Nghiên cứu sinh thái cảnh quan tỉnh sơn la phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế xã hội tt - Pdf 50

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

DOÃN THỊ TRƯỜNG NHUNG

NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN TỈNH SƠN LA
PHỤC VỤ QUY HOẠCH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 9 42 01 20

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Hà Nội - 2018


Công trình được hoàn thành tại:
Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TSKH. Trần Đình Lý
Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Hà Quý Quỳnh

Phản biện 1: …
Phản biện 2: …
Phản biện 3: ….


ngành từ nghiên cứu thành phần loài sinh vật, đặc điểm môi trường sống, điều kiện
sinh thái, địa lý, vùng phân bố. Nghiên cứu STCQ nhằm hiểu rõ các tài nguyên và
điều kiện tự nhiên; mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên; đặc
điểm và chức năng của từng đơn vị lãnh thổ…làm cơ sở cho việc đề xuất những biện
pháp khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên bền vững. Vì vậy, việc nghiên cứu
STCQ tỉnh Sơn La nhằm định hướng khai thác, cải tạo, phục hồi chức năng sinh thái
của lãnh thổ tại tỉnh Sơn La là cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Đứng trước thực tế đó nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Nghiên cứu STCQ tỉnh
Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội”, góp phần phát triển bền
vững kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
Mục tiêu nghiên cứu của Luận án là:
2.1. Phân loại được hệ thống STCQ tỉnh Sơn La và thành lập được bản đồ STCQ
tỉnh Sơn La.
2.2. Làm rõ được sự biến động STCQ tỉnh Sơn La theo thời gian (2005 - 2015).
2.3. Xác lập được cơ sở khoa học dựa trên nghiên cứu STCQ phục vụ định hướng
sử dụng hợp lý lãnh thổ trong nông, lâm nghiệp và bảo tồn.
3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án
- Cơ sở khoa học về STCQ và phân loại STCQ
- Đặc điểm các yếu tố cấu thành (các hợp phần) STCQ tỉnh Sơn La: Đặc điểm tự
nhiên, kinh tế - xã hội - con người và các hoạt động nhân sinh.
- Hệ thống STCQ tỉnh Sơn La.
- Đánh giá sự biến động của hệ thống STCQ tỉnh Sơn La.
- Đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên tỉnh Sơn La.


2

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU

1.1.3. Cảnh quan học
 Khái niệm cảnh quan
Trong luận án này nghiên cứu sinh quan niệm cảnh quan là khái niệm loại
hình, “cảnh quan là một phần trọn vẹn của bề mặt Trái đất có địa mạo, cấu trúc, hình
thái xác định trong quá trình phát triển và các mối quan hệ nhân quả của tổng hợp các
nhân tố tác động” [Error! Reference source not found.].
 Nhân tố thành tạo cảnh quan
Đối với tỉnh Sơn La, luận án đã phân tích đặc điểm phân hóa, vai trò của các
nhân tố thành tạo CQ và mối quan hệ, tác động giữa chúng, đồng thời, sắp xếp các
nhân tố thành tạo CQ thành từng nhóm. Nhóm nhân tố vô sinh bao gồm: nền địa chất,
địa hình và các quá trình địa mạo, khí hậu, thủy văn. Nhóm nhân tố hữu sinh bao gồm
thổ nhưỡng và thế giới sinh vật; thời gian và hoạt động của con người.
 Hệ thống phân loại cảnh quan
Phạm Hoàng Hải và cộng sự (1997) xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan áp
dụng cho lãnh thổ Việt Nam ở tỉ lệ bản đồ 1:1.000.000 gồm 7 cấp phân vị: Hệ CQ
- Phụ hệ CQ - Lớp CQ - Phụ lớp CQ - Kiểu CQ - Phụ kiểu CQ - Loại CQ [27].


