Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông. - Pdf 52

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1
NÓI ÐẦU
Sự chuyển đổi của nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã tác
động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Cùng
với điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nền kinh tế nước ta hiện nay là nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, với chủ trương mở rộng quan hệ hàng hoá
trên thị trường. Kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng và phát triển trong gần
hai thập kỷ đổi mới vừa qua.
Hiện nay, hàng may mặc là một trong những mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam ra thị trường khu vực và thế giới và cũng là một trong các mặt hàng thế
mạnh chủ lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển.Việt Nam có
thêm nhiều cơ hội để phát triển ngành dệt may của mình nhưng cũng gặp phải
không ít thách thức, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam
phải không ngừng nỗ lực và phấn đấu để tìm ra hướng đi riêng cho mình, khẳng
định được thương hiệu dệt may Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, với sự
cạnh tranh gay gắt trên thị trường, không phải doanh nghiệp nào cũng đứng
vững.Có những doanh nghiệp rất thành công, nhưng cũng có không ít những
doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động cầm chừng thua lỗ nhiều dẫn đến phá
sản, giải thể.
Ðể quản lý và kinh doanh có hiệu quả, kế toán đã trở thành một công cụ
rất đắc lực không thể thiếu trong các doanh nghiệp cũng như trong việc quản lý
kinh tế của Nhà nước. Ðối với Nhà nước, kế toán là công cụ quan trọng để tính
toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành thực hiện ngân sách của Nhà nước để
quản lý nền kinh tế quốc dân. Ðối với các doanh nghiệp, kế toán là công cụ để
điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế, tính toán, kiểm tra, bảo vệ, sử dụng tài
sản, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ
động về tài chính.
Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư dịch
vụ và TM Phương Đông, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí
Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2

trong một thời kỳ nhất định.
1.2. Phân loại CPSX kinh doanh:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể đợc phân chia theo nhiều tiêu thức
khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
1.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm những yếu tố sau: Chi phí nguyên
liệu, vật liệu; Chi phí nhân công; Chi phí khấu hao TSCĐ; Chi phí dịch vụ mua
ngoài.
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập đợc Báo cáo CPSX theo yếu tố chi
phí, lập đợc các dự toán, kế hoạch cung ứng vật t nhằm đảm bảo cho hoạt động
SXKD tại tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp .
1.2.2. Phân loại CPSX theo công dụng, mục đích của chi phí:
Theo tiêu chuẩn phân loại này, CPSX bao gồm 5 khoản mục: Chi phí nguyên
liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung; Chi phí
bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nguyn Th Thanh Ho Lp: KT2 - K06
Chuyờn thc tp tt nghip 4
Cách phân loại này đợc sử dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp nhằm phục vụ
cho việc xây dựng hệ thống các tài khoản kế toán để tính giá thành sản xuất của
sản phẩm, dịch vụ và tập hợp chi phí sản xuât kinh doanh trong kỳ.
1.2.3.Phân loại CPSX theo quan hệ với khối lợng sản phẩm:
Theo tiêu thức phân loại này, CPSX đợc chia thành hai loại: Chi phí khả biến
(biến phí); Chi phí bất biến (định phí).
Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lập dự toán chi phí,
phục vụ cho việc phân tích chi phí và công tác quản trị kế toán.
1.2.4.Phân loại CPSX theo mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí:
Theo cách phân loại này, CPSX đợc phân chia thành: Chi phí trực tiếp và chi
phí gián tiếp.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phơng pháp
tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng chịu chi phí một cách đúng đắn và hợp

CPSX thực tế phát sinh trong kỳ.
Việc xác định đối tợng tập hợp CPSX ở từng doanh nghiệp tuỳ thuộc vào quy
mô hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý cũng nh quy trình công nghệ sản xuất
của từng ngành, từng doanh nghiệp. Song, mục đích cuối cùng của công tác tập
hợp chi phí là tính đợc giá thành sản xuất của sản phẩm. Do đó, đối tợng tập hợp
CPSX có thể là:
- Tập hợp CPSX để tính giá thành của từng nhóm sản phẩm cùng loại.
- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo từng loại sản phẩm.
- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo đơn đặt hàng.
- Tập hợp CPSX theo từng địa điểm phát sinh chi phí (theo từng phân xởng, từng
tổ, đội sản xuất ...)
1.4.Nội dung, phơng pháp kế toán tập hợp CPSX:
Tuỳ theo đặc điểm của từng loại CPSX và đặc điểm tổ chức công tác kế toán
của doanh nghiệp mà kế toán vận dụng các phơng pháp tập hợp chi phí cho phù
hợp.
1.4.1.Kế toán CPSX trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên:
a) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp:
Nguyn Th Thanh Ho Lp: KT2 - K06
Chuyờn thc tp tt nghip 6
Đối với những chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp tới mộtđối tợng
tập hợp chi phí thờng đợc tổ chức tập hợp theo phơng pháp trực tiếp.
Trong trờng hợp NVL sử dụng để sản xuất sản phẩm có liên quan đến nhiều
đối tợng tập hợp chi phí khác nhau thì kế toán phải áp dụng phơng pháp phân bổ
gián tiếp theo các tiêu thức hợp lý nh: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối l-
ợng sản phẩm sản xuất, chi phí nguyên liệu chính ...
Công thức phân bổ nh sau:
Việc tính toán tập hợp chính xác chi phí NVL trực tiếp trong kỳ đợc thực hiện
theo công thức:
Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản TK

