Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội - Pdf 53

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU MẪU, SƠ ĐỒ, PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
.............................................................................................................................................
1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5 HÀ NỘI
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội
.............................................................................................................................................
3
1.1.1. Lịch sử hình thành
.............................................................................................................................................
3
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội
.............................................................................................................................................
4
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội
.............................................................................................................................................
8
1.2.1. Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh
.............................................................................................................................................
8
1.2.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh xây dựng công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội
10
1.2.3. Bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội
13
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội

phần xây dựng số 5 Hà Nội
25...................................................................................................................................
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2.2.Nội dung công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội
.............................................................................................................................................
26
2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
27
2.2.1.1. Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
27
2.2.1.2. Quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu
28
2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
38
2.2.2.1. Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp
38
2.2.2.2. Quy trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
39
2.2.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
49
2.2.3.1. Đặc điểm chi phí máy thi công
49
2.2.3.2. Quy trình hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
51
2.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung
59
2.2.4.1. Đặc điểm chi phí sản xuất chung

3.1.2. Hạn chế của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp
75
3.1.2.1. Về nhân lực thực hiện công tác kế toán
75
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
3.1.2.2. Về công tác chứng từ
76.............................................................................................................................
3.1.2.3. Về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
77
3.1.2.4. Về việc đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
78
3.1.2.5. Về việc thực hiện phương thức khoán
78
3.2. Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây tại Công ty Cổ phân xây dựng số 5 Hà Nội
.............................................................................................................................................
79
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp
79
3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện
80
3.2.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp
80
3.2.3.1. Về công tác tổ chức kế toán
80

KL : Khối lượng
TT : Thành tiền
TK : Tài khoản
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B
7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
DANH MỤC BIỂU MẪU, SƠ ĐỒ, PHỤ LỤC
Trang
DANH MỤC BIỂU MẪU
Biểu 1: Một số chỉ tiêu của Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội
......................................................................................................................
7
Biểu 2: Giấy đề nghị tạm ứng
.................................................................................................................................
30
Biểu 3: Hóa đơn giá trị gia tăng
.................................................................................................................................
31
Biểu 4: Phiếu nhập kho
.................................................................................................................................
32
Biểu 5: Phiếu xuất kho
.................................................................................................................................
33
Biểu 6: Bảng chi tiết xuất vật tư
.................................................................................................................................
34
Biểu 7: Trích Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
.................................................................................................................................
35

Biểu 17: Trích Sổ chi tiết theo đối tượng, tài khoản 6231
.................................................................................................................................
53
Biểu 18: Trích Sổ cái TK 6231
.................................................................................................................................
54
Biểu 19: Bảng tính và phân bổ khấu hao
.................................................................................................................................
56
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B
9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Biểu 20: Sổ Cái tài khoản 623
.................................................................................................................................
58
Biểu 21: Sổ Chi tiết theo đối tượng TK 6271
.................................................................................................................................
61
Biểu 22: Sổ Cái tài khoản 627
.................................................................................................................................
63
Biểu 23: Trích Bảng tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh
.................................................................................................................................
65
Biểu 24: Bảng tính giá thành
.................................................................................................................................
68
Biểu 25: Sổ Chi tiết tài khoản 154
.................................................................................................................................
69

.................................................................................................................................
22
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 2.1: Sổ Chi tiết theo đôi tượng, tài khoản 6232
Phụ lục 2.2: Sổ Cái tài khoản 6234
Phụ lục 2.3: Sổ Chi tiết theo đối tượng TK 6237
Phụ lục 2.4: Sổ Chi tiết theo đối tượng TK 6274
Phụ lục 2.5: Sổ Chi tiết theo đối tượng TK 6277
Phụ lục 2.6: Sổ Chi tiết theo đối tượng TK 6278
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B
11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành xây dựng là một ngành đóng góp khá lớn vào sự phát triển
chung của đất nước Việt Nam trong những năm vừa qua. Tuy vậy, ngành xây
dựng cũng là một trong những ngành được dư luận nhắc đến như là ngành tồn
tại nhiều tiêu cực, khiếm khuyết: thất thoát nguồn vốn xây dựng, đầu tư tràn
lan, chất lượng công trình không đảm bảo, việc rút ruột công trình diễn ra khá
phổ biến. Cộng thêm đó, đặc trưng của ngành là vốn đầu tư lớn, thời gian
hoàn thành một công trình dài nên vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý nguồn
vốn có hiệu quả, khắc phục được tình trạng thất thoát, lãng phí. Điều đó đòi
hỏi công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp cần được chú trọng đúng
mức. Mặt khác, do một phần không nhỏ tài sản của doanh nghiệp nằm trong
các công trình đang xây dựng, khâu sản xuất là khâu quan trọng nhất nhưng là
khâu dễ xảy ra sự thất thoát về vốn nên công tác quản lý vốn có tốt hay
không, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều
vào công tác quản lý chi phí. Điều này khẳng định tầm quan trọng của công