3

 Cấu trúc, động lực cảnh quan
Cấu trúc đứng, Cấu trúc ngang, Cấu trúc thời gian, Động lực cảnh quan, Biến
đổi cảnh quan
 Chức năng cảnh quan
Chức năng của cảnh quan có nhiều quan niệm khác nhau.
1.1.4. Sinh địa quần học
Sinh địa quần lạc được định nghĩa là “tổng hợp trên một bề mặt nhất định các
hiện tượng tự nhiên theo một kiểu chỉnh hợp với dòng trao đổi và chuyển hóa vật chất
giữa các điều kiện tự nhiên đó (đá mẹ, thảm thực vật, thế giới động vật, thế giới vi
sinh vật, đất và điều kiện khí hậu - thủy văn), có đặc thù riêng về tác động tương hỗ

thống nhất. Những vấn đề lý thuyết STCQ cũng chính là sự thống nhất các lý thuyết
CQ và lý thuyết HST. Như vậy, STCQ là khoa học nghiên cứu, giải thích các mối
quan hệ tác động qua lại của hệ thống gồm các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong
không gian xác định của CQ.
Nghiên cứu cảnh quan học xem xét hai hướng là các bộ phận cấu tạo cảnh quan
và tổng thể của cảnh quan. Trong khi đó, STCQ chú trọng nhiều tới đặc điểm sinh
thái học của các hợp phần cảnh quan. Từng hợp phần cảnh quan được xem xét cụ thể


4

ở khía cạnh là môi trường thành phần của sinh vật, tương tác với sinh vật theo các
quy luật sinh thái học [72].
1.2.2. Cấu trúc và chức năng của Sinh thái cảnh quan
Cấu trúc của STCQ bao gồm cấu trúc của CQ (các thành phần địa lý tự nhiên của
cảnh quan) và cấu trúc của HST (vật chất vô cơ - hữu cơ, sinh vật cung cấp, sinh vật tiêu
thụ và sinh vật phân hủy) lồng vào nhau trong một thể thống nhất.
Chức năng của STCQ là đa chức năng, bao gồm chức năng tự nhiên của CQ và
chức năng sinh thái của các HST. Sự thay đổi của bất kỳ một thành phần cấu trúc nào
của cảnh quan sẽ làm cho các thành phần khác biến đổi, làm cho cảnh quan và toàn bộ
chức năng của cảnh quan thay đổi.
1.2.3. Phân biệt khái niệm “Sinh thái cảnh quan” và “Cảnh quan sinh thái”
“Sinh thái cảnh quan” là môn khoa học trung gian giữa sinh thái và cảnh quan
mà nội dung thuộc về sinh thái được chú trọng hơn về các vấn đề sinh thái cụ thể
trong cảnh quan, trung tâm của sự phản ánh là các hệ sinh thái bên trong lãnh thổ của
cảnh quan [87].
“Cảnh quan sinh thái”: Trong các tài liệu nước ngoài mà chúng tôi đã tham
khảo, chỉ tìm thấy thuật ngữ STCQ (Landscape Ecology, Landschafts Oekologie) mà
chưa tìm thấy thuật ngữ Cảnh quan sinh thái (Ecological Landscape, Oekologische
Landschaft).

5

- Thuật ngữ Sinh thái cảnh quan hay Sinh thái học cảnh quan có cùng một nội
dung định nghĩa về đối tượng tự nhiên, luận án sử dụng thuật ngữ Sinh thái cảnh quan
(STCQ).
- Quan điểm: “STCQ là khoa học nghiên cứu các mối tác động qua lại giữa sinh
vật với môi trường và các sinh vật với nhau trên một vùng nhất định được giới hạn
bởi khoanh vi cảnh quan” (Schubert, 1986, tr.447) [121] được sử dụng trong nghiên
cứu này. Các đơn vị STCQ là các hệ sinh thái.
- STCQ có sự phân chia cấp bậc, đơn vị phân loại rõ ràng như sau: Hệ STCQ Phụ hệ STCQ - Lớp STCQ - Phụ lớp STCQ - Kiểu STCQ - Hạng STCQ - Loại
STCQ. Đối tượng nghiên cứu của STCQ chính là Hệ sinh thái trong cảnh quan. Đối
tượng nghiên cứu cụ thể trong luận án được đề cập đến là phụ hệ STCQ nhiệt đới gió
mùa, có mùa đông hơi lạnh và một mùa khô ở Sơn La.
Do chưa có khung phân loại riêng cho STCQ của tỉnh Sơn La, luận án dựa vào
khung phân loại cảnh quan của Phạm Hoàng Hải và nnk. (1997) [27] làm cơ sở để
sắp xếp các bậc của hệ thống STCQ tỉnh Sơn La. Từ cơ sở lí luận, cơ sở khoa học, hệ
thống tiêu chí để áp dụng phân loại STCQ tại Sơn La, luận án xây dựng bảng tiêu chí
phân loại cho vùng nghiên cứu theo thứ bậc là Hệ STCQ - Phụ hệ STCQ - Lớp STCQ
-Phụ lớp STCQ - Kiểu STCQ - Hạng STCQ - Loại STCQ.
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG, QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở khoa học về STCQ và phân loại STCQ
- Đặc điểm các yếu tố cấu thành (các hợp phần) STCQ tỉnh Sơn La: Đặc điểm tự
nhiên, kinh tế - xã hội - con người và các hoạt động nhân sinh.
- Hệ thống STCQ tỉnh Sơn La.
- Đánh giá sự biến động của hệ thống STCQ tỉnh Sơn La.
- Đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sơn La.
2.2. Quan điểm nghiên cứu
2.2.1. Quan điểm hệ thống
Cơ sở của quan điểm hệ thống là quan niệm về sự thống nhất và hoàn chỉnh

