ứng dụng phương pháp thống kê trong đánh giá chất lượng nước dưới đất huyện xuyên mộc, tỉnh bà rịa, vũng tàu - Pdf 53

MỤC LỤC
TÓM TẮT ................................................................................................................................1
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................2
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................2
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................................5
3. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...............................................................5
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................6
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ..................................................................................................7
1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ....................7

1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.......................................................................7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ......................................................................9
1.1.3. Nhận xét chung.................................................................................................. 13
1.2. MÔ TẢ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................... 13
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................. 13

1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................. 15
1.2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu .......................................... 16
1.2.4. Đặc điểm thạch học của các tầng chứa nƣớc................................................. 21
1.2.5. Đặc điểm các thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất......................................... 23
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 33

2.1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU ............................................................. 33
2.2. PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................ 34
2.3. PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ TẢ................................................................. 34
2.4. PHƢƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ ............................ 34
2.4.1. Kiểm tra phân phối chuẩn và phƣơng sai đồng nhất .................................... 35

2.4.2. Kiểm định phi tham số Kruskal – Wallis ....................................................... 36
2.5. PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐA BIẾN ............................................................. 37
2.5.1. Phân tích thành phần chính (PCA) ................................................................. 37

3.4. PHÂN CỤM CÁC GIẾNG TƢƠNG ĐỒNG VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC
DƢỚI ĐẤT ............................................................................................................................ 59
3.4.1. Mùa khô.............................................................................................................. 59
3.4.2. Mùa mƣa ............................................................................................................ 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................... 66
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 66
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 69
PHỤ LỤC .............................................................................................................................. 71

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOD5

Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand)

BR-VT

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

BVTV

Bảo vệ thực vật

CA

Phân tích cụm (Cluster Analysis)


Giá trị lớn nhất (Maximum)

Min.

Giá trị nhỏ nhất (Minimum)

NDĐ

Nƣớc dƣới đất

PCA

Phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis)

SD.

Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)

Sig.

Mức ý nghĩa thống kê (Observed significance level)

SPSS

Phần mềm thống kê cho các ngành khoa học (Statistical Package for
the Social Sciences)

TDS

Tổng chất rắn hoà tan (Total Dissolved Solids)



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu .................................................................................... 14
Hình 2.1 Không gian biến Xp=1,p ...................................................................................... 39
Hình 2.2 Không gian cá nhân Nn=1,n ................................................................................ 39
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình tiến hành phân tích cụm ........................................................... 43
Hình 2.4 Minh hoạ khoảng cách của đối tƣợng................................................................. 43
Hình 2.5 Ví dụ về biểu đồ cây ............................................................................................. 46
Hình 3.1 Biểu đồ cây của phân tích cụm mùa khô............................................................ 60
Hình 3.2 Biểu đồ cây của phân tích cụm mùa mƣa .......................................................... 63

vi


TÓM TẮT
Hiện nay, trên thế giới đã ứng dụng rộng rãi các phƣơng pháp thống kê vào các
lĩnh vực môi trƣờng bao gồm cả đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất. Cùng
với xu hƣớng đó, đề tài nghiên cứu đã ứng dụng các phƣơng pháp thống kê vào đánh
giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất ở huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tập dữ
liệu quan trắc bao gồm các thông số pH, TH, TDS, Cl-, F-, NO3-, Cd, Cr6+, Cu, Zn, Mn,
Fe đƣợc thu thập tại 14 vị trí quan trắc thuộc mạng lƣới quan trắc nƣớc dƣới đất của
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tại huyện Xuyên Mộc, vào mùa khô và mùa mƣa. Nghiên cứu
ứng dụng các phƣơng pháp thống kê gồm phƣơng pháp thống kê mô tả, kiểm định
trung bình tổng thể, phân tích thành phần chính (PCA) và phân tích cụm (CA) vào
đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất nhầm đƣa ra đƣợc các nhân tố chính ảnh hƣởng đến
chất lƣợng nƣớc dƣới đất dựa vào mối quan hệ của các thông số chất lƣợng nƣớc và
phân cụm các giếng có đặc điểm tƣơng đồng với nhau về chất lƣợng nƣớc dƣới đất.
Kết quả ứng dụng các phƣơng pháp thống kê trong đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất
tại huyện Xuyên Mộc đƣa ra đƣợc 3 nhân tố chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc

nƣớc mặt; nƣớc dƣới đất; nƣớc trong không khí, đất đá và các sinh vật sống (Lâm
Minh Triết, 2006). Trong đó nguồn nƣớc thiên nhiên đƣợc lựa chọn để phục vụ cho
mục đích cấp nƣớc chủ yếu là nƣớc mặt (sông, suối, ao, hồ) và nƣớc dƣới đất. Trong 2
nguồn cung cấp nƣớc này, nƣớc mặt là nguồn cung cấp dễ tiếp cận và dễ khai thác hơn
với con ngƣời, tuy nhiên đây cũng là nguồn nƣớc dễ bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi nhiều
nguồn ô nhiễm từ các hoạt động trên bề mặt trái đất. Trong khi đó, nguồn nƣớc dƣới
đất lại ít bị ảnh hƣởng hơn do các tầng chứa nƣớc này đều nằm bên dƣới bề mặt của
trái đất.
Tại Việt Nam, nƣớc dƣới đất là một nguồn cung cấp chính cho nhu cầu sinh
hoạt và các hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, việc khai thác nƣớc dƣới đất quá mức tại
các khu đô thị, khu công nghiệp tập trung, các nhà máy sản xuất công nghiệp có nhu
cầu sử dụng nƣớc cao, các vùng chuyên canh cây công nghiệp, các vùng nuôi tôm sú
công nghiệp,…đã làm cho mực nƣớc dƣới đất bị hạ thấp, nhiều nơi bị xâm nhập mặn,
bị ô nhiễm bởi các chất bẩn từ bề mặt thấm xuống (Lâm Minh Triết, 2006), ảnh hƣởng
2


đến chất lƣợng của nguồn nƣớc này.
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhu cầu sử dụng
nƣớc trên địa bàn tỉnh ngày càng cao. Song song với nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất là nguồn
cung cấp nƣớc chính cho hoạt động phát triển kinh tế và sử dụng nƣớc cho sinh hoạt
của nhân dân. Tuy nhiên chất lƣợng nƣớc dƣới đất lại bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố
khác nhau, bao gồm: đặc điểm địa hóa của tầng chứa nƣớc, sự nhiễm mặn và các hoạt
động nhân tạo của con ngƣời,… .
Trong đề tài này, khu vực đƣợc lựa chọn nghiên cứu là huyện Xuyên Mộc,
thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Huyện Xuyên Mộc là huyện có diện tích lớn nhất tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất đứng thứ hai của tỉnh là
53.067 m3/ngày, trong đó: sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt là 30.801m3 /ngày, sử dụng
cho sản xuất là 22.266 m3 /ngày (Phan Văn Tuyến, 2015). Đây là huyện nằm ở ven
biển của tỉnh BR-VT có tiềm lực mạnh về kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực về nông

thông tin có ích trong công tác quản lý môi trƣờng.
Hiện nay phƣơng pháp thống kê đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau, trong đó có cả lĩnh vực môi trƣờng nói chung và công tác quan trắc môi trƣờng
nƣớc nói riêng. Phân tích thống kê bao gồm nhiều kỹ thuật thống kê khác nhau, chẳng
hạn nhƣ:
- Phân tích thống kê mô tả: Đây là phƣơng pháp trình bày số liệu dƣới dạng các
đại lƣợng thống kê, dùng để mô tả sự biến thiên của tập dữ liệu thu thập đƣợc.
- Kiểm định trung bình tổng thể: dùng để xem xét các mối quan hệ của các dữ
liệu quan trắc.
- Phân tích cụm (Cluster Analysis – CA), phân tích thành phần chính (Principlal
Component Analysis – PCA) thuộc phân tích thống kê đa biến: giúp phân tích các ma
trận dữ liệu phức tạp để hiểu rõ hơn về chất lƣợng nƣớc, đặc biệt là hệ thống dữ liệu
phức tạp bao gồm nhiều thông số của nƣớc dƣới đất, mức độ tƣơng quan giữa các
thông số này là khác nhau và mỗi thông số có thể phản ánh một khía cạnh của chất
lƣợng nƣớc dƣới đất. Các kỹ thuật thống kê này cho phép xác định các nhân tố chính
đại diện cho chất lƣợng nƣớc và phân cụm các giếng dựa vào sự tƣơng đồng nhau về
chất lƣợng nƣớc.
Từ những vấn đề nêu trên đề tài nghiên cứu “Ứng dụng phƣơng pháp thống kê
trong đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”
là hết sức cần thiết. Cùng với mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới hiện tại của
huyện Xuyên Mộc và phƣơng pháp so sánh với quy chuẩn đang đƣợc áp dụng, nghiên
cứu này có thể cung cấp thêm một phƣơng pháp mới giúp khai thác thêm nhiều thông
4


