Tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước tại thành phố Yên Bái (Luận văn thạc sĩ) - Pdf 48

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG MINH THẮNG

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG MINH THẮNG

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ YẾN

THÁI NGUYÊN - 2018




iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 3
4. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 3
5. Bố cục của luận văn ....................................................................................... 3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm của quản lý chi ngân sách nhà nước ....................................... 9
1.1.3. Nội dung của quản lý chi ngân sách nhà nước ..................................... 10
1.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước ............ 19
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nước của các địa
phương và bài học cho thành phố Yên Bái ..................................................... 22
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN của một số địa phương ..................... 22
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra về quản lý chi ngân sách cho thành
phố Yên Bái tỉnh Yên Bái ............................................................................... 24


iv
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 26


v
Chương 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ YÊN BÁI............................................ 73
4.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu quản lý chi ngân sách nhà nước
của thành phố .................................................................................................. 73
4.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 73
4.1.2. Định hướng............................................................................................ 73
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp thành phố
ở Yên Bái giai đoạn 2018 - 2020 định hướng 2030 ........................................ 74
4.2.1. Giải pháp đổi mới quản lý chi thường xuyên ....................................... 74
4.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tư phát triển ................... 74
4.2.3. Củng cố tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ
quản lý tài chính ngân sách ............................................................................. 75
4.2.4. Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi ngân sách của kho
bạc Nhà nước thành phố.................................................................................. 76
4.2.5. Tăng cường công tác công tác thanh tra tài chính, kịp thời phát
hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm ............................................... 77
4.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy và sự điều hành của
Uỷ ban nhân dân thành phố Yên Bái đối với quản lý chi ngân sách
nhà nước ......................................................................................................... 77
4.2.7. Thực hiện nghiêm túc việc công khai tài chính các cấp ....................... 78
4.2.8. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan tài chính, thuế,
kho bạc và các cơ quan liên quan trong công tác quản lý ngân sách .............. 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 82
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 84


vi

QLNN

: Quản lý nhà nước

UBND

: Ủy ban nhân dân


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1:

Tổng hợp chi NSNN thành phố Yên Bái giai đoạn 2014-2016 ........ 39

Bảng 3.2:

Chi đầu tư phát triển giai đoạn 2014- 2016 thành phố Yên Bái ...... 40

Bảng 3.3:

Chi thường xuyên giai đoạn 2014 - 2016 thành phố Yên Bái .... 42

Bảng 3.4:

Dự toán chi ngân sách giai đoạn 2014 - 2016 thành phố
Yên Bái ....................................................................................... 49

Bảng 3.5:


Bảng 3.14: Đánh giá công tác xử lý vi phạm trong quản lý ngân sách tại
thành phố Yên Bái....................................................................... 60
Sơ đồ 1.1: Hệ thống ngân sách Nhà nước Việt Nam ........................................ 5


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách Nhà nước ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước. Nhà
nước bằng quyền lực chính trị và xuất phát từ nhu cầu về tài chính để đảm bảo
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình đã đặt ra những khoản thu, chi của
Ngân sách Nhà nước. Với đặc điểm là nguồn tài chính công, nếu NSNN (Ngân
sách nhà nước) không được quản lý tốt sẽ dẫn đến tình trạng thất thoát, lãng phí
và kém hiệu quả, từ đó kéo theo những ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế vĩ mô,
gây mất ổn định chính trị, xã hội. Theo quy định của Luật NSNN năm 2015
(Quốc hội , 2015), hệ thống NSNN ở nước ta được chia thành ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương, trong đó NSĐP (ngân sách địa phương) bao
gồm: ngân sách cấp thành phố, ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã. Theo
cách phân chia này thì NSĐP chiếm tỷ trọng lớn trong NSNN, vì vậy NSĐP
giữ một vai trò đặc biệt quan trọng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
mỗi địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
Tuy nhiên việc bố trí nguồn vốn NSNN cho các lĩnh vực chi ở địa
phương hiện nay vẫn còn dàn trải, hiệu quả đầu tư còn thấp; việc quản lý, sử
dụng ngân sách còn nhiều thất thoát, lãng phí, tỷ trọng chi ngân sách cho một
số lĩnh vực lớn nhưng hiệu quả mang lại chưa tương xứng với nguồn lực bỏ
ra; chi tiêu trong quản lý hành chính còn nhiều bất hợp lý. Vì vậy, nghiên cứu
để tăng cường và hoàn thiện quản lý chi NSNN ở địa phương, đảm bảo tuân
thủ đúng chế độ, định mức và đạt được hiệu quả sử dụng nguồn vốn, khắc
phục tình trạng chi vượt dự toán, hoặc chi không đúng thẩm quyền, sai quy
định của Luật NSNN đang là yêu cầu cấp thiết đối với hầu hết các địa phương

trong quản lý chi NSNN thành phố Yên Bái.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi NSNN
thành phố Yên Bái giai đoạn 2018-2020 định hướng 2030.


3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chi NSNN thành phố Yên Bái.
- Phạm vi nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu
Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu thực trạng quản lý chi
NSNN đối với hai khoản chi chủ yếu là chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển.
Về không gian: Đề tài được nghiên cứu quản lý chi NSNN tại thành
phố Yên Bái.
Về thời gian: Đề tài sử dụng tài liệu thứ cấp giai đoạn 2014 - 2016 và
số liệu sơ cấp được điều tra năm 2017.
4. Đóng góp của luận văn
Thứ nhất, khái quát hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chi
NSNN và quản lý chi NSNN.
Thứ hai, rút ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
trong quản lý chi NSNN thành phố Yên Bái giai đoạn 2014-2016.
Thứ ba, đề xuất các nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công
tác quản lý chi NSNN phù hợp với điều kiện của thành phố Yên Bái giai đoạn
2018-2020 định hướng 2030.
Thứ tư, kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho những người quan tâm, những nhà quản lý về công tác quản lý chi NSNN
cấp thành phố.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 4 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nước.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status