Hội giảng tỉnh Hải Dương (2008 - 2009) - Pdf 48


1. Có mấy loại điện tích? Những
điện tích loại nào thì đẩy nhau,
hút nhau?
2. Dòng điện là gì? Dòng điện có
những tác dụng gì?
3. Đo cường độ dòng điện và hiệu
điện thế như thế nào?
4. Cường độ dòng điện và hiệu
điện thế có đặc điểm gì trong
đoạn mạch nối tiếp và trong đoạn
mạch song song?
5. Sử dụng điện như thế nào để
đảm bảo an toàn?
Chương III: điện học

Tia chíp vµ sÊm vµ sÐt

Sự nhiễm điện do cọ xátTiết 19 Bài 17.
I Vật nhiễm điện
* Thí nghiệm 1
Bước 2. + Dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa
+ Sau đó đưa một đầu thước nhựa, đã cọ xát lại gần các
vụn giấy, vụn nilông, quả cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra
-> Ghi vào bảng kết quả
Lần 1 :
Bước 1: Đưa một đầu thước nhựa (chưa được cọ xát )lại gần các
vụn giấy,vụn nilông, quả cầu. Quan sát hiện tượng.
Lần 2 : Làm tương tự như trên thay thước nhựa bằng:
+ Thanh thuỷ tinh - mảnh vải lụa.
+ Mảnh nilông - mảnh vải len.

. có khả năng đẩy . không đẩy và không hút
. . vừa đẩy vừa hút

Sự nhiễm điện do cọ xátTiết 19 Bài 17.
I Vật nhiễm điện
* Thí nghiệm 1
Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
* Thí nghiệm 2
Bước 1: Chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng đã được
áp sát vào mảnh phim nhựa ( chưa được cọ xát).
Bước 2: + Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa, nhiều lần.
+ Sau đó chạm đầu bút thử điện vào mảnh tôn phẳng
-> Quan sát kĩ bóng đèn của bút thử điện.
Chú ý : Trong khi chạm bút thử điện vào miếng tôn thì không được
chạm tay vào miếng tôn .
Lần1.
Lần2.
Tiến hành thí nghiệm như trên nhưng thay:
Mảnh phim nhựa bằng thước nhựa dẹt


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status