tin từ bộ dữ liệu quan trắc để phục vụ trong công tác đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới
đất của khu vực nghiên cứu, đảm bảo an toàn trong sử dụng nƣớc dƣới đất cho sinh
hoạt và các hoạt động sản xuất trên địa bàn huyện.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
a) Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Khu vực nghiên cứu của đề tài là huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
 Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm 12 thông số chất lƣợng của nƣớc dƣới đất: pH,
TH, TDS, Cl-, F-, NO3-, Cd, Cr6+, Cu, Zn, Mn, Fe.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phƣơng pháp chính trong nghiên cứu bao gồm:
-

Phƣơng pháp thu thập tài liệu.

-

Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu.

-

Phƣơng pháp thống kê mô tả.

-

Phƣơng pháp kiểm định trung bình tổng thể

-

Phƣơng pháp thống kê đa biến, gồm 2 kỹ thuật chính là: Phân tích thành
phần chính (PCA) và phân tích cụm (CA).

Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc trình bày nhƣ Hình 1.
Thu thập tài liệu
Tổng hợp và xử lý số liệu

1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Ở nƣớc ta hiện nay, các kỹ thuật thống kê nhƣ PCA, CA cũng đƣợc ứng dụng
rộng rãi, nhƣng chủ yếu là các ngành kinh tế và xã hội. Ở lĩnh vực môi trƣờng, kỹ
thuật này chỉ mới bƣớc đầu đƣợc ứng dụng để đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt, điển
hình nhƣ nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Hải Âu và các cộng sự đã áp dụng kỹ
thuật phân tích thống kê đa biến phân tích số liệu chất lƣợng nƣớc trên lƣu vực sông
Thị Tính, tỉnh Bình Dƣơng (Nguyễn Hải Âu và cộng sự, 2014) và nghiên cứu ứng
dụng kỹ thuật thống kê đa biến để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhƣ Ý, tỉnh Thừa
Thiên Huế của tác giả Nguyễn Minh Kỳ và cộng sự (Nguyễn Minh Kỳ và Nguyễn
Hoàng Lâm, 2014).
Trong nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc ở sông Thị Tính, tỉnh Bình Dƣơng
của tác giả Nguyễn Hải Âu và cộng sự, các phƣơng pháp thống kê nhƣ: thống kê mô
tả, phân tích thành phần chính (PCA), phân tích cụm (CA) đã đƣợc áp dụng để giải
thích bộ dữ liệu phức tạp đƣợc quan trắc vào mùa khô năm 2012 và 2013 của các
thông số chất lƣợng nƣớc mặt nhƣ DO, BOD5 và một vài thông số vật lý, hoá học
khác. Kết quả ứng dụng các phƣơng pháp thống kê nhƣ sau:
- Phƣơng pháp thống kê mô tả cho thấy các thông số chất lƣợng nƣớc tƣơng đối
đồng nhất và có độ lệch chuẩn khá thấp.
- Phân tích cụm đã nhóm các vị trí lấy mẫu dựa vào tính tƣơng đồng về chất
lƣợng nƣớc thành 3 cụm: Cụm 1 gồm các vị trí có chất lƣợng nƣớc chƣa bị ảnh hƣởng
7


