Phân tích những điểm mới và những khó khăn trong vận dụng các hướng dẫn về công tác lập dự toán trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng : Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý xây dựng - Pdf 51

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Âu Dương Huy

i


LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Thủy lợi trong suốt thời gian
vừa qua đã giảng dạy và trang bị thêm những kiến thức cần thiết về các vấn đề kinh tế
- kỹ thuật, cùng sự hướng dẫn nhiệt tình cho học viên hoàn thiện kiến thức hơn và
nâng cao trình độ chuyên môn.
Đặc biệt, Học viên xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS. Lê Văn Hùng đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ học viên tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian học tập và nghiên cứu còn hạn chế nên
luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, học viên rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của quý thầy cô và độc giả.
Hà Nội, ngày

tháng 5 năm 2017
Tác giả

Âu Dương Huy

ii

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ....................................................................................5
1.1 Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng ......................................................................5
1.1.1 Khái niệm về dự án và dự án đầu tư xây dựng .......................................................5
1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng .....................................................................6
1.1.3 Các giai đoạn thực hiện của dự án đầu tư xây dựng ...............................................7
1.1.4 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng................................................................9
1.2 Tổng quan về công tác lập dự toán và quản lý chi phí đầu tư xây dựng ...............10
1.2.1 Tình hình đầu tư các công trình xây dựng và công tác lập dự toán. .....................10
1.2.2 Vai trò, ý nghĩa, nội dung và phương pháp lập dự toán xây dựng .......................11
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán và quản lý chi phí đầu tư xây
dựng ...............................................................................................................................13
1.2.4 Những vấn đề cần phải hoàn thiện trong công tác lập dự toán trong quản lý chi
phí đầu tư xây dựng .......................................................................................................16
1.2.5 Kinh nghiệm quản lý định mức và giá xây dựng trên thế giới .............................16
Kết luận chương 1 .........................................................................................................19
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
VÀ LẬP DỰ TOÁN ......................................................................................................21
2.1 Lập dự toán và Quản lý chi phí đầu tư xây dựng ..................................................21
2.1.1 Khái niệm chi phí dự án đầu tư xây dựng .............................................................21
2.1.2 Khái niệm về quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng.....................................21
2.1.3 Khái niệm về dự toán trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng ..............................22
iii


2.1.4 Định mức xây dựng, hệ thống đơn giá xây dựng, chỉ số giá xây dựng ................ 25
2.1.5 Nội dung và phương pháp xác định dự toán xây dựng công trình trong quản lý
chi phí đầu tư xây dựng ................................................................................................. 29

3.2.2 Quy mô và giải pháp thiết kế chủ yếu của công trình: ......................................... 66

iv


3.2.3 Nội dung lập dự toán công trình “Trường trung học cơ sở xã Phật Tích, huyện
Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” ................................................................................................75
3.2.4 Những khó khăn, bất cập khi áp dụng, vận dụng quy định ..................................77
3.2.5 Những điểm thay đổi công tác lập dự toán theo hướng dẫn Thông tư 06/2016/TTBXD với Thông tư 04/2010/TT-BXD ...........................................................................79
3.3 Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước ...........................................81
3.3.1 Sửa đổi, bổ sung hệ thống suất vốn đầu tư, định mức, đơn giá xây dựng cơ bản 81
3.3.2 Xây dựng ngân hàng dữ liệu về giá vật liệu, ca máy, nhân công .........................81
3.3.3 Bổ sung định mức .................................................................................................82
3.3.4 Một số kiến nghị khác ...........................................................................................82
Kết luận chương 3 .........................................................................................................83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................84
1. Kết luận ......................................................................................................................84
2. Kiến nghị ...................................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................86
PHỤ LỤC SỐ 1 .............................................................................................................88
PHỤ LỤC SỐ 2 .............................................................................................................95

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: ĐỊNH MỨC TỶ LỆ (%) CHI PHÍ CHUNG ................................................ 31
Bảng 2.2: ĐỊNH MỨC CHI PHÍ CHUNG TÍNH TRÊN CHI PHÍ NHÂN CÔNG ..... 33
Bảng 2.3. ĐỊNH MỨC THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ............................. 34
Bảng 2.4. HAO PHÍ VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG, MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG

Quyết định

QLCP:

Quản lý chi phí

QLCPĐT:

Quản lý chi phí đầu tư

HMC:

Hạng mục chung

CP:

Chi phí

TT:

Thông tư

NĐ:

