Bài thi tìm hiểu công đoàn Việt Nam - Pdf 48

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
BÀI DỰ THI TÌM HIỂU VỀ CƠNG ĐỒN VIỆT NAM
80 NĂM - MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ
Họ và tên : Lương Đức Thuận
Chức vụ : Phó Hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác : Trường THCS Buôn Trấp - Krơng Ana - Đắk Lắk
BÀI LÀM
Câu 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức Cơng đồn Việt Nam được thành lập ngày, tháng,
năm nào? Do ai sáng lập?
Trả lời: Đại hội V Cơng đồn Việt Nam( tháng 2/1983) đã quyết định lấy ngày
28/7/1929, ngày thành lập Tổng Cơng hội Đỏ Bắc Kỳ làm ngày truyền thống Cơng đồn
Việt Nam. Q trình hình thành và ra đời của tổ chức Cơng đồn Việt Nam gắn liền với tên
tuổi và cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, vị lãnh tụ của giai cấp cơng nhân và dân
tộc Việt Nam.
Những năm tháng hoạt động trong phong trào cơng nhân và Cơng đồn Quốc tế, Bác
đã nghiên cứu và hình thành tổ chức Cơng đồn ở các nước tư bản, thuộc địa và nửa thuộc
địa. Từ đó rút ra kinh nghiệm thực tiễn, đặt cơ sở lý luận và hình thức tổ chức cho Cơng
đồn Việt Nam.
Trong tác phẩm “ Đường kách mệnh”, Bác viết: Tổ chức Cơng hội trước là để cho
cơng nhân đi lại với nhau cho có tình cảm, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang
cách sinh hoạt của cơng nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là để giữ gìn quyền lợi cho cơng
nhân, năm là để giúp cho quốc dân, cho thế giới.
Có thể nói trên bước đường đi tới chủ nghĩa Mác- Lê-nin và thành lập các tổ chức cơng
đồn ở Việt Nam, Bác đã quan tâm rất sớm đến tổ chức, cho sự thành lập một chính Đảng
vơ sản là q trình Người xây dựng cơ sở lý luận và biện pháp tổ chức Cơng đồn cách
mạng.
Từ 1925 – 1928, nhiều cơng hội bí mật đã hình thành do sự hoạt động mạnh mẽ của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đặc biệt năm 1928 khi kỳ bộ Bắc Kỳ của Việt Nam
cách mạng thanh niên đồng chí Hội chủ trương thực hiện: “ Vơ sản hố ” thì phong trào
đấu tranh của cơng nhân Việt Nam ngày càng sơi nổi, thúc đẩy sự phát triển của tổ chức
cơng hội lên một bước mới cả về nội dung và hình thức.

xuân năm 1975, góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Tạo tiền dề cho cả
nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
* Ý nghĩa: Với phong trào đấu tranh của công nhân lao động, nhiều cuộc đình công kéo
dài. Cuộc đấu tranh đã lôi kéo hàng nghìn người trong các nơi tham gia chiến đấu bảo vệ
Tổ Quốc.
4. Kì Đại hội lần thứ IV: Ngày 8/8/1978 tại Hà Nội.
* Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ của giai cấp công nhân và phong trào Công đoàn là vận
động tập hợp, đoàn kết công nhân lao động, phát huy truyền thống cách mạng, hăng hái thi
đua lao động sản xuất, thực hành kế hoạch 5 năm lần thứ hai.
* Ý nghĩa: Sau Đại hội phong trào thi đua lao động xã hội chủ nghĩa với 5 nội dung cụ thể
trong công nhân viên chức đã tạo được sức chuyển biến tích cực, nhiều điển hình tiên tiến
và nhân tố mới trong sản xuất đã hình thành. Kết quả của phong trào lao động thi đua đã
góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Tạo dựng cơ sở vật chất kĩ
thuật ban đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
5. Kì Đại hội thứ V: Ngày 12/11/1983 tại Hà Nội
* Mục tiêu: Sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả
kinh tế. Khắc phục lối làm ăn theo kiểu hình thức quan liêu, bao cấp. Chuyển mạnh sang
chế độ hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
* Ý nghĩa: Hình thức tổ chức liên kết thi đua giữa các ngành đã tạo nên sự phối hợp đồng
bộ đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp. Phong trào thi đua Quốc tế xã hội chủ nghĩa
diễn ra khá sôi nổi trong 11 ngành có chuyên gia các nước XHCN làm việc.
6. Kì Đại hội thứ VI: Từ 17 đến 20/10/1988 tại Hà Nội
* Mục tiêu: Đại hội xác định: Việc làm – Ñời sống, dân chủ và công bằng xã hội là mục
tiêu của Công đoàn các cấp.
* YÙ nghĩa: Trong hệ thống Công đoàn đã thông qua luật Công đoàn mới, đảm bảo quyền
dân chủ và lợi ích của người lao động trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất
nước. Vị trí vai trò của tổ chức Công đoàn đã được xác định rõ hơn trong hệ thống chính trị
của Việt Nam.
7. Kì đại hội thứ VII: Từ 9 đến 12/11/1993 tại Hà Nội
* Mục tiêu: Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ

của toàn thể công nhân, viên chức, lao động, Đoàn viên và các cấp Công đoàn cả nước.
Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức. Tiếp tục đổi mới toàn diện và mạnh mẽ về tổ chức
và phương thức hoạt động Công đoàn. Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn
vững mạnh, xứng đáng là chỗ dựa vững chắc, tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nước.
Câu 3 : Đồng chí hãy cho biết Đại hội nào được đánh giá là đại hội đổi mới ? Theo đồng
chí quan điểm (đổi mới) đó được phát triển như thế nào ở đại hội X Công đoàn Việt Nam?
Trả lời: Trong các kỳ Đại hội, Đại hội Công đoàn lần thứ VI được đánh giá là đại
hội đổi mới, tạo ra bước ngoặt lịch sử cho tổ chức Công đoàn Việt Nam, là tiền đề đưa
phong trào công nhân viên chức lao động và hoạt động Công đoàn cả nước sang một thời
kỳ mới dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Kể từ Đại hội VI Công đoàn Việt Nam đến nay quan điểm đổi mới luôn được đổi mới
và phát huy có hiệu quả biểu hiện chung nhất là việc quan tâm xây dựng giai cấp công
nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính
đáng của CNVCLĐ, thông qua nội dung các mục tiêu và khẩu hiệu hành động từ các kỳ
Đại hội.
- Mục tiêu đại hội VI Công đoàn Việt Nam: Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng vì:
“ Việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội”.
- Mục tiêu đại hội VII Công đoàn Việt Nam: “ Đổi mới tổ chức và hoạt động Công
đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ích của công nhân lao
động”.
- Mục tiêu đại hội VIII Công đoàn Việt Nam: “ Vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội. xây dựng giai cấp công
nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh”.
- Mục tiêu đại hội IX Công đoàn Việt Nam: “ Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức
Công đoàn vững mạnh, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của
CNVCLĐ, góp phần tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
- Mục tiêu đại hội X Công đoàn Việt Nam: “Đổi mới, sáng tạo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp

giai cấp tiên phong của Cách mạng, đồng thời chăm lo đời sống vật chất và văn hoá; tạo ra
những điều kiện cần thiết để giai cấp Công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của
mình”( Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,Nxb Sự thực Hà Nội - 1987, tr 115).
Hội nghị Trung ương 7 khoá VII khẳng định: “ Xây dựng giai cấp Công nhân vững
mạnh là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, Công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội,
đồng thời là trách nhiệm của mỗi người, mỗi tập thể Công nhân” (Văn kiện hội nghị lần thứ 7
Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Hà Nội, 1994, tr 98).
Quan điểm này tiếp tục được khẳng định và phát triển tại Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII( năm 1996).
Bước vào thế kỷ XXI, trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tư duy của Đảng về giai cấp Công nhân ngày càng
phát triển và hoàn thiện. Tại Đại hội IX ( năm 2001), Đảng ta khẳng định: “ Đối với giai
cấp Công nhân, coi trọng phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và bản
lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp”; thực hiện:“Trí thức hoá công nhân”, nâng
cao năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lượng và
hiệu quả ngày càng cao, xứng đáng là một lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nước và vai trò lãnh đạo Cách mạng trong thời kỳ mới…( Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001,
tr 124 – 125).
Bước đầu vào thời kỳ đất nước ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới,
Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã ban hành Nghị quyết số
20- NQ/TW ngày 28/1/2008 về “ Tiếp tục xây dựng giai cấp Công nhân Việt Nam thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước”. Năm quan điểm của Đảng được thể
hiện trong Nghị quyết Trung ương 6 xuyên suốt cả về nhận thức và hành động trong quá
trình thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp Công nhân Việt Nam lớn mạnh trong thời kỳ
mới. Quan điểm quan trọng bao trùm là “Giai cấp Công nhân là giai cấp lãnh đạo cách
mạng thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp đại diện cho phương
thức sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực
lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, lực lượng nòng cốt
trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức dưới sự lãnh


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status