dụng đơn vị STCQ sao cho đảm bảo yếu tố kinh tế, môi trường và xã hội khi ứng
dụng trong thực tiễn.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp khảo sát ngoài thực địa
Phương pháp khảo sát ngoài thực địa được tiến hành dựa trên việc khảo sát
chi tiết các nhân tố thành tạo và theo lát cắt cảnh quan.
Các tuyến khảo sát chính và thời gian thực hiện bao gồm:
- Tuyến 1: thành phố Sơn La - Bắc Yên - Phù Yên: Thời gian từ ngày 15 đến ngày
22 tháng 4 năm 2014.
- Tuyến 2: thành phố Sơn La - Thuận Châu - Mường La - Quỳnh Nhai: Thời gian từ
ngày 20 đến ngày 27 tháng 5 năm 2015.
- Tuyến 3: thành phố Sơn La - Mai Sơn - Yên Châu - Mộc Châu: Thời gian từ ngày
01 đến ngày 08 tháng 03 năm 2016.
2.3.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Tài liệu, dữ liệu có liên quan tới hướng nghiên cứu, khu vực nghiên cứu được
thu thập, sàng lọc, xử lí và hệ thống hóa.
2.3.3. Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lí
Bản đồ là ngôn ngữ thứ 2 của khoa học địa lí, vì chúng có khả năng thể hiện rõ
nhất, trực quan nhất các đặc trưng không gian của các đối tượng nghiên cứu. Bản đồ
số có đầy đủ thông tin không gian và thuộc tính của các đối tượng địa lí cần quan
tâm, giúp quá trình phân tích liên hợp các bản đồ thành phần được thực hiện chính
xác, khách quan. Phương pháp Bản đồ và Hệ thông tin địa lí được sử dụng tại nhiều
nội dung khác nhau trong quá trình nghiên cứu.
2.3.4. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình thực hiện luận án, nghiên cứu sinh đã tham vấn ý kiến của
các Chuyên gia, các nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành ở Viện Sinh thái và tài
nguyên sinh vật, Viện Địa lí - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa
học và Công nghệ tỉnh Sơn La; Chi cục kiểm lâm Sơn La, Ban quản lý các khu bảo
tồn thiên nhiên tỉnh Sơn La, Trường Đại học KHTN - ĐHQGHN, Trường Đại học

Nội 280 km về phía Đông Nam, có tổng diện tích đất tự nhiên là 14.125,0 km2, nằm
trên hai lưu vực sông lớn là trung lưu sông Đà và thượng lưu sông Mã.
Sơn La là tỉnh nằm sâu trong lục địa, có tọa độ địa lý từ 20°39’ đến 22°02’ vĩ
độ Bắc, 103°11’ đến 105°02’ kinh độ Đông. Phía bắc giáp tỉnh Yên Bái, Lào Cai, phía
đông giáp tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa và nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào, phía tây giáp tỉnh Lai Châu.
 Địa chất - Địa hình
Địa chất: Sơn La thuộc đới địa máng sông Đà, nằm giữa 2 phức hệ kiến tạo
Hoàng Liên Sơn và Sông Mã với trầm tích biển sâu đá vôi, phiến thạch biến chất và
nhiều khối xâm nhập macma siêu bazơ và axit.
Địa hình: Sự sắp xếp của các hướng núi, các kiểu địa hình cộng với chế độ
nhiệt đới gió mùa đã chia Sơn La ra thành các vùng tự nhiên: Vùng cao, vùng giữa và
vùng thấp với những nét đặc trưng riêng về khí hậu. Dải núi đá vôi lớn nhất miền Bắc
chạy qua Sơn La theo hướng Tây Bắc - Đông Nam xen vào các trầm tích sét đã tạo
thành hệ thống cao nguyên Sơn La - Mộc Châu. Đây là dạng địa hình có những nét
đặc biệt riêng của tỉnh.
 Khí hậu - thủy văn
Khí hậu: Khí hậu có tác động mạnh mẽ đến các quá trình phong hoá lý, hoá,
sinh vật học trong đất, đá. Sơn La có khí hậu vùng núi kiểu nhiệt đới ẩm gió mùa, có
mùa đông hơi lạnh và một mùa khô.
Thủy văn: Đặc điểm của địa hình lãnh thổ đã tạo cho Sơn La có một mạng lưới
sông, suối dày đặc, song đều tập trung lưu lượng vào 2 sông Đà và sông Mã. Bởi vậy
đặc điểm thuỷ văn của Sơn La nói chung hai hệ thống sông này đồng thời cũng là đặc
điểm thuỷ văn của Sơn La chung với ranh giới tự nhiên là đường phân thuỷ khổng lồ
của dãy Xu Xen Chao Chai.