lại cuối kỳ cha
sử dụng
--=
Trị giá phế liệu
thu hồi (nếu
có)
Chuyờn thc tp tt nghip 7
TK 152 TK 621 TK 152
Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL cha sử dụng
dùng trực tiếp SX sản phẩm và phế liệu thu hồi nhập kho
TK 111, 331 TK 154
Trị giá NVL mua dùng vào Trị giá NVL thực tế
sản xuất không qua kho sử dụng trực tiếp vào SX
b) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng tập hợp
chi phí có liên quan. Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất có liên quan
đến nhiều đối tợng không hạch toán trực tiếp thì có thể tập hợp sau đó lựa chọn
tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để tính toán và phân bổ cho các đối tợng liên quan.
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính toán căn cứ vào tỷ lệ theo quy
định chung của chế độ tài chính trên số tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622: Chi phí nhân
công trực tiếp. TK 622 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CPSX, theo yêu
cầu quản lý của doanh nghiệp.
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh qua sơ đồ 2:
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp :
TK 334 TK 622 TK 154
Tiền lơng phải trả
công nhân sản xuất
TK 335
Trích trớc lơng nghỉ phép Kết chuyển ( phân bổ )

TK 142,335
Chi phí trả trớc, trích trớc
tính vào chi phí sản xuất chung
TK 214,111
Chi phí KH TSCĐ và các
chi phí bằng tiền khác
Nguyn Th Thanh Ho Lp: KT2 - K06
Mức chi phí sản xuất
chung phân bổ cho
từng đối tợng
Tổng chi phí sản xuất chung
Tổng tiêu thức phân bổ
x=
Tiêu thức phân
bổ của từng đối
tợng
Chuyờn thc tp tt nghip 9
Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
không chỉ đơn thuần là các khoản mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp và CPSX chung mà CPSX còn phát sinh rất phức tạp, do đó doanh nghiệp
cần có các biện pháp để tập hợp đợc đầy đủ chính xác các chi phí khác ngoài các
khoản mục trên để đảm bảo giá thành sản phẩm và kết quả SXKD của doanh
nghiệp không bị biến động đột ngột qua các kỳ kế toán.
d) Kế toán các khoản chi phí trả trớc:
Việc tính toán và phân bổ chi phí trả trớc phải căn cứ vào tính chất, mức độ
của từng loại chi phí, lựa chọn các tiêu thức phù hợp ... Kế toán phải theo dõi chi
tiết từng khoản chi phí trả trớc đã phát sinh, phân bổ và số còn lại cha phân bổ
theo từng đối tợng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán.
Các khoản chi phí trả trớc đợc theo dõi ở TK 142: Chi phí trả trớc. Phơng
pháp và trình tự kế toán chi phí trả trớc đợc khái quát qua sơ đồ sau:

động bất thờng.
g) Kế toán hoạt động sản xuất phụ:
ở các doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động sản xuất phụ có thể chia thành hai
loại: Sản xuất phụ và sản xuất phụ trợ.
Kế toán cũng sử dụng các tài khoản tập hợp chi phí và tính giá thành nh đối
với các hoạt động khác và đợc chi tiết theo từng hoạt động. Cuối kỳ kế toán tiến
hành tính giá thành của sản phẩm phụ với phơng pháp áp dụng tuỳ thuộc vào đặc
điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất:
Theo phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp.
Theo phơng pháp phân bổ đại số.
Theo phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch.
Theo phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí ban đầu.
h) Kế toán tập hợp CPSX để tính giá thành sản phẩm trong toàn doanh nghiệp
CPSX sau khi tập hợp riêng từng khoản mục ở các tài khoản tơng ứng: TK
621, TK 622, TK 627, sẽ đợc kết chuyển sang TK 154: CPSX kinh doanh dở dang,
để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ
kế toán.Tài khoản 154 sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất đợc hạch toán chi tiết
Nguyn Th Thanh Ho Lp: KT2 - K06
Chuyờn thc tp tt nghip 11
theo địa điểm phát sinh chi phí: từng phân xởng, bộ phận sản xuất, chi tiết theo
loại, nhóm sản phẩm và theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên
TK 621 TK 154 TK 152
Kết chuyển chi phí Phế liệu thu hồi
NVL trực tiếp do sản phẩm hỏng
TK 138
TK 622 Khoản bồi thờng phải thu
Kết chuyển chi phí do sản phẩm hỏng
nhân công trực tiếp TK 155

của NVL đã bỏ vào các sản phẩm dở dang đó mà không tính đến các chi phí khác.
Các CPSX chung và chi phí nhân công trực tiếp đợc tính cả cho thành phẩm.
Công thức:
1.5.2.Phơng pháp đánh giá SPDD theo sản lợng hoàn thành tơng đơng:
Khi áp dụng phơng pháp này cần quy đổi SPDD ra khối lợng sản phẩm hoàn
thành tơng đơng và cần phân biệt hai trờng hợp:
Việc tính toán đợc thực hiện theo công thức:

Đối với khoản mục chi phí bỏ vào sản xuất một lần:
Nguyn Th Thanh Ho Lp: KT2 - K06
-=
Trị giá
NVL hàng
hoá xuất
dùng trong
kỳ
Trị giá NVL
hàng hoá mất,
hao hụt (nếu
xác định đợc)
Trị giá
NVL hàng
hoá tồn
kho cuối
kỳ
-
Trị giá
NVL hàng
hoá nhập
kho trong

Chuyờn thc tp tt nghip 13
Đối với khoản mục chi phí bỏ dần ra theo tiến độ sản xuất:
1.5.3.
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức:
Kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê khối lợng sản phẩm dở dang, xác định
mức độ hoàn thành của sản phẩm vào cuối kỳ và căn cứ vào định mức chi phí của
từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ cụ thể để tính chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
theo công thức:
1.5.4. Đánh giá SPDD theo khối lợng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành :
Để xác định chi phí của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ, trớc hết cần
kiểm kê khối lợng sản phẩm dịch vụ đã thực hiện trong kỳ sau đó tiến hành phân
bổ chi phí cho từng bộ phận:
Nguyn Th Thanh Ho Lp: KT2 - K06
Chi phí thực tế phát
sinh trong kỳ
x
Chi phí của
SPDD đầu kỳ
+
=
Khối lợng
SPDD cuối
kỳ
Chi phí của
sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
Khối lợng
SPDD cuối
kỳ

phẩm dở dang
cuối kỳ
Định mức chi phí
x
=
Chuyờn thc tp tt nghip 14
Vì ở các doanh nghiệp này, việc xác định CPSX, dịch vụ dở dang cuối kỳ là
xác định đối với những sản phẩm cha xác định tiêu thụ, do quá trình sản xuất và
tiêu thụ ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ gắn liền với nhau.
2. Kế toán giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất:
2.1. Khái niệm về giá thành:
Các doanh nghiệp đều có mục đích chung là tạo ra đợc những sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Trong quá trình sản xuất sản
phẩm và thực hiện các lao vụ, dịch vụ, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một lợng chi phí
nhất định cho các sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. Những chi phí đó tạo nên giá trị
của sản phẩm hay về phơng diện kinh tế thì đó chính là những yếu tố cấu thành
nên giá thành sản phẩm.
Nh vậy, giá thành sản xuất của sản phẩm là CPSX tính cho một khối lợng
hoặc một đơn vị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tiến hành sản xuất đã hoàn
thành.
2.2.Các loại giá thành:
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và xây dựng kế hoạch giá thành cũng
nh các yêu cầu về giá cả hàng hoá thì giá thành sản phẩm đợc xem xét trên nhiều
khía cạnh khác nhau:
2.2.1.Phân loại giá thành theo nội dung chi phí cấu thành giá:
Giá thành sản phẩm đợc chia thành hai loại:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng).
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ.
2.2.2.Phân loại theo cơ sở để xác định, quản lý giá thành :
Giá thành sản phẩm đợc chia thành các loại sau:

tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành đã xác định.
Để xác định kỳ tính giá thành phù hợp với đặc điểm, yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp, kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản
xuất sản phẩm dài hay ngắn mà kỳ tính giá thành thích hợp sẽ là hàng tháng, hàng
quý, hàng năm hay cho đến khi sản phẩm hoàn thành.
2.4.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào các chi phí đã tập hợp đợc theo các đối tợng tập hợp CPSX, kế
toán phải vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ
chức SXKD, tính chất đặc điểm sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh
nghiệp.
Theo chế độ kế toán hiện hành, giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn
thành phải tính theo các khoản mục sau: Chi phí NVL trực tiếp; Chi phí nhân công
trực tiếp; Chi phí sản xuất chung.
Số liệu tính toán phải đợc phản ánh trên bảng tính giá thành và phải thế hiện
đợc nội dung, phơng pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng.
Một số phơng pháp tính giá thành sản phẩm thờng đợc áp dụng:
Nguyn Th Thanh Ho Lp: KT2 - K06
Chuyờn thc tp tt nghip 16
2.4.1.Phơng pháp tính giá thành giản đơn:
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào những CPSX đã tập hợp đợc theo
đối tợng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị SPDD đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành
sản phẩm. Do đó phơng pháp này còn gọi là phơng pháp tính giá thành trực tiếp.
Giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức:
Giá thành đơn vị sản phẩm đợc xác định nh sau:
Trong trờng hợp ở doanh nghiệp không có SPDD hoặc không tính đến SPDD
giữa các kỳ thì phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp tổng cộng chi phí vì giá
thành sản phẩm chính là CPSX phát sinh trong kỳ.
2.4.2.Phơng pháp tính giá thành theo định mức:
Để áp dụng phơng pháp này, doanh nghiệp phải xây dựng giá thành định mức
đơn vị cho từng loại sản phẩm. Khi tập hợp CPSX phải theo từng định mức và tính

=
Khối lợng sản phẩm hoàn thành
Thoát ly
định mức
=
Giá thành thực
tế của sản
phẩm sản xuất
Giá thành
sản xuất
theo định
mức
Thay đổi
định mức
+
(-)
+
(-)
Chuyờn thc tp tt nghip 17
2.4.4.Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:
Theo phơng pháp này phải lấy một loại sản phẩm trong nhóm sản phẩm cùng
loại làm sản phẩm chuẩn có hệ số là 1 để làm căn cứ quy đổi các loại sản phẩm
khác theo sản phẩm chuẩn bằng cách xác định hệ số của từng loại sản phẩm trong
nhóm. Căn cứ để xác định hệ số có thể là: giá thành kế hoạch, chi phí định mức...
2.4.5.Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ đợc áp dụng để tính giá thành của từng
loại sản phẩm và từng đơn vị sản phẩm theo công thức:
3. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm:
3.1.Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm:
CPSX và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất, có

Tổng giá
thành của
sản phẩm i
Tổng sản lợng sản phẩm quy đổi
Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
x=
Tổng giá thành sản xuất thực tế
Tỷ lệ giá thành
=
Giá thành kế
hoạch của toàn bộ
sản phẩm
Giá thành thực tế
của từng loại sản
phẩm
Tổng giá thành kế hoạch
Tỷ lệ giá thành
= x
Tỷ lệ giá thành
Giá thành thực
tế của 1 đơn vị
sản phẩm
Giá thành thực
tế của loại sản
phẩm
x=
Chuyờn thc tp tt nghip 18
sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất sản
phẩm. CPSX trong kỳ là căn cứ, tiền đề để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
hoàn thành.

Sơ đồ 7:
4.2.2. Tổ chức thực hiện:
Dựa trên các dự toán, kế hoạch về CPSX và giá thành sản phẩm, kế toán quản
trị cung cấp thông tin cho các nhà quản lý doanh nghiệp để có thể có đợc những
quyết định kinh doanh đúng đắn, xác thực. Nhà quản trị dựa vào những thông tin
đó để tổ chức hoạt động sản xuất, kết hợp giữa tổ chức, lao động với các nguồn lực
để có thể thực hhiện kế hoạch đạt hiệu quả cao nhất.
4.2.3.Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện:
Sau khi lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch, nhà quản trị phải kiểm
tra đánh giá việc thực hiện bằng cách so sánh số liệu thực hiện với số liệu kế
hoạch, dự toán. Để thực hiện đợc công việc này, kế toán quản trị phải hạch toán
các thông tin thực hiện, công việc này về cơ bản cũng áp dụng các phơng pháp nh
Nguyn Th Thanh Ho Lp: KT2 - K06
Dự toán khối lợng sản
phẩm tiêu thụ
Dự toán khối lợng sản
phẩm cần sản xuất
Dự toán chi phí sản xuất sản phẩm
Dự toán chi phí
sản xuất chung
Dự toán chi
phí nguyên vật
liệu trực tiếp
Dự toán chi
phí nhân công
trực tiếp
Báo cáo dự toán CPSX và
giá thành sản phẩm
Chuyờn thc tp tt nghip 20
kế toán tài chính. Kế toán quản trị ở các bộ phận sẽ thực hiện kiểm tra đánh giá

