào thì dùng chỉnh hợp, khi nào thì dùng tổ hợp.
-Yêu cầu về nhà đọc trước bài : Nhị Thức Niu-Tơn.
BÀI 3: NHỊ THỨC NIUTƠN
Giáo án Đại số và Giải Tích 11
Trường THPT Hướng Hoá Giáo viên Nguyễn Bá Trình
Tiết 28
A. MỤC TIÊU:
1). Kiến thức:
+ Học sinh nắm được công thức Niutơn – Tam giác Pascal
+ Biết vận dụng giải toán

a
2
+ 2ab + b
2
= (a+b)
2
a
3
+ 3a
2
b+3ab
2
+b
3
= (a+b)
3
C
k
n
=
)!(!
!
KnK
n

2. Hoạt động 2:
I. Công thức nhị thức Niutơn
a) Khái quát hoá công thức từ trực quan
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bảng
Dựa vào số mũ của

C
2
3
,
C
3
3
.
Liên hệ với hệ số của a và
b trong khai triển. Học
(a+b)
n
=
++

baCbaC
n
n
n
n
1100

...
222
+

baC
n
n
baCbaC

K

+
=
1
là số
hạng thứ K+1
Hoạt động nhóm
Dạng toán khai triển nhị thức Niutơn
Học sinh làm việc
theo nhóm
Nhóm 1: Khai triển (1+x)
3
Nhóm 2: Khai triển (x-2)
4
Nhóm 3: Khai triển (2-3x)
5
Kết quả là:
(1+x)
3
=....
(x-2)
4
=....
(2-3x)
5
=....
Dạng toán tìm số hạng thứ K
Dựa vào khai triển để
tìm ra số hạng thứ 6.

trong khai
triển (4x-1)
2
là:
A: 32440320
B: -32440320
C: 1980
D: -1980
Đáp án đúng là: A
)1()4(
48
4
12

x
C
Dạng tính tổng
Khai triển Niutơn
khi:
a = b = 1
(1+1)
n
= ? Nhận xét ý nghĩa
các số hạng trong khai triển
Kết quả
++++
CCC
k
nnn
....

k
n
+=

+
1
1

suy ra quy luật các
hàng.
Củng cố:
+ Thiết lập tam giác
Pascal đến hàng 11.
+ Đưa ra kết quả dựa
vào các số trong tam
giác.
* 3 nhóm cùng làm khai
triển (x-1)
10
CC
1
1
0
1
1 1
CCC
2
2
1
2

3
+ 20x
2

+ 5x + 1
C: 32x
5
- 80x
4
+ 80x
3
- 40x
2
+
10x – 1
Số hạng thứ 12 của khai triển:
(2-x)
15
là:
A: -16
xC
1111
15
B: 16
xC
1111
15
C:
2
11

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
HĐ1: Dạy các khái niệm
phép thử và không gian
mẫu
- Các nhóm HS nghe và
thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận xét trả lời của
bạn.
- Giao nhiệm vụ cho hai
nhóm học sinh:( Chia lớp
thành 2 nhóm đẻ thực hành
nhanh )
- Yêu cầu nhóm 1 gieo một
đồng tiền và nhận xét xem
có bao nhiêu trường hợp
xảy ra. (Các mặt xuất
hiện thế nào?)
- Yêu cầu nhóm 2 gieo một
con súc sắc và nhận xét
xem có bao nhiêu trường
hợp xảy ra. (Các mặt
xuất hiện thế nào?)
- Nêu kh ái niệm phép thử
I. PHÉP THỬ VÀ
KHÔNG GIAN MẪU
1- Phép thử
Phép thử ngẫu nhiên ...
(SGK)
2- Không gian mẫu


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status