8

 Thổ nhưỡng

Chúng bao gồm các thảm cây thân gỗ có chiều cao từ 0.5 - 5m, có thể có cây gỗ
mọc rải rác nhưng độ che phủ của cây gỗ < 0.3. Thảm cây bụi ở đây đều có nguồn gốc
thứ sinh. Nó được hình thành sau khi rừng bị khai thác kiệt hoặc rừng bị đốt làm nương
rẫy rồi bỏ hoang. Chỉ thảm cây bụi ở núi cao có tính chất nguyên sinh.
Lớp quần hệ IV: Lớp quần hệ cỏ
Hầu hết các trảng cỏ dạng lúa ở Sơn La có nguồn gốc thứ sinh, nó được hình
thành sau khi rừng hay cây bụi bị chặt, đốt tạo thành các khoảng trống thì cỏ mới xuất hiện.
3.1.2. Các yếu tố sinh thái nhân văn
 Về dân số, dân tộc
Sơn La có 12 dân tộc chính cùng chung sống, trong đó dân tộc dân tộc Thái có
số lượng đông nhất. Các dân tộc có số dân đông tiếp theo là dân tộc Kinh; dân tộc
Mông; dân tộc Mường; dân tộc Dao; dân tộc Khơ Mú; các dân tộc khác (Kháng, La
Ha, Lào, hoa, Xinh Mun...).
 Về tình hình xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm
Trong những năm qua với chương trình Quốc gia xoá đói giảm nghèo, các
chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội như chương trình 135; 134; chương


9

trình định canh định cư; chương trình nước sạch nông thôn và vệ sinh môi trường...
cùng với các chính sách như chính sách 120; chính sách trợ cước, trợ giá...
 Về cơ cấu kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2014 cao hơn so với mức tăng của
năm 2013 (năm 2013 tăng 10,26%, năm 2014 tăng 11,28%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục
chuyển dịch theo hướng tích cực: chiếm tỷ trọng cao và tiếp tục đóng góp nhiều nhất
cho nền kinh tế là khu vực dịch vụ tăng từ 40,92% năm 2013 lên 42,3% năm 2014;
khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 24,92% năm 2013 lên 26,65% năm 2014;
khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 34,16% năm 2013 xuống 31,05% năm 2014.
 Các tác động nhân sinh tới môi trường tự nhiên

nhiệt
đới gió
mùa,
Phụ hệ
STCQ
nhiệt
đới gió
mùa,
có mùa
đông
hơi
lạnh và
một

Phụ lớp
STCQ
núi cao
(SLI -1)
Lớp
STCQ
núi
(SLI)

1. Kiểu STCQ rừng
thường xanh ôn đới và
á nhiệt đới trên núi
cao, tổng nhiệt độ
năm < 5.500 oC, nhiệt
độ trung bình năm

Phụ lớp
STCQ

Kiểu STCQ

Hạng STCQ

Diện tích
(ha)

nhiệt độ năm < 5.500
o
C, nhiệt độ trung bình
năm nhỏ hơn 10 oC,
mùa lạnh 8 tháng
(SLI-1-K2)
Phụ lớp
STCQ
núi trung
bình
(SLI-2)

Phụ lớp
STCQ
núi thấp
(SLI-3)