Nghị Định

vii




đề xuất các giải pháp quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình của các dự án một
cách hiệu quả, giảm thiểu các thất thoát, lãng phí.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận:
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận:
- Tiếp cận thông qua hệ thống văn bản pháp quy;
- Tiếp cận qua thực tế công trình đã thực hiện;
- Tiếp cận qua các nghiên cứu, thiết kế xây dựng công trình;
- Tiếp cận qua các nguồn thông tin khác.
Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau: Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy; Phương pháp điều tra,
khảo sát thực tế thu thập thông tin; Phương pháp kế thừa; Phương pháp thống kê;
Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong quá
trình lập dự án xây dựng công trình (chủ yếu là các công trình dân dụng, giao thông,
hạ tầng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh).
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

2


Phạm vi về mặt không gian và nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về công
tác dự toán và quản lý chi phí xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Phạm vi về mặt thời gian, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng công

nhằm nâng cao chất lượng công tác lập dự toán và quản lý chi phí đầu tư xây dựng trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh trên cơ sở những qui định mới.

4


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1.1

Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng

1.1.1

Khái niệm về dự án và dự án đầu tư xây dựng

1.1.1.1 Khái niệm về dự án
+ Dự án hiểu theo nghĩa thông thường “ Dự án là điều mà người ta có ý thức định làm”
+ Theo viện nghiên cứu Quản lý dự án Quốc tế (PMI) thì: “Dự án là sự nỗ lực tạm
thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”
+ Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN9000:2000): “Dự án là một quá trình đơn nhất,
gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết
thúc, được tiến hành để đạt được mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm
cả các ràng buộc về thời gian, chi phí, nguồn lực”
+ Dự án là một quá trình gồm các công tác, nhiệm vụ có liên quan đến nhau, được
thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian,
nguồn lực và ngân sách
1.1.1.2 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng được hiểu là các dự án đầu tư có liên quan tới hoạt động xây

Nghĩa là dự án cũng phải trải qua các giai đoạn: Hình thành, phát triển, có thời điểm
bắt đầu, kết thúc. Tổ chức thực hiện dự án mang tính chất tạm thời, sau khi đạt được
mục tiêu đề ra, tổ chức này sẽ giải tản hay thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp với
mục tiêu mới.
1.1.2.3 Dự án có sự tham gia của nhiều bên liên quan
Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên liên quan và có sự tương tác phức tạp
giữa các bộ phận quản lý chức năng và quản lý dự án như chủ đầu tư, người hưởng lợi
dự án, nhà thầu, các cơ quan quản lý nhà nước… Tùy theo tính chất của dự án và yêu
cầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau.
1.1.2.4 Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo.
Khác với quả trình sản xuất liên tục, sản phẩm của dự án không là sản phẩm hàng loạt
mà có tính khác biệt ở mỗi khía cạnh nào đó, nó chỉ tồn tại trong khoảng thời gian nhất
định với đặc thù của mỗi dự án là tạo ra một kết quả nào đó.

6


1.1.2.5 Dự án bị hạn chế bởi các nguồn lực
Mỗi dự án đều cần một nguồn lực nhất định để thực hiện. Nó bao gồm nhân lực (Giám
đốc, nhân viên dự án), vật lực (thiết bị, nguyên liệu) và tài lực.
6. Dự án luôn có tính bất định và rủi ro
Mỗi dự án đều có tính không xác định của nó, tức là trong khi thực hiện dự án cụ thể
do dự tác động của hoàn cảnh bên trong và hoàn cảnh bên ngoài nên việc thực hiện nó
tất nhiện có sự thay đổi so với kế hoạch ban đầu. Dự án có thể hoàn thành trước thời
gian hoặc có thể bị kéo dài thời hạn thi công. Cũng có thể do bị biến đổi giá cả thị
trường nên giá thành dự án tăng cao hơn dự kiến ban đầu, kết quả thực hiện không
giống với dự định. Những hiện tượng trên đều là tính không xác định của dự án, đôi
khi có thể gọi đó là tính rủi ro của dự án. Vì vậy trong quá trình thực hiện dự án cần
phân tích các yếu tố ảnh hưởng có thể sảy ra để khống chế các sai sót có thể sảy ra.
7. Trình tự trong quá trình thực hiện dự án.

không bao gồm tiền sử dụng đất ).
Về bản chất, lập dự án đầu tư xây dựng hay lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đều nhằm
mục đích: Chứng minh cho người quyết định đầu tư thấy được sự cần thiết phải đầu tư,
mục tiêu, hiệu quả của dự án đầu tư; làm cơ sở cho người bỏ vốn (cho vay vốn) xem
xét hiệu quả dự án vàkhả năng hoàn trả vốn. Đồng thời làm cơ sở cho các cơ quan
quản lý Nhà nước xem xét sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng; đánh giá tác động của dự
án tới môi trường, kinh tế xã hội địa phương, mức độ an toàn đới với các công trình
lân cận…
+ Giai đoạn thực hiện dự án: Sau khi có quyết định phê duyệt dự án đầu từ xây dựng,
dự án chuyển sang giai đoạn thực hiện đầu tư. Trong giai đoạn này, chủ đầu tư tổ chức
lập, thẩm định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình.
Lập và đánh giá hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu, đàm phán ký kết hợp đồng, giám
sát thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị, quản lý tiến độ, chất lượng thi công xây
dựng công trình….
+ Giai đoạn kết thúc dự án đầu tư xây dựng: Là giai đoạn chủ đầu tư tổ chức nghiệm
thu, kiểm định chất lượng, chạy thử, bàn giao công trình đưa vào sử dụng và thanh
toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng.