thơng mại Phơng Đông càng ngày càng phát triển lớn mạnh về cơ sở vật chất, về
chuyên môn cũng nh về kỹ thuật và nhiệm vụ đợc giao. Để phù hợp với phơng h-
ớng, nhiệm vụ về đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, sở thơng nghiệp Hà Nội đã
ra quyết định số 31/TC-TN ngày 14/07/1987 hợp nhất các xí nghiệp nhỏ thành
Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông. Trong suốt quá trình
thành lập và hoạt động,công ty từng bớc phát triển và lớn mạnh, luôn luôn hoàn
thành nhiệm vụ, kế hoạch đợc giao. Công Ty đợc vinh dự nhiều lần đón các đồng
chí cán bộ lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nớc tới thăm. Từ những ngày đầu
thành lập với cơ sở máy đạp chân, nhà xởng tạm thời, đờng xá thiết bị máy móc.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên có chuyên môn, kỹ thuật đủ điều kiện sản
xuất những mặt hàng cao cấp, đáp ứng đủ thị hiếu và nhu cầu của khách hàng
trong và ngoài nc .
Nguyn Th Thanh Ho Lp: KT2 - K06
Chuyờn thc tp tt nghip 22
Ngày 01/01/2001 Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông
xuất khẩu thực hiện cổ phần hoá theo chính sách của Đảng và Nhà nớc. Từ khi cổ
phần hoá đến nay công ty phát triển mạnh mẽ về cơ sở chuyên môn kỹ thuật cũng
nh cơ sở vật chất cùng với khối lợng công nhân ngày càng đông đảo và lành nghề.
1.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại
Phơng Đông
1.1.1 Chức năng của Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng
Đông
Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông là doanh nghiệp của Nhà
nớc thuộc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam hoạt động theo luật doanh nghiệp
của Nhà nớc, thực hiện theo các quy định của pháp luật, điều lệ tổ chức của Tổng
Công ty Dệt - May Việt Nam.
Chức năng kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất và gia công hàng mũ xuất
khẩu và sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trờng trong nớc. Sản phẩm chính của
Công ty là mũ luỡi trai. Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số mặt hàng khác theo
đơn đặt hàng nh quần áo, mũ đồng phục và các sản phẩm phụ nh khẩu trang nhằm

Chỉ tiêu
chủ yếu
ĐVT 1998 1999 2000 2001
So sánh
01/98
So sánh
01/00
1 Doanh thu Tỷ đồng 110,12 146 180 200 2,087 1,111
2 Lợi nhuận - 6,512 4,500 4,600 4,900 0,884 1,065
3 Lao động Ngời 3.185 3.107 3.171 3.423 1,248 1,079
4
Thu nhập
bình quân
1000đ 1.250 1.306 1.383 1.396 1,203 1,009
5
Nộp ngân
sách
Tỷ đồng 3,471 3,236 2,574 2,650 1,124 1,030
1.1.3. Quy trình công nghệ sản phẩm.
Quy trình công nghệ của Ngành may bao gồm rất nhiều công đoạn trong cùng một
quá trình sản xuất sản phẩm. Mỗi công đoạn bao gồm nhiều khâu để sử dụng máy
chuyên nh: ép, thêu, dệt, may... nhng có những khâu mà máy móc không thể thực
hiện đợc nh cắt, nhặt chỉ, đóng gói sản phẩm. Mỗi sản phẩm lại có những bớc
công việc khác nhau và có mỗi liên hệ mật thiết với nhau. Với tính chất cùng dây
chuyền nh nớc chảy.
Nh vậy, yêu cầu đặt ra là phải phối hợp nhiều bộ phận một cách chính xác,
đồng bộ và quá trình sản xuất sản phẩm diễn ra nhịp nhàng, ăn khớp với nhau, đạt
Nguyn Th Thanh Ho Lp: KT2 - K06
Chuyờn thc tp tt nghip 24
đợc tiến bộ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu giao hàng cho khách hàng cũng nh đa đ-


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status