3. Kiểu STCQ rừng
thường xanh ôn đới
trên núi trung bình,

Mùa lạnh ≤ 8 tháng,
mùa khô 5 - 6 tháng.
Thành phần thực vật
chủ yếu là các taxon
á nhiệt đới (SLI-2K2)

5. Hạng STCQ thảm
cây bụi, thảm cỏ trên
đất feralit mùn trên
núi, gồm loại STCQ
5g.

1.189,71

6. Hạng STCQ thảm
cây bụi, thảm cỏ trên
đất feralit vàng đỏ trên
đá macma, gồm loại
STCQ 6g

852,37

5. Kiểu STCQ rừng
kín thường xanh á
nhiệt đới trên núi,
tổng nhiệt độ năm
5.500 - 7.300 oC,
nhiệt độ trung bình
năm 15 - 20 oC, mưa
nhiều, mùa lạnh 4 - 7


Kiểu STCQ

Hạng STCQ

4 tháng, 0 - 1 tháng STCQ 8c
hạn
9. Hạng STCQ rừng
(SLI-3-K1)
kín nhiệt đới thường
xanh mưa mùa trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
phiến thạch sét, gồm
loại STCQ 9c, 9e, 9f,
9k

Diện tích
(ha)

63.845,74

10. Hạng STCQ rừng
kín nhiệt đới thường
xanh mưa mùa trên đất
feralit được hình thành
trên các loại đá khác
nhau, gồm loại STCQ
10c

18.553,47

43.383,45

6. Kiểu STCQ rừng
kín nhiệt đới mưa
mùa rụng lá và nửa
rụng lá vào mùa khô
(SLI-3-K2)

103.482,64


12

Hệ,
Phụ
Hệ
STCQ

Lớp
STCQ

Phụ lớp
STCQ

Kiểu STCQ

Hạng STCQ

Diện tích
(ha)

3.620,75

17. Hạng STCQ thảm
cây bụi trên đất vàng đỏ
trên đá vôi, gồm các loại
STCQ 17g, 17i, 17k

32.556,56

8. Kiểu STCQ rừng
kín thường xanh, mưa
mùa nhiệt đới, ở độ
cao 500 - 900 m (1000
m). Tổng nhiệt hàng
năm > 7.300 oC.
Lượng mưa hàng năm
1.500 - 2.500 mm.
Mùa lạnh < 4 tháng.
Nhiệt độ trung bình
năm > 20 oC. Mùa khô
3 - 4 tháng, 0 - 1 tháng
hạn. Thành phần thực
vật chủ yếu là các
taxon nhiệt đới
(SLII-K1)

18. Hạng STCQ rừng
kín thường xanh mưa
mùa nhiệt đới trên đất
vàng đỏ trên đá vôi,

13

Hệ,
Phụ
Hệ
STCQ

Lớp
STCQ

Lớp
STCQ
đồi và
đất thấp
cao dưới
500m
(SLIII)

Phụ lớp
STCQ

Kiểu STCQ

Hạng STCQ

Diện tích
(ha)

Tổng nhiệt hàng năm
> 7.300 oC. Lượng

11. Kiểu STCQ rừng
kín thường xanh mưa
mùa nhiệt đới. Tổng
nhiệt hàng năm >
7.300 oC. Lượng mưa
hàng năm hàng năm
1.500 - 2.500 mm.
Mùa lạnh < 4 tháng.
Nhiệt độ trung bình >
20 oC. Mùa khô 3 - 4
tháng, 0 - 1 tháng hạn.
Thành phần thực vật
chủ yếu là các taxon
nhiệt đới.
(SLIII-K1)

23. Hạng STCQ rừng
kín thường xanh mưa
mùa nhiệt đới trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
macma, gồm loại
STCQ 23e

5.539,85

24. Hạng STCQ rừng
kín thường xanh mưa
mùa nhiệt đới trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
vôi, gồm các loại

STCQ

Phụ lớp
STCQ

Kiểu STCQ

Hạng STCQ

Diện tích
(ha)

feralit vàng đỏ trên đá
macma axit gồm loại
STCQ 26e
12. Kiểu STCQ rừng
kín thường xanh mưa
mùa nhiệt đới. Tổng
nhiệt hàng năm >
7.300 oC. Lượng mưa
hàng năm hàng năm
1.500 - 2.500 mm.
Mùa lạnh < 4 tháng.
Nhiệt độ trung bình >
20 oC. Mùa khô 3 - 4
tháng, 0 - 1 tháng hạn.
Thành phần thực vật
chủ yếu là các taxon
nhiệt đới, nhiều loài từ
phía tây di cư sang

nhiệt đới trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
sét và biến chất, gồm
các loại STCQ 29g,
29i, 29k