bởi các nguồn thải trên lƣu vực sông Thị Tính. Cụm 2 bao gồm các vị trí bị ảnh hƣởng
bởi thuỷ triều từ sông Sài Gòn và tiếp nhận các nguồn thải trên lƣu vực. Cụm 3 gồm vị
trí bị tác động lớn bởi các nguồn thải sinh hoạt từ đô thị, sản xuất công nghiệp và chăn
nuôi trên lƣu vực.
- Kết quả phân tích thành phần chính ứng dụng phƣơng pháp xoay varimax giải
thích đƣợc 94,290% tổng phƣơng sai của tập dữ liệu nhận định rằng có 2 thành phần

hƣởng bởi các chất dinh dƣỡng.
- Kết quả phân cụm thứ bậc đƣợc sử dụng để phân cụm các thông số chất lƣợng
nƣớc cho kết quả phân cụm thành 2 nhóm thông số chính tƣơng tự nhƣ kết quả phân
tích thành phần chính, đó là: Cụm 1 gồm BOD5 , COD, nhiệt độ và DO. Cụm thứ 2
gồm NO3- và PO43-.
Hiện nay, theo báo cáo về quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất ở tỉnh BR-VT,
công tác đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp nhƣ
phân tích diễn biến chất lƣợng nƣớc dƣới đất bằng đồ thị và sử dụng phƣơng pháp so
sánh với quy chuẩn quốc gia (Phan Văn Tuyến, 2013; 2015). Ngoài ra dữ liệu quan
trắc chất lƣợng nƣớc đƣợc biểu diễn bằng bảng thể hiện giá trị trung bình, giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất nhƣ phƣơng pháp thống kê mô tả tuy nhiên độ lệch chuẩn thể
hiện sự đồng nhất của dữ liệu lại chƣa đƣợc tính toán. Qua đó cho thấy, các phƣơng
pháp thống kê nhƣ phân tích thành phần chính và phân tích cụm chƣa đƣợc ứng dụng
rộng rãi trong hệ thống đánh giá chất lƣợng nƣớc mà chỉ mới đƣợc ứng dụng trong các
nghiên cứu khoa học.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc
Hiện nay, trên thế giới các phƣơng pháp thống kê đã đƣợc ứng dụng rộng rãi
trong lĩnh vực môi trƣờng nƣớc nói chung và đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất nói
riêng, các nhà nghiên cứu đã sử dụng các phƣơng pháp này để đánh giá chất lƣợng
nƣớc theo không gian và thời gian cũng nhƣ xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến chất
lƣợng nƣớc dƣới đất. Sau đây là một vài nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất
ở một số quốc gia nhƣ:
Ở Trung Quốc, các kỹ thuật thống kê đa biến nhƣ: phân tích cụm có thứ bậc
(HCA) và phân tích thành phần chính (PCA) kết hợp phƣơng pháp đồ họa Piper đƣợc
áp dụng để đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất của các tầng chứa nƣớc nông ven biển
thuộc tỉnh Phúc Kiến, Bắc Trung Quốc (Qingchun Yang và cộng sự, 2015). Các mẫu
nƣớc dƣới đất đƣợc thu thập tại 12 vị trí khác nhau vào tháng 1 ( mùa khô) và tháng 7
(mùa mƣa) trong năm 2011. 11 thông số chất lƣợng nƣớc (pH, TH, TDS, Ca2+, Mg2+,
Na+, Cl-, SO42-, HCO3-, NO3-, Mn) đã đƣợc lựa chọn để thực hiện phân tích thống kê
9

lƣợng nƣớc ngầm của Trung Quốc; cụm 3 gồm các vị trí giếng chịu sự ảnh hƣởng bởi
nhiễm mặn do có hàm lƣợng TDS, các cation Na+, Mg2+ và anion SO42- và Cl- cao nhất
so với 2 cụm giếng còn lại.
10