8


+ Trong mỗi giai đoạn khác nhau của dự án xây dựng. Các giai đoạn của một dự án
đầu tư xây dựng. Trong quá trình này có những nhóm vấn đề khác nhau cần xem xét
để tránh và hạn chế tối đa nhất các vấn đề phát sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng của
dự án.
- Nhóm vấn đề công năng: Những quan điểm và khái niệm tổng quát về công trình,
mẫu vận hành, bố cục không gian sử dụng, các khu vực, các phòng….
- Nhóm vấn đề về địa điểm, vị trị: Môi trường, khí hậu, địa hình, hướng ra vào chính,
cơ sở hạ tầng, thủ tục pháp lý liên quan.
- Nhóm vấn đề về xây dựng: Những nguyên tắc thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật, vật liệu

và quy định khác của pháp luật có liên quan.
1.2

Tổng quan về công tác lập dự toán và quản lý chi phí đầu tư xây dựng

1.2.1

Tình hình đầu tư các công trình xây dựng và công tác lập dự toán.

Trong thời gian vừa qua có thể nói tổng dự toán ở nhiều công trình xây dựng do Trung
Ương và địa phương quản lý đều vượt tổng mức đầu tư đã được phê duyệt . qua số liệu
phân tích cho thấy, mức vốn đầu tư của các công trình xây dựng sau khi tổng dự toán
được phê duyệt đều vượt tổng mức đầu tư đã được phê duyệt trong báo cáo nghiên cứu
khả thi. Mức vượt này thấp nhất cũng là 21% và cao nhất là 177.55%. Khi đánh giá
vượt mức vốn theo cơ cấu vốn dầu tư cho thấy : mức vốn xây lắp và vốn thiết bị trong
tổng mức đầu tư là cao nhất, một số công trình có khoản vốn dự phòng xác định trong
tổng mức đầu tư không phù hợp. Thậm chí có công trình lượng vốn dự phòng lại quá
lớn, nhưng cũng không trang trải hết phần vượt vốn xây lắp, vốn thiết bị và chi phí
khác của công trình.
Quản lý chi phí đầu tư xây dựng là một vấn đề hết sức phức tạp do lĩnh vực xây dựng
cơ bản có nhiều đặc điểm riêng biệt. Dự toán xây dựng công trình là một trong những
công cụ giúp quản lý chi phí đầu tư xây dựng một cách có hiệu quả. Nó giúp các nhà
quản lý dự đoán trước được phần nào tình hình sản xuất kinh doanh và chuẩn bị đủ
nguồn lực tài chính cần thiết cũng như là lượng dự phòng để hoạt động đầu tư xây
dựng được diễn ra thuận lợi, đảm bảo chất lượng cũng như tiến độ.

10


Bên cạnh đó, tình hình kinh tế trong những năm vừa qua đã và đang diễn biến theo

Dự toán xây dựng công trình được xác định trên cơ sở khối lượng tính toán từ thiết kế
kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật, các yêu cầu công việc phải thực
hiện của công trình và định mức xây dựng, giá xây dựng của công trình.
Người lập dự toán ngoài khả năng đọc tốt bản vẽ, hiểu kỹ thuật thi công, điều kiện thi
công,… còn phải hiểu rõ chính sách của nhà nước tại nơi công trình xây dựng. Sau đây
là một số nghị định, văn bản, thông tư chính mà một người lập dự toán cần biết:
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư
xây dựng công trình xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 về việc công bố Định mức chi phí quản
lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn
xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn
xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Các văn bản số 1776/BXD-VP; 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng về
việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng; Phần
lắp đặt thống điện trong công trình; ống và phụ tùng ống; bảo ôn đường ống, phụ tùng
và thiết bị; khai thác nước ngầm;
Quyết định số 1172/QĐ-BXD và 1173/QĐ-BXD ngày 26/12/2012 của Bộ Xây dựng
về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình- Phần xây dựng; Phần lắp đặt
(sửa đổi và bổ sung);
Định mức dự toán xây dựng công trình Phần xây dựng (Sửa đổi và bổ sung) công bố
kèm theo Quyết định số 588/QĐ-BXD ngày 29/5/2014 của Bộ Xây dựng.
Định mức dự toán xây dựng công trình Phần lắp đặt (Sửa đổi và bổ sung) công bố kèm
theo Quyết định số 587/QĐ-BXD ngày 29/5/2014 của Bộ Xây dựng.