số 5 Hà Nội
1.1.1. Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội có được như ngày hôm nay đã
phải trải qua một quá trình lâu dài từ khi đất nước chưa thống nhất.
Trước khi trở thành một thực thể kinh tế độc lập, hạch toán kinh tế
riêng thì Công ty có một thời gian lâu dài tồn tại dưới hình thức là một công
trường thực nghiệm - Công trường thực nghiệm nhà lắp ghép tấm lớn. Công
trường được thành phố Hà Nội thành lập năm 1969 với nhiệm vụ nghiên cứu
xây dựng thí nghiệm nhà ở lắp ghép tấm lớn của Hà Nội.
Sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, đất nước ta bước vào thời kỳ
mới, thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội trên toàn đất nước. Trong giai đoạn
này nước ta đã duy trì cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp nên hoạt động của các
tổ chức kinh tế chưa thực sự hiệu quả. Công ty xây dựng số 5 Hà Nội được
thành lập theo quyết định 1801 BXD/ TCCB trong giai đoạn nước ta chuẩn bị
thực hiện đổi mới về kinh tế, năm 1985. Đây là một điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của Công ty. Từ đó đến năm 2004, Công ty hoạt động dưới hình
thức là một doanh nghiệp Nhà nước độc lập thuộc sự quản lý của Sở Xây
dựng Hà Nội.
Năm 2004, trước chủ trương của Đảng và Nhà nước về sắp xếp, đổi
mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước,
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
mô hình công ty mẹ con được khuyến khích. Theo quyết định 111/2004/QĐ-
TTg của thủ tướng Chính phủ ngày 23/6/2004 về việc thành lập Tổng công ty
đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (UDIC), Công ty xây dựng số 5 Hà Nội được
xem là một công ty thành viên của UDIC.
Năm 2006, thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước,
Công ty xây dựng số 5 Hà Nội được chính thức chuyển thành Công ty Cổ
phần xây dựng số 5 Hà Nội theo quyết định số 2713/QĐ/UBND của Ủy ban

danh hiệu thi đua xuất sắc của ngành xây dựng Hà Nội, có đủ trình độ chuyên
môn kỹ thuật và quản lý, vững vàng trong cơ chế thị trường. Công ty đã và
đang thực hiện một số công trình lớn như:
- Công trình khu nhà ở chất lượng cao 29 tầng tại 101 phố Láng Hạ
được xây dựng trên tổng diện tích 4.500 m
2
năm 2002, với tổng diện tích sàn
29.600 m
2
.
- Thực hiện gói thầu xây dựng đập ngăn nước của công trình xây dựng
kè và đập sông Nậm Rốm, cách hạ lưu cầu Mường Thanh 500m. Đây là gói
thầu phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao.
Công ty đã nhiều lần được Bộ xây dựng và Công đoàn xây dựng
tặng bằng khen về thành tích đạt được trong những năm đổi mới về hoạt
động kinh doanh.
Tháng 6 năm 2006, sau những nỗ lực phấn đấu, Công ty đã chính thức
trở thành công ty cổ phần có vốn của Nhà nước. Đại diện chủ sở hữu nhà
nước tại công ty là Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị.
Tuy nửa năm cuối năm 2006 là thời gian xảy ra những xáo trộn về mô
hình về tổ chức, thay đổi về cơ cấu vốn nhưng doanh nghiệp đã sớm ổn định,
đảm bảo quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục, các công trình đang
tiến hành được thực hiện đúng tiến độ.
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Theo quyết định số 8521/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố
Hà Nội ngày 29/12/2005 về việc phê duyệt giá trị doanh nghiệp và phương án
cổ phần hóa Công ty xây dựng số 5 Hà Nội và Điều lệ công ty thì vốn điều lệ
của công ty tại thời điểm thành lập là 22.500.000.000 đồng (Hai mươi hai tỷ,