Một nghiên cứu khác của nhóm tác giả Suman Man Shrestha và cộng sự cũng
ứng dụng các phƣơng pháp thống kê để đánh giá sự phân bố các kim loại nặng trong
các nguồn nƣớc dƣới đất sâu ở thung lũng Kathmandu thuộc Nepal (Suman Man
Shrestha và cộng sự, 2016). Các thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất (pH, ORP, EC, Fe,
Mn, Zn, và As) đƣợc quan trắc từ 41 giếng nƣớc dƣới đất sâu trong suốt 2 mùa mƣa
của hai năm liên tục đƣợc thu thập đƣợc phân tích bằng các phƣơng pháp thống kê với
kết quả nhƣ sau:
- Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng để tóm tắt và thể hiện sự biến thiên
của tập dữ liệu trong suốt 2 mùa mƣa năm 2012 và 2013 cho biết độ pH trong nƣớc
gần trung tính với biến thiên từ 6,3 đến 7,9 (trung bình = 6,8). Nhiều giếng nƣớc dƣới
đất trong khu vực nghiên cứu chứa hàm lƣợng Fe và Mn cao với giá trị trung bình lần
lƣợt là 3,75 mg/l và 0,44 mg/l. Các giếng nƣớc chủ yếu ở điều kiện khử đƣợc thể hiện
bởi giá trị thấp của ORP. Hàm lƣợng Zn tƣơng đối thấp với giá trị trung bình là 0,065
mg/l. Hàm lƣợng As khá cao (trung bình=0,013 mg/l) trong đó có 27% số mẫu có hàm
lƣợng As vƣợt quá giới hạn cho phép về chất lƣợng nƣớc uống của WHO.
- Kết quả phân tích thành phần chính sử dụng phƣơng pháp xoay varimax đƣa
ra 3 thành phần chính giải thích đƣợc 73,6% tổng phƣơng sai của dữ liệu. Trong đó:
thành phần chính thứ nhất đại diện bởi Fe và Mn cho biết nhiều khả năng có sự hoàn
tan và quá trình phong hoá của các khoáng vật. Ngoài ra, sự đóng góp của pH và ORP
với hệ số tải nghịch trong thành phần này cho biết Fe và Mn dễ dàng di động trong
điều kiện pH giảm và môi trƣờng khử. Sự có mặt của các thông số trên cho thấy có thể
đây là biểu hiện của sự ảnh hƣởng các quá trình địa hoá và động thái thuỷ hoá của Fe
và Mn trong nƣớc dƣới đất. Thành phần chính thứ 2 với sự đóng góp hệ số tải cao của
Zn và hệ số tải vừa phải của ORP cho biết trong môi trƣờng oxi hoá Zn hoà tan thuận

nguồn gốc từ nguồn ô nhiễm nhân tạo; cụm 3 với sự có mặt của Cd và Fe đƣợc cho là
sự kết hợp của nguồn nhân tạo và địa hoá. Trong khi đó Zn, Co, Ni đƣợc phân thành
các cụm đơn lần lƣợt là cụm 2, cụm 4 và cụm 5.
- Kết quả phân tích thành phần chính sử dụng phƣơng pháp xoay varimax đƣợc
thực hiện đƣa ra 4 thành phần chính giải thích 88,92% tổng biến thiên của tập dữ liệu.
Thành phần chính thứ nhất đại điện bởi Pb và Cu, đây là 2 nguyên tố quan trọng trong
sản phẩm của các ngành công nghiệp chì, cho thấy thành phần này đại diện cho nguồn
nhân tạo. Thành phần chính thứ 2 cho thấy mối quan hệ nghịch của Zn và Co. Thành
phần chính thứ 3 có hệ số tải cao với Ni, đƣợc nhận định có thể có nguồn gốc từ hoạt
động của ngành công nghiệp dầu gần nhà máy NILZ. Thành phần chính thứ 4 đại diện
bởi mối tƣơng quan thuận giữa Cu và Fe.
12