87.688,30

30. Hạng STCQ thảm
cây bụi và thảm có
nhiệt đới trên đất
faralit vàng đỏ trên đá
vôi, gồm các loại
STCQ 30i
31. Hạng STCQ thảm
cây bụi và thảm có
nhiệt đới trên đất
faralit vàng đỏ trên đá
sét và biến chất, gồm
loại STCQ 31i, 31k

3.263,44

187.967,04


15

Hệ,
Phụ

24.144,93

33. Hạng STCQ thảm
cây bụi và thảm có
nhiệt đới trên đất phù
sa, gồm loại 33i

1.041,84

Phụ lớp
STCQ
sông,
suối, ao,
hồ

25.490,64

Tổng
1.412.500,0
3.3. Biến động sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La
Dựa trên kết quả nghiên cứu các yếu tố thành tạo STCQ (địa hình, thổ nhưỡng,
khí hậu) thuỷ văn, đặc biệt là kết quả điều tra khảo sát thảm thực vật năm 2015 và các
tài liệu, thu thập được từ năm 2005, luận án đã thành lập bản đồ STCQ 2 thời kì 2005
và 2015, từ đó đánh giá biến động các loại STCQ tỉnh Sơn La.
3.3.1. Bản đồ sinh thái cảnh quan năm 2005
Qua phân tích, tổng hợp, xây dựng bản đồ STCQ của tỉnh Sơn La năm 2005
(Hình 3.16), từ đó xác định diện tích, vị trí của từng loại STCQ. Diện tích các loại
STCQ của tỉnh Sơn La năm 2005 thể hiện ở bảng 3.5 và hình 3.17
Diện tích (ha)


đất feralit vàng đỏ trên đá vôi (28d) với diện tích 263,07 ha; loại STCQ rừng hỗn giao
cây lá rộng – lá kim trên đất mùn alít phát triển trên đá macma axít trên núi cao (1b)
với diện tích 268,98 ha.
3.3.3. Biến động sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La theo thời gian
Dựa vào số liệu diện tích các loại STCQ của tỉnh Sơn La trong các năm 2005
và 2015, diện tích biến động các loại STCQ 2005 – 2015 được trình bày trong bảng
3.5 và hình 3.20.
Bảng 3.5. Biến động diện tích các đơn vị STCQ năm 2005 - 2015 (Đơn vị: ha)
Ký hiệu
Diện tích các loại Diện tích các loại
Biến động 2005 –
STT
loại STCQ
STCQ 2005
STCQ 2015
2015
1
1a
1.905,50
1.903,58
-1,92
2
1b
269,25
268,98
-0,27
3
2g
35,24
35,21

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47

Ký hiệu
loại STCQ
3c
4c
5g
6g
7c
8c
9c

23e
24c
24e
24f
24k
25c
25e

Diện tích các loại Diện tích các loại
STCQ 2005
STCQ 2015
746,66
745,90
22.330,56
21.925,52
1.190,91
1.189,71
853,23
852,37
225.515,33
172.591,01
102.901,40
96.940,17
65.702,57
59.107,08
133,76
133,62
3.749,50
1.912,24
2.692,80

20.175,52
17.160,58
2.927,74
6.766,18
71.425,72
33.455,82
2.470,05
547,39
1.972,82
3.311,53
21.082,33
29.477,79
2.121,67
3.243,02
918,41
917,49
1.241,73
57.103,79
17.012,97
16593,36
126.196,90
104.795,24
4.827,12
4.449,23
5.407,59
5.539,85
154.397,95
128.613,93
962,80
964,66

-9.018,90
-517,76
-2,67
601,79
-15,98
-3.014,94
3.838,44
-37.969,90
-1.922,66
1.338,71
8.395,46
1.121,35
-0,92
55.862,06
-419,61
-21.401,66
-377,89
132,26
-25.784,02
1,86
1.109,91
564,50
-1.017,17
-334,99


18

Ký hiệu
loại STCQ

63
34l
Tổng diện tích

STT

Diện tích các loại Diện tích các loại
STCQ 2005
STCQ 2015
2.202,95
1.943,37
31.299,49
23.925,28
51,22
0
1.752,85
1.616,26
212,11
263,07
52.418,83
50.964,86
20.616,71
20.724,18
3.131,90
15.999,26
1.723,80
3.263,44
149.101,44
155.293,45
22.775,38