12


1.2.3



Do thiếu định mức và đơn giá dự toán
Mức giá tính không chuẩn xác khi bổ sung mới hoặc điều chỉnh đơn giá công tác xây
lắp hoặc phải vận dụng đơn giá tương tự. Vì thế cần lưu ý, trong hệ thống định mực dự
toán, đơn giá xây dựng cơ bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành là không đầy đủ.
Sai thông số đầu vào khi tính các khoản chi phí trong đơn giá.
Chưa điều chỉnh, bổ sung đơn giá, dự toán khi có sự thay đổi chế độ chính sách về giá
cả, tiền lương.
Áp dụng thiếu các khoản mục chi phí cần điều chỉnh trong đơn giá công tác xây lắp
(do thiếu sự thống nhất giữa nội dung quy định trong đơn giá với định mức dự toán)
1.2.3.2 Một số sai sót khi áp dụng các quy định tính chi phí theo tỷ lệ
- Sử dụng mức chi phí chung cho một công trình gồm nhiều loại hạng mục công trình,
công tác xây lắp không phù hợp.
- Tính cả 2 mức chi phí chung (trên chi phí nhân công và trên chi phí máy thi công).
- Không tính chi phí chung, thuế và lãi trong dự toán.
- Tỷ lệ và phương thức tính không theo đúng quy định cho từng thời kỳ.
1.2.3.3 Một số sai sót khi xác định khối lượng công tác xây lắp
- Thiếu, thừa khối lượng tính từ thiết kế. Vẽ đối xứng, thống kê thép một nửa, tính
khối lượng bê tông, cốt thép cũng một nửa…
- Tính trùng các giao của các kết cấu.
- Có khối lượng cho công tác gia công, sản xuất kết cấu nhưng lại thiếu khối lượng
công tác lắp dựng.
- Phân tích khối lượng không phù hợp với công nghệ thi công xây lắp (Ví dụ như:
khối lượng đào đất với khối lượng đất cần vận chuyển ra bãi thải và số lượng đất đào
sử dụng để đắp lại…).
- Bỏ sót khối lượng xây lắp,
14



dựng thì việc hạn chết các sai sót nêu trên là cần thiết và đó là yêu cầu đặt ra trước hết
với các nhà tư vấn thiết kế - dự toán giúp chi chủ đầu tư và thứ nữa là các cơ quan có
thẩm quyền của nhà nước trong việc quy định các chế độ, chính sách về giá, các
nguyên tắc, phương pháp và cơ sở để lập giá dự toán công trình xây dựng.
1.2.4

Những vấn đề cần phải hoàn thiện trong công tác lập dự toán trong quản lý
chi phí đầu tư xây dựng

- Yếu tố con người: Cần nâng cao năng lực, nghiệp vụ, chuyên môn của cá nhân, tổ
chức tham gia quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
- Giám sát cộng đồng: Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng đạt hiệu quả cao chống
thất thoát lãng phí, khuyến khích hình thức giám sát cộng đồng, giám sát của người
dân, hoặc đơn vị, tổ chức được hưởng lợi từ công trình đem lại.
- Về cơ chế chính sách: Hoàn thiện cơ chế chính sách từ Luật của Quốc Hội, Nghị
định của Chính phủ, Thông tư của các Bộ và các quyết định, chỉ thị phải đồng bộ,
thống nhất về nội dung chỉ đạo, hướng dẫn, dễ hiểu, tránh nẩy sinh nhiều cách hiểu
khác nhau, thuận lợi dễ điều hành và quản lý, tránh khép kín quy trình.
- Hệ thống định mức: Hệ thống định mức phải thường xuyên suốt từ Bộ Xây dựng
xuống các địa phương và khuyến khích các đơn vị chủ đầu tư, tư vấn… tự xây dựng và
chịu trách nhiệm với các định mức chuyên nghành phù hợp với những công trình đặc
thù do mình quản lý.
- Hệ thống đơn giá, giá: Địa phương kịp thời ra các bộ đơn giá, thông báo giá và các
thông báo bù chế độ chính sách theo đúng hướng dẫn và ban hành đúng thời điểm để
chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu có cơ sở thực hiện.
1.2.5 Kinh nghiệm quản lý định mức và giá xây dựng trên thế giới
Tại Nhật Bản, định mức và giá xây dựng được thống nhất quản lý trên toàn quốc bởi
Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch (MLIT). Ở Trung Quốc, việc quản lý này
cũng được thực hiện theo hình thức tương tự và giao cho Bộ Xây dựng.



17



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status