1.1.3. Nhận xét chung
Nhìn chung, qua các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã cho thấy sự phù hợp
của các phƣơng pháp thống kê trong đánh giá chất lƣợng nƣớc nói chung và đánh giá
chất lƣợng nƣớc dƣới đất nói riêng. Tuy ở Việt Nam các phƣơng pháp thống kê nhƣ
PCA, CA mới đƣợc bƣớc đầu ứng dụng trong đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt nhƣng đã
cho thấy đƣợc các kết quả đáng kể về nhận định nguồn gốc của các thông số chất
lƣợng nƣớc và phân cụm các vị trí tƣơng đồng về chất lƣợng nƣớc. Dựa vào nền tảng
khoa học và lý thuyết của các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, đề tài đồ án tốt nghiệp
“Ứng dụng phƣơng pháp thống kê trong đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất huyện
Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” với các tài liệu thu thập còn hạn chế về sự phân
bố chi tiết của các nguồn thải trên mặt đất, giới hạn nghiên cứu của đồ án tốt nghiệp
bao gồm nghiên cứu ứng dụng các phƣơng pháp thống kê trong đánh giá chất lƣợng
nƣớc dƣới đất dựa vào tập dữ liệu quan trắc từ hệ thống mạng lƣới quan trắc nƣớc
dƣới đất ở huyện Xuyên Mộc, đƣợc thu thập từ sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu.


14


triển kinh tế nói chung và đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, với các cây trồng nhiệt đới
rất điển hình. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau (Phan Văn Tuyến, 2015).
1.2.1.4. Thủy văn
Sông suối: Trên địa bàn huyện Xuyên Mộc có sông Ray chảy qua, kèm theo
một loạt các sông suối nhỏ nhƣ sông Hỏa, sông Đu Đủ, suối Các, suối Sóc, suối Đá,
suối Nƣớc Nóng,... với tổng chiều dài là 177,25 km đạt mật độ 0,28 km/km2.
Thủy triều: Xuyên Mộc có đƣờng ranh giới giáp biển Đông dài 32 km, nên chịu
ảnh hƣởng trực tiếp của chế độ bán nhật triều không đều. Song, tác động của thủy triều
chỉ ảnh hƣởng đến vùng đất thấp ven biển (Bình Châu) và cửa sông Ray (Phƣớc
Thuận). Do vậy, có thể lợi dụng thủy triều điều tiết nƣớc trong ao đầm để nuôi thủy
sản và duy trì sinh thái rừng ngập mặn cửa sông đồng thời bảo vệ môi trƣờng và nguồn
lợi thủy sản (Viện Môi trƣờng và Tài nguyên Tp.Hồ Chí Minh, 2015).

1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.2.2.1. Kinh tế
- Nông nghiệp: Với 80,7% diện tích đất nông, lâm nghiệp trong đó diện đất tốt
và trung bình chiếm 61,5% nên Xuyên Mộc có thế mạnh trong việc phát triển các loại
cây công nghiệp, cây ăn quả, đặc biệt là cây dài ngày nhƣ: cao su, nhăn, cà phê, tiêu.
Diện tích đất lâm nghiệp của Xuyên Mộc khoảng 14.757 ha, chiếm khoảng 42% tổng
diện tích đất có rừng toàn tỉnh. Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phƣớc Bửu với
diện -tích 11.290 ha là khu rừng nguyên sinh có giá trị lớn mà thiên nhiên ban tặng cho
Bà Rịa – Vũng Tàu. Diện tích trồng cây dài ngày và ngắn ngày của Xuyên Mộc xếp
thứ hai toàn tỉnh, trong đó tiêu khoảng 1.310 ha; cà phê 2583 ha; điều 1.815 ha; cao su
9.180 ha; nhăn 2.786 ha... Diện tích cây ngắn ngày chiếm số lƣợng lớn với 3.658 ha
bắp; 1.010 ha rau; 2.339 ha đậu; 3.034 ha mía; 1.022 ha đậu phộng...
- Chăn nuôi: Xuyên Mộc khá phát triển dựa trên diện tích đất rừng, đất vƣờn