859,03
10.290,64
0

Diện tích (ha)
80000

60000

40000

20000

0
1a

3c

6g

9c

9k 12d 13k 14k 15k 17g 18c 19c 21i 22k 24e 25c 27c 28d 29k 31k 32k

-20000

-40000

-60000


25.784,02 ha. Một số loại STCQ gần như không thay đổi từ năm 2005 và 2015 là 2g
(Loại STCQ cây bụi, thảm cỏ trên đất mùn alit), 9e (Loại STCQ rừng hỗn giao tre
nứa trên đất feralit vàng đỏ trên đá phiến thạch sét), 6g (Loại STCQ cây bụi, thảm cỏ
trên đất feralit vàng đỏ trên đá macma), 5g (Loại STCQ cây bụi, thảm cỏ trên đất
feralit mùn trên núi).
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, ứng dụng phương pháp hệ thông tin địa lý
(GIS) và hệ thống cơ sở dữ liệu đã thu thập, luận án đã biên tập bản đồ STCQ của
tỉnh Sơn La thời điểm 2005 và 2015 và xác định diện tích từng loại STCQ. Sự biến
động STCQ của tỉnh Sơn La từ 2005 đến 2015 cũng được xác định nhờ việc so sánh
bản đồ STCQ ở 2 thời điểm trên. Sự thay đổi STCQ thể hiện xu thế biến đổi, từ đó có
thể xác định các tác động đến tự nhiên, xã hội của Sơn La và giúp ích cho việc đưa ra
kế hoạch quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên bền vững.
3.4. Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ phát triển kinh tế xã hội
 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La
Ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: Chuyển đổi nhanh theo hướng sản xuất
hàng hóa; hình thành sự liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ và thị trường, đảm bảo
phát triển bền vững và đem lại hiệu quả cao trong tương lai, xây dựng các vùng sản
xuất hàng hóa tập trung, bảo vệ rừng đầu nguồn cho thủy điện; phát triển kinh tế
trang trại, lấy kinh tế hộ gia đình làm đơn vị tự chủ; ổn định và gia tăng giá trị sản
xuất toàn ngành
Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: Chuyển biến nền kinh
tế từ một tỉnh nông nghiệp thuần túy sang một tỉnh có tỷ trọng cao về công nghiệp và
dịch vụ; khai thác các tiềm năng và lợi ích từ Nhà máy thủy điện Sơn La;
Du lịch: Sơn La là tỉnh có tiềm năng phát triển du lịch, là điểm trung chuyển,
dừng chân của du khách với nhiều loại hình du lịch, đo đó nên xây dựng các tua du
lịch trong tỉnh theo hướng du lịch sinh thái
 Định hướng không gian các đơn vị sinh thái cảnh quan cho bảo tồn, sử dụng
hợp lý tài nguyên
Quan điểm chung để đưa ra các định hướng đó là phải dựa trên cơ sở nghiên
cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dựa vào kết quả đánh giá

núi thấp, tương đối lúa và cây lương thực, tiếp tục duy trì,
15i,
bằng phẳng, độ dốc hàng năm
thực phẩm
khảo sát và lựa
16i,
nhỏ, đất feralit
chọn cây trồng cho
17i,
được hình thành
phù hợp với điều
21i,
trên các loại đá
kiện tự nhiên từng
22i,
khác nhau.
khu vực, phù hợp
29i,
với độ dốc của đất
30i,
- Nâng hệ số sử
31i,
dụng đất
32i,
- Chống xói mòn,
33i
rửa trôi, cải tạo môi
trường đất (22i)
13g, 184.279,07 Là các khu vực đồi Thảm cây Cải tạo đất - Mở rộng thêm các
14g,

dân
gồm một
trồng rừng, phủ
tầng
cây
xanh đất trống, đồi
bụi và tầng
trọc tại các khu vực
cỏ quyết,
sườn đồi (17g, 22g,
xen lẫn một
29g)
số loài cây
- Khai thác phát
gỗ còn sót
triển rừng phòng hộ
lại sau khi
và rừng sản xuất tại
khai thác
các khu vực
và tre nứa
8c, 9c, 178.128,98 Là các khu vực đồi Đất
để Nâng
cao - Bảo vệ và tiếp tục
10c,
núi thấp, độ dốc, trống
và chất lượng công tác trồng rừng
19c,
lớn, lượng mưa vừa diện
tích rừng