1 Tổng nguồn vốn Triệu đồng
252.563,75
2
267.324,56
7
286.647,365
2 Tổng tài sản cố định Triệu đồng 46.042,371 49.226,469 52.829,109
3 Tỷ suất đầu tư % 18,23% 18,41% 18,43%
4 Tổng doanh thu Triệu đồng 47.556,109 45.774,349 50.467,895
5 Tổng LN sau thuế Triệu đồng 976,593 922,674 1.036,388
6 Số lượng lao động Người 240 244 246
7 Thu nhập bình quân 1000đ/ng/th 1.360 1.420 1.570
(Nguồn từ Phòng tài vụ và Phòng tổ chức hành chính)
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy tổng nguồn vốn của Công ty tăng qua
từng kỳ hoạt động. Điều này là do nguồn bổ sung từ lợi nhuận, nguồn vốn vay
tăng thêm.
So với các doanh nghiệp trong ngành thì tỷ lệ tài sản cố định trên tổng
tài sản là hợp lý. Tuy vậy, cũng cần lưu ý trong phần tài sản cố định của Công
ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội, nhà cửa chiếm tỷ trọng khá lớn bởi ngoài
kinh doanh trong ngành xây dựng, Công ty còn cho thuê văn phòng.
Trong năm, số lượng lao động thường xuyên trong biên chế của doanh
nghiệp biến động không nhiều. Ngoài lao động thường xuyên, có hợp đồng
dài hạn với Công ty kể trên, Công ty còn sử dụng thêm một lượng lớn lao
động thuê ngoài.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng Công ty Cổ
phần xây dựng số 5 Hà Nội có những đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh
doanh như sau:
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần xây
dựng số 5 Hà Nội
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
•Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo đúng giấy phép và quy
định hiện hành của Nhà nước và Ủy ban nhân dân Thành phố;
•Lập, quản lý và thực hiện dự án đầu tư xây dựng để phát triển các
khu đô thị, khu nhà ở và các công trình đô thị khác;
•Tư vấn về đầu tư và xây dựng cho các chủ đầu tư trong nước và nước
ngoài về giải phóng mặt bằng đất đai;
•Thực kiện công tác tư vấn, đầu tư và xây dựng bao gồm: cung cấp
thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách đầu tư và xây
dựng, lập các dự án đầu tư, quản lý dự án đầu, soạn thảo hồ sơ mời thầu, giám
sát và quản lý quá trình thi công xây lắp, quản lý chi phí xây dựng, nghiệm
thu công trình;
•Xây dựng và lắp đặt máy móc, thiết bị công trình thể dục thể thao và
vui chơi giải trí;
•Kinh doanh các dịch vụ khách sạn (rượu, thuốc lá điếu, sản xuất
trong nước, vật lý trị liệu, nhà hàng ăn uống, cắt tóc gội đầu, karaoke và hàng
thủ công mỹ nghệ).
Tuy ngành nghề kinh doanh theo đăng ký của doanh nghiệp rất đa dạng
nhưng doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp tập trung vào hoạt động xây
dựng, tư vấn, cho thuê văn phòng và du lịch khách sạn. Điều này cần đặt ra
cho doanh nghiệp có hướng phát triển chi tiết cho từng lĩnh vực, tập trung vào
ngành kinh doanh mà doanh nghiệp thực sự có năng lực.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh xây dựng Công ty Cổ phần xây
dựng số 5 Hà Nội
•Quy trình công nghệ
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B
9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Do xây dựng là hoạt động chính, mang lại doanh thu cao nhất cho toàn
doanh nghiệp nên sau đây bài viết chỉ trình bày quy trình công nghệ hoạt