1.2.3.1. Các tầng chứa nƣớc lỗ hổng
Huyện Xuyên Mộc tồn tại các tầng chứa nƣớc lỗ hổng chính nhƣ sau:
 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Holocen (qh)
 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Pleistocen giữa-trên (qp2-3)
 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Pliocen giữa (n22 )
a) Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Holocen (qh)
Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Holocen phân bố thành một dải kéo dài
dọc theo bờ biển phía đông nam Xuyên Mộc. Tầng chứa nƣớc lộ trực tiếp trên mặt và
phủ lên trên các thành tạo rất nghèo nƣớc Pleistocen. Đây là tầng chứa nƣớc không áp.
16


Thành phần chủ yếu là cát, cát pha xen kẹp sét nguồn gốc biển, sông biển, gió,
chiều dày từ 3÷5m, có nơi đến 25m.
Kết quả phân tích các mẫu nƣớc cho thấy nƣớc trong tầng nhạt, độ tổng khoáng
hóa thƣờng gặp 0,07÷0,73g/l. Loại hình hóa học nƣớc chủ yếu là Clorua Natri, ClorurBicarbonat Natri, Bicarbonat-Clorur Natri-Calci.
Nguồn cấp cho tầng chủ yếu từ nƣớc mặt và nƣớc mƣa, miền thoát là các sông
suối trong vùng và thấm xuyên xuống các tầng chứa nƣớc bên dƣới nó.
b) Tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Pleistocen giữa-trên (qp2-3)
Tầng chứa nƣớc Pleistocen giữa-trên (qp2-3) có diện phân bố rộng từ tây sang
đông dọc theo ranh giới phía nam của tỉnh, đôi chỗ bị gián đoạn bởi các núi sót nằm
rải rác, diện phân bố lớn hơn tầng chứa nƣớc Pleistocen trên. Tầng chứa nƣớc này lộ
rải rác trên mặt ở huyện Xuyên Mộc, phần còn lại bị phủ trực tiếp bởi các thành tạo rất
nghèo nƣớc Pleistocen giữa-trên (Q12-3 tđ) và phủ trực tiếp lên thành tạo rất nghèo nƣớc
Pleistocen dƣới (Q11đc) và bề mặt phong hóa của các đá Mesozoi. Nƣớc trong tầng
thuộc loại có áp lực yếu đến không áp.
Tầng chứa nƣớc qp2-3 đƣợc tạo thành từ đất đá hạt thô nằm bên dƣới của hệ
tầng Thủ Đức (Q12-3tđ). Thành phần thạch học gồm chủ yếu là cát hạt mịn đến trung
thô chứa sạn sỏi, có nơi lẫn sét bột hoặc xen kẹp các thấu kính mỏng sét bột, bột cát
mịn. Chiều sâu gặp mái của tầng từ 0÷44m, chiều dày của biến đổi từ vài mét đến trên

Các tầng chứa nƣớc khe nứt chính ở huyện Xuyên Mộc bao gồm các tầng:
 Tầng chứa nƣớc khe nứt các đá bazan Pliocen giữa- Pleistocen dƣới (βn2-qp1).
 Tầng chứa nƣớc khe nứt các đá trầm tích lục nguyên Jura (j2).
a) Tầng chứa nƣớc khe nứt các đá bazan Pliocen giữa-Pleistocen dƣới (βn2-qp1 )
Tầng chứa nƣớc khe nứt các đá bazan Pliocen - Pleistocen dƣới phát triển trong
đá bazan lỗ hổng nứt nẻ thuộc hệ tầng Túc Trƣng β(N2-Q1tt), phân bố thành 2 dải lớn.
Dải thứ nhất ở xã Xuân Bình kéo xuống xã Đá Bạc của huyện Châu Đức, dải thứ hai ở
xã Tân Lâm, Bàu Lâm, Hòa Hƣng, Hòa Hiệp và Hòa Bình của huyện Xuyên Mộc.
Nƣớc trong tầng thuộc loại áp lực yếu đến không áp.
Thành phần đất đá chứa nƣớc là đá phun trào bazan nứt nẻ thuộc hệ tầng Túc
Trƣng. Tầng chứa nƣớc phân bố từ 0m đến trên 50m ở xã Xuân Bình, Đá Bạc của
Huyện Châu Đức và ở xã Tân Lâm, Hòa Hƣng, Hòa Hiệp và Hòa Bình, chiều sâu nhỏ
từ 18÷20m gặp ở xã Bàu Lâm.
Nƣớc nhạt trong tầng này. Kết quả lấy mẫu nƣớc quan trắc cho tổng khoáng
hóa từ 0,09 g/l đến 0,36g/l. Nƣớc có loại hình hóa học Bicarbonat-Clorur Calci-Magne
đến Bicarbonat Magne-Calci.
18