19.552,49

3c, 4c,
7c,
18c,
24c,
5g, 6g

88.460,14

2.207,80

Giá trị
dịch vụ của
các loại
STCQ

Đề xuất, định
hướng không gian
bảo tồn và sử
dụng hợp lý
tài nguyên thiên
nhiên

Đặc điểm

Hiện trạng
sử dụng

dày

tầng đất mỏng
nghèo các chất
dinh dưỡng.
Đây là các khu vực
núi trung bình, khí
hậu lạnh, nhiệt độ
trung bình năm 10
- 15oC, mùa lạnh
dài ≥ 8 tháng, mùa
khô dài 5 - 6 tháng
có 0 - 3 tháng hạn;
lượng mưa lớn trên
2.000
2.500
mm/năm, đất mùn
alit trên núi

Diện tích
rừng cây lá
kim, rừng
hỗn
giao
cây lá rộng
lá kim và
một phần
trảng
cỏ
cây
bụi.
Một số loài

- Bảo tồn nguyên
vẹn loại STCQ 1a,
1b;
- Phục hồi rừng
trên các loại sinh
thái cảnh quan (2g)

Diện tích
rừng cây lá
kim, rừng
hỗn
giao
cây lá rộng,

kim,
rừng cây lá
rộng trên
núi đá vôi,
rừng cây lá
rộng rụng
lá và nửa

Bảo tồn đa
dạng
sinh
học, bảo tồn
các
loài
động
thực

sinh 11e, 18e, 25e, 26e,
thái
27e


22

Các
loại
STCQ

Diện tích
(ha)

Đặc điểm

9f,
18f,
19f,
20f,
24f

12.329,95

Khí hậu mát, nhiệt
độ dao động từ
15oC - 20 oC, mùa
lạnh trung bình 4 7 tháng, mưa vừa
đến ít, lượng mưa
trung bình năm

quân trong năm

bảo vệ môi
trường,
phòng
hộ,
sản
xuất
kinh tế

Đề xuất, định
hướng không gian
bảo tồn và sử
dụng hợp lý
tài nguyên thiên
nhiên

Tiếp tục công tác
trồng rừng trên khu
vực 9f, 20f.
- Đề xuất một số
cây trồng ở Sơn La
như sau: Lát hoa
(Chukrasia
tabularis); Muồng
đen (Cassia
siamea); Mỡ
(Manglietia
glauca); Keo lá
tràm (Acacia
magnum); Thông 3
lá (Pinus kesiya).

sử dụng

34l

25.490,64

Gồm các ao, hồ,
sông suối phát triển
các loài thực vật
thủy sinh ở lòng
ao, hồ, sông, suối
và thực vật ưa ẩm
ven ao, hồ, sông
suối

Diện tích
mặt nước
chuyên
dùng

Giá trị
dịch vụ của
các loại
STCQ

Nuôi trồng
thủy
sản,
thủy điện, du
lịch,

kiện thuận lợi;
- Phát triển du lịch
tại khu vực thủy
điện Sơn La, các
suối nước có cảnh
quan thiên nhiên
đẹp.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Luận án đã phân loại được hệ thống STCQ tỉnh Sơn La gồm: Hệ STCQ nhiệt đới
gió mùa, phụ hệ STCQ nhiệt đới gió mùa, có mùa đông hơi lạnh và một mùa khô.
Hình thành 4 lớp STCQ gồm: Lớp STCQ núi (SLI) diện tích 649.884,78 ha; lớp
STCQ cao nguyên (SLII) diện tích 253.894,66 ha; lớp STCQ đất đồi và đất thấp dưới
500m (SLIII) diện tích 483.229,96 ha; lớp STCQ sông, suối, ao, hồ (SLIV) diện tích
25.490,64 ha. Lớp STCQ núi có 3 phụ lớp STCQ, 7 kiểu STCQ; lớp STCQ cao
nguyên có 1 phụ lớp STCQ, 3 kiểu STCQ; lớp STCQ đồi và đất thấp dưới 500m có 3
kiểu STCQ; lớp STCQ sông, suối, ao, hồ có 1 phụ lớp STCQ. Có 33 hạng STCQ và
63 loại STCQ được phân chia trên lãnh thổ Sơn La.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status