Công việc cuối cùng là nghiệm thu, bàn giao công trình với chủ đầu tư và
thanh lý hợp đồng kinh tế.
Quy trình như trên sẽ đảm bảo cho sản phẩm, công trình xây lắp thực
hiện đúng tiến độ, chất lượng đề ra.
Quy trình trên là quy trình chung bao gồm tất cả các bước. Trong một
số trường hợp, một số công trình nhỏ không có bước đấu thầu thì bước Đấu
thầu và ký hợp đồng đấu thầu chuyển thành bước ký hợp đồng với chủ đầu tư.
•Tổ chức sản xuất tại các xí nghiệp
Hiện nay Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội có năm xí nghiệp
khác nhau, một đội máy thi công. Trong cùng một thời điểm, Công ty có thể
có nhiều công trình khác nhau. Các công trình này có thể do một xí nghiệp
đảm đương hoặc có thể các xí nghiệp khác nhau cùng tiến hành một công
trình. Để đảm bảo cho việc sản xuất được hiệu quả, tạo thuận lợi trong quản
lý các công trình, tạo sự tự chủ cho các xí nghiệp, Công ty đã và đang áp dụng
cơ chế khoán cho các xí nghiệp xây lắp. Đây chưa hẳn là cơ chế khoán gọn.
Khi nhận thầu công trình, Công ty giao công trình, hạng mục công trình cho
xí nghiệp. Các xí nghiệp phải thực hiện thi công theo định mức, dự toán được
giao tuy vậy vẫn phải có sự giám sát, theo dõi, hạch toán từ Công ty. Đây là
hình thức được sử dụng khá phổ biến tại các công ty xây dựng vừa và nhỏ.
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B
11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Sau khi nhận khoán, xí nghiệp có trách nhiệm tổ chức tốt công việc xây lắp
với sự chỉ đạo của Giám đốc xí nghiệp, chủ nhiệm công trình, sự giám sát của
cán bộ kỹ thuật tại xí nghiệp và cán bộ do Công ty cử xuống. Chính vì nhu
cầu lao động cho từng công trình khác nhau nên xí nghiệp cũng có trách
nhiệm tìm kiếm và thuê thêm lao động sau đó gửi danh sách về Công ty để bộ
phận quản lý theo dõi, bộ phận kế toán hạch toán. Có thể mô tả tổ chức sản
xuất tại xí nghiệp theo sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 2: Tổ chức sản xuất tại các xí nghiệp

Thành Công). Tùy theo nhu cầu công trình khác nhau mà doanh nghiệp còn
thuê thêm các lao động ngắn hạn theo hợp đồng thuê ngắn hạn.
Xét lao động thường xuyên thì lao động trực tiếp chiếm 64,45% tổng
lao động thường xuyên, lao động trực tiếp gấp 1,84 lao động gián tiếp.
Bất cứ một tổ chức nào muốn hoạt động có hiệu quả thì điều quan trọng
là phải có được sự đồng bộ trong hoạt động giữa các bộ phận trong tổ chức
đó. Để có được điều đó thì bất cứ tổ chức nào cũng phải thiết lập riêng cho
mình một cơ cấu tổ chức riêng cho mình quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn
của từng bộ phận cùng mối quan hệ giữa các bộ phận đó.
1.2.3. Bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội
Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội là một công ty cổ phần, trụ sở
và hoạt động chủ yếu là khu vực miền Bắc nên Công ty tổ chức theo mô hình
trực tuyến chức năng. Đây là hình thức tổ chức mà trong đó các cá nhân thực
hiện các hoạt động mang tính chất tương đồng được hợp nhóm trong một đơn
vị cơ cấu. Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nội do không phải là một công
ty lớn nên nhiều chức năng hoạt động được tập hợp vào một phòng. Có thể
khái quát sơ đồ tổ chức của Công ty như sau:
Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần xây dựng số 5
Cao Thị Thanh Hải Lớp Kế toán tổng hợp 46B
13

Trích đoạn Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm xâylắp tại Công ty Cổ phần xây dựng số 5 Hà Nộ Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Láng Hạ-Hà Nộ Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Đại diện bên làm thuê
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status