Nguồn cung cấp chính cho tầng là nƣớc mƣa thấm trực tiếp tại những vùng lộ
với khả năng cung cấp từ 177mm/năm đến 267mm/năm và miền thoát là các sông suối
trũng thấp.
b) Tầng chứa nƣớc khe nứt các đá trầm tích lục nguyên Jura (j2)
Tầng chứa nƣớc khe nứt các đá trầm tích lục nguyên Jura phân bố thành 3 dải
lớn. Dải thứ nhất ở xã Suối Giao huyện Châu Đức, dải thứ hai ở xã Bình Châu, dải thứ
ba ở xã Hiệp Hòa huyện Xuyên Mộc, các khu vực khác của tỉnh tầng chứa nƣớc này
phủ bởi các đất đá có tuổi trẻ hơn. Nƣớc trong tầng thuộc loại áp lực yếu đến không
áp.
Thành phần đất đá chứa nƣớc là đá trầm tích lục nguyên cát kết, sét kết, bột kết
nứt nẻ tuổi Jura thuộc hệ tầng Trà Mỹ (J2tm) và Mã Đà (J2mđ) . Tầng chứa nƣớc phân

Các trầm tích Holocen rất nghèo nƣớc, các thấu kính cát và các lớp cát chứa sạn
sỏi dọc theo đáy thung lũng hẹp có khả năng tàng trữ nƣớc tốt nhƣng chiều dày và diện
phân bố nhỏ nên chỉ mang tính cục bộ. Nƣớc trong các phân vị địa tầng trên có quan
hệ thủy lực với nhau, ý nghĩa cấp nƣớc rất hạn chế, bởi vậy chúng đƣợc gộp chung
thành một thể địa chất rất nghèo nƣớc các trầm tích Holocen.
c) Thành tạo Pleistocen trên (Q13 cc)
Thành tạo rất nghèo nƣớc Pleistocen trên là các trầm tích có thành phần hạt mịn
thuộc phân vị địa tầng địa chất Q13cc nguồn gốc sông, sông biển, biển.
Diện phân bố thành một dải dài từ tây sang đông dọc theo ranh giới phía nam
của tỉnh từ Tân Thành xuống Bà Rịa, Vũng Tàu qua Long Điền, Đất Đỏ đến Xuyên
Mộc, đôi chỗ bị gián đoạn bởi các núi sót nằm rải rác hoặc bị bào mòn. Thành phần
thạch học chủ yếu và các trầm tích hạt mịn gồm sét, sét bột bị laterit hóa, sét pha cát
mịn màu nâu đỏ, loang lổ vàng.
Các trầm tích hạt mịn này phân bố không liên tục, nhiều nơi vắng mặt các thành
phần hạt mịn này hoặc chỉ ở dạng thấu kính mỏng xen kẹp (chiều dày 1÷3m). Chiều
dày của thành tạo từ 5÷20m.
d) Thành tạo Pleistocen giữa- trên (Q12-3tđ)
Thành tạo rất nghèo nƣớc Pleistocen trên là các trầm tích có thành phần hạt mịn
thuộc phân vị địa tầng địa chất Q12-3 tđ nguồn gốc sông biển, biển.
Diện phân bố thành một dải dài từ tây sang đông dọc theo ranh giới phía nam
của tỉnh, đôi chỗ bị gián đoạn bởi các núi sót nằm rải rác. Thành phần thạch học chủ
yếu và các trầm tích hạt mịn gồm bột, sét, bột sét lẫn dăm sạn. Chiều dày trung bình
của của thành tạo thƣờng từ 4÷10